1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, v72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172

116 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        TẠ THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA HAI DÒNG NGAN THUẦN VS1, V72 VÀ CON LAI THƯƠNG PHẨM HƯỚNG THỊT VS172 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN PGS. TS. PHAN XUÂN HẢO HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi giúp đỡ để thực hiện luận văn này được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tạ Thị Hương Giang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Có được công trình nghiên cứu này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Khoa sau Đại học và Khoa Chăn nuôi - Thủy sản - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực tập, thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phùng Đức Tiến - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, PGS. TS Phan Xuân Hảo đã đầu tư nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Các Thầy, Cô giáo Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi Thủy sản - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã động viên tinh thần trong thời gian làm đề tài và hoàn thành luận văn. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy phương, phòng Phân tích - Viện Chăn nuôi trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nâng cao kiến thức, hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện động viên tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Tạ Thị Hương Giang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 3 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 34 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 3.2 Nội dung nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Trên đàn ngan sinh sản 54 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 54 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 54 4.1.3 Khối lượng cơ thể ngan giai đoạn ngan con, dò, hậu bị 56 4.1.4 Lượng thức ăn tiêu thụ (1-24 tuần tuổi) 57 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.1.5 Tuổi đẻ, khối lượng trứng, khối lượng của ngan mái khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 30%, 50% và 38 tuần tuổi 60 4.1.6 Năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng 64 4.1.7 Chất lượng trứng 67 4.1.8 Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở 68 4.2 Trên đàn ngan nuôi thịt 71 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình và kích thước các chiều đo 71 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn tuổi 72 4.2.3 Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi 73 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối 76 4.2.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 82 4.2.6 Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN) 84 4.2.7 Năng suất thịt và chất lượng thịt 86 4.2.8 Kết quả sản xuất thịt hơi của 1 ngan mái mẹ 89 4.2.9 Hiệu quả kinh tế 90 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 103 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LTATN Lượng thức ăn thu nhận ME Năng lượng trao đổi SS sơ sinh TT Tuần tuổi TL Tỷ lệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĂ Thức ăn TB Trung bình ƯTL Ưu thế lai N Năng suất trứng P Khối lượng trứng đvt Đơn vị tính KL Khối lượng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên đàn ngan sinh sản 44 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên đàn ngan thương phẩm 44 3.3 Chế độ dinh dưỡng nuôi ngan 45 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn con, dò, hậu bị (đvt: %) 55 4.2 Khối lượng cơ thể ngan giai đoạn ngan con, dò, hậu bị (đvt: g) 56 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ cho 1 ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi (đvt: kg) 58 4.4 Tuổi đẻ, khối lượng trứng của ngan 61 4.5 Khối lượng cơ thể ngan mái ở 25-38 tuần tuổi (g) 63 4.6 Năng suất trứng/chu kỳ 1 và thức ăn tiêu tốn/10 trứng 65 4.7 Kết quả khảo sát chất lượng trứng 67 4.8 Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở 69 4.9 Kích thước một số chiều đo (đvt:cm) 71 4.10 Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (đvt: %) 72 4.11 Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi (đvt:g) 73 4.12 Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối ngan thương phẩm 77 4.13 Hệ số tốc độ sinh trưởng 80 4.14 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (đvt: kg) 82 4.15 Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế 85 4.16 Năng suất thịt của ngan VS1, V72 và VS172 87 4.17 Thành phần hóa học của thịt (%) 87 4.18 Kết quả sản xuất thịt hơi của 1 ngan mái mẹ 89 4.19 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và hiệu quả chăn nuôi trong nông hộ 91 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ công thức tạo ngan trống VS1 103 3.2 Sơ đồ công thức tạo ngan mái V72 104 3.3 Sơ đồ công thức lai tạo ngan VS172 105 4.1 Ngan VS1 và V72 lúc trưởng thành 106 4.2 Ngan lai VS172 lúc 1, 4 và 11 tuần tuổi 107 4.3 Mổ khảo sát ngan lúc 11 tuần tuổi 108 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi thuỷ cầm ở nước ta nói chung và chăn nuôi ngan nói riêng trong những năm qua đã có những bước phát triển nhanh chóng. Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự cung tự cấp chuyển sang chăn nuôi tập chung với quy mô lớn. Các dòng ngan Pháp có năng suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu của sản xuất đã và đang phát triển mạnh ở nước ta, góp phần tích cực đưa tổng đàn ngan toàn quốc đạt 14 triệu con năm 2003. Song trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, giá nhập ngan giống rất cao (80-85 USD/một ngan ông bà) cho nên không thể thường xuyên nhập được các giống ngan mới, hơn nữa các dòng ngan mới nhập về mỗi dòng chỉ có một giới tính, sau một chu kỳ khai thác phải tiếp tục nhập. Để bảo tồn, nâng cao chất lượng nguồn gen giống ngan đã có, đồng thời nhằm giảm bớt kinh phí đầu tư nhập giống và từng bước chủ động được con giống, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã tiến hành chọn tạo được 6 dòng ngan giá trị kinh tế cao qua 3 thế hệ trong đó có 2 dòng ngan VS1 và V72 có năng suất cao hơn các dòng ngan hiện tại 6 - 8%, phù hợp với chăn nuôi trang trại và thị hiếu người tiêu dùng. Tuy nhiên các đặc điểm di truyền và tính trạng sản xuất của các dòng ngan vẫn chưa ổn định. Do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cho phép tiếp tục nghiên cứu chọn tạo 6 dòng ngan giá trị kinh tế cao thêm 2 thế hệ 4 và 5. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, V72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172” ở thế hệ 4. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 1.2. Mục tiêu của đề tài 1. Đánh giá được khả năng sinh sản của 2 dòng ngan VS1, V72 ở thế hệ 4. 2. Đánh giá được khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của VS1, V72 và tổ hợp ngan lai 2 dòng VS172. 3. Đánh giá được ưu thế lai của tổ hợp lai. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở lý luận ưu thế lai luận văn đã triển khai một tổ hợp lai giữa các dòng ngan đã được chọn tạo qua 4 thế hệ tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương tạo con lai có năng suất chất lượng cao, lớn nhanh, sức chống chịu cao đáp ứng nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng. Tổ hợp lai làm tăng sản phẩm thịt, nâng cao chất lượng thịt, làm phong phú các giống ngan phù hợp với nhiều địa phương, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân xóa đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu. Luận văn là tài liệu tham khảo về công tác lai tạo giống gia cầm dùng cho nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất. [...]... sinh trưởng tương đối và đường cong sinh trưởng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 22 2.1.3.2 Khả năng cho thịt Khả năng cho thịt được phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kích thước và khối lượng khung xương (Brandshe và Biilchel, 1978 [13]) + Năng suất thịt Năng. .. hợp cho các dòng và giống mới, từ đó phát huy được các tiềm năng sinh trưởng và đem lại hiệu quả kinh tế cao 2.1.4 Cơ sở khoa học của lai kinh tế 2.1.4.1 Cơ sở khoa học của lai kinh tế Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc thuộc hai giống khác loài (chủng),… để sử dụng con lai F1 làm sản phẩm Con lai này không để làm giống mà chỉ để lấy sản phẩm thịt, ... hưởng tới tốc độ sinh trưởng của gia cầm Trong chăn nuôi ngan sinh sản giai đoạn ngan con, dò và hậu bị, mật độ nuôi thường là 7 - 20 con/ m2 Mật độ nuôi quá cao, tăng khối lượng cơ thể chậm, tiêu tốn thức ăn cao, tỷ lệ hao hụt lớn và thường gây hiện tượng mổ nhau * Các giai đoạn sinh trưởng và cách đánh giá sinh trưởng Sinh trưởng là một quá trình sinh lý, sinh hoá phức tạp từ khi phôi thai được hình... ngan con Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, để có được các phép đo chính xác về sinh trưởng ở từng thời kỳ không phải dễ dàng (Chambers, 1990) [60] Để đánh giá tốc độ sinh trưởng, người ta có khuynh hướng đơn giản hoá và thực tế hoá các phép đo Theo ông, để đánh giá sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ tiêu chính như: sinh trưởng tích luỹ (khối lượng cơ thể), sinh trưởng. .. cứ vào mục đích của lai tạo người ta thường áp dụng những phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo thành) Lai kinh tế là phương pháp lai phổ biến nhất Lai kinh tế có lai đơn giản và lai phức tạp Quá trình nghiên cứu lai kinh tế người ta quan tâm tới khả năng phối hợp (Nicking) Đó là cách chọn những con giống gốc lai. .. + Năng suất thịt Năng suất thịt hay tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers J.R, 1990 [60]) Ở ngan thịt thường tính tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng Ricard và Pouvier, (1967) [75] đã... nhau làm cho sự phối hợp giữa các dòng mang lại được hiệu quả của ưu thế lai Không phải bất cứ dòng nào đem lai cũng đạt được hiệu quả của ưu thế lai theo ý muốn, người ta chỉ cho lai những dòng có khả năng phối hợp tốt Để xác định được khả năng phối hợp đó người ta dùng phương pháp cho phối giống giữa các dòng rồi kiểm tra đánh giá chất lượng thế hệ sau Muốn đạt được sự phối hợp cao giữa các dòng, công... và tồn tại trong cùng một bộ phận của cơ thể * Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Có rất nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng của ngan như: dòng, giống, tính biệt, tốc độ mọc lông, ngoại hình và sự phát triển của hệ cơ, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng, điều kiện chăn nuôi - Ảnh hưởng của dòng, giống đến sinh trưởng Giống, dòng có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng. .. trưởng của gia súc, gia cầm Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định sự sinh trưởng của từng cá thể giữa các giống, các dòng có sự khác nhau, gia cầm hướng thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gia cầm kiêm dụng và hướng trứng Theo tài liệu của hãng Grimaud Frères (1995) [64], cho biết dòng ngan siêu nặng đã nặng cân hơn dòng ngan R51 từ 400 - 900g ở 80 ngày tuổi Theo tác giả Bùi Quang Tiến và cộng... Ví dụ ở ngan thường chia ra: giai đoạn con: 1 - 12 tuần tuổi, giai đoạn dò: 12 21 tuần tuổi; giai đoạn hậu bị từ 22 - 24 tuần tuổi và giai đoạn sinh sản từ 25 tuần trở đi 2.1.2.3 Khả năng sinh sản ở gia cầm Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện bởi các chỉ tiêu về sản lượng, khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, khả năng thụ tinh và ấp nở Đối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản . hệ 4 và 5. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, V72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172 . tiêu của đề tài 1. Đánh giá được khả năng sinh sản của 2 dòng ngan VS1, V72 ở thế hệ 4. 2. Đánh giá được khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của VS1, V72 và tổ hợp ngan lai 2 dòng. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        TẠ THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA HAI DÒNG NGAN THUẦN VS1,

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự (1992). “Kết quả thụ tinh nhân tạo ngan” Thông tin khoa học kỹ thuật - Viện chăn nuôi 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thụ tinh nhân tạo ngan
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh và cộng sự
Năm: 1992
2. Nguyễn Ân (1977), “Đặc tính sinh thái, cấu tạo hóa học và hóa sinh học của trứng gà ri 11 tháng tuổi”, Tạp trí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 182, tháng 8/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính sinh thái, cấu tạo hóa học và hóa sinh học của trứng gà ri 11 tháng tuổi
Tác giả: Nguyễn Ân
Năm: 1977
3. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 86, 88, 185, 196-198,200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
4. Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương (Kushner KF) (1969), “Cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”, trích cuốn “ Nhũng cơ sở di truyền học chọn giống và động vật”, nhà xuất bản Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”", trích cuốn “ Nhũng cơ sở di truyền học chọn giống và động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương (Kushner KF)
Nhà XB: nhà xuất bản Matxcova
Năm: 1969
5. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
6. Trần Thị Cương (2003), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan Pháp R51 và Siêu nặng”, Luận văn thạc sỹ KHCN – Viện KHCN nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan Pháp R51 và Siêu nặng”
Tác giả: Trần Thị Cương
Năm: 2003
7. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng nhân tạo, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng nhân tạo
Tác giả: Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
8. Lê Tiến Dũng (2008), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso x 44 với gà mái TP2”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, tr. 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso x 44 với gà mái TP2
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2008
10. Phan Sỹ Điệt (Gudeil) (1975), “Nguyên lý sinh học của năng suất động vật”, nhà xuất bản KHCN nông nghiệp – 1975, trang 283, 338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý sinh học của năng suất động vật”
Tác giả: Phan Sỹ Điệt (Gudeil)
Nhà XB: nhà xuất bản KHCN nông nghiệp – 1975
Năm: 1975
11. Lê Xuân Đồng, Hoàng Thị Lan, Lương Thị Bột (1989), “Sản lượng trứng của vịt F1, F2 Anh Đào x Cỏ”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 319, tháng 1/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sản lượng trứng của vịt F1, F2 Anh Đào x Cỏ”
Tác giả: Lê Xuân Đồng, Hoàng Thị Lan, Lương Thị Bột
Năm: 1989
12. Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Hutt F.B
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
13. H.Brandshe, H.Billchel (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm”, Cơ sở sinh học của chọn giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo, dịch). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, trang 22 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm
Tác giả: H.Brandshe, H.Billchel
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
14. Lê Thanh Hải (1978), “Các vấn đề chọn giống gia cầm”. Tạp chí KHKT nông nghiệp, số 190 tháng 4/1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các vấn đề chọn giống gia cầm”
Tác giả: Lê Thanh Hải
Năm: 1978
15. Nguyễn Phúc Giác Hải, Lasley J.F (1974), “Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc”, nhà xuất bản KHKT, tr 281 – 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc”
Tác giả: Nguyễn Phúc Giác Hải, Lasley J.F
Nhà XB: nhà xuất bản KHKT
Năm: 1974
16. Nguyễn Song Hoan (1993), Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Anh Đào, vịt Bầu và vịt Lai Anh Đào x Bầu nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Anh Đào, vịt Bầu và vịt Lai Anh Đào x Bầu nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Song Hoan
Năm: 1993
17. Vũ Tuyên Hoàng, Lê Hồng Mận, Trần Thế Dị và cộng sự (1990), Kết quả lai tạo vịt Bạch Tuyết từ vịt Anh Đào (Chery Valley) và vịt cỏ, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm - liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, số 361-NN-KHKT/QĐ, tháng 10 năm 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả lai tạo vịt Bạch Tuyết từ vịt Anh Đào (Chery Valley) và vịt cỏ
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Lê Hồng Mận, Trần Thế Dị và cộng sự
Năm: 1990
18. Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín (1995), “Ưu thế lai và việc sử dụng nó trong tạo giống cà chua”, Tạp chí sinh học, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai và việc sử dụng nó trong tạo giống cà chua”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín
Năm: 1995
19. Nguyễn Đức Hưng ( M. Nugene, Hays) (1981), “Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa gà nhập nội và gà Ri”, Luận văn khoa học cấp 1 ĐHNN II – 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa gà nhập nội và gà Ri”
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng ( M. Nugene, Hays)
Năm: 1981
20. Jonhanson (1972), “Cơ sở di truyền của nghiên cứu và chọn giống động vật” (người dịch Phạm Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng). Nhà xuất bản KHKT, tr 254 – 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của nghiên cứu và chọn giống động vật”
Tác giả: Jonhanson
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1972
21. Khavecman (1972), “Sự di truyền năng suất ở gia cầm”, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng suất ở gia cầm”, "Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w