Lượng thức ăn tiờu thụ (1-24 tuần tuổi)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, v72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172 (Trang 65)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Lượng thức ăn tiờu thụ (1-24 tuần tuổi)

Để đàn ngan giống cú khả năng sinh sản tốt, trong giai đoạn hậu bị cần thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh cho ăn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này khụng phải là mục tiờu cần đạt được, vỡ vậy tiờu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng là khụng cú ý nghĩa. Mục đớch của chăn nuụi ngan hậu bị là phải đạt được khối lượng chuẩn của giống với độ đồng đều và tỷ lệ nuụi sống cao. Cho nờn, hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn này được đỏnh giỏ bằng lượng thức ăn tiờu thụ cho một ngan hậu bị. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.3.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 58

Bảng 4.3. Lượng thức ăn tiờu thụ cho 1 ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi (đvt: kg)

Dũng VS1 Dũng V72 Trống (n = 46) Mỏi (n = 140) Trống (n = 46) Mỏi (n = 140) TT TĂ/ con/ ngày (g) TĂ cộng dồn (kg) TĂ/ con/ ngày (g) TĂ cộng dồn (kg) TĂ/ con/ ngày (g) TĂ cộng dồn (kg) TĂ/ con/ ngày (g) TĂ cộng dồn (kg) 1 13 0,09 11 0,08 13 0,09 11 0,08 2 41 0,38 30 0,29 41 0,38 30 0,29 3 92 1,02 58 0,69 92 1,02 58 0,69 4 120 1,86 100 1,39 117 1,84 97 1,37 5 146 2,88 100 2,09 143 2,84 97 2,05 6 150 3,93 100 2,79 147 3,87 97 2,73 7 156 5,03 100 3,49 153 4,94 97 3,41 8 162 6,16 100 4,19 159 6,06 97 4,09 9 165 7,32 100 4,89 162 7,19 97 4,77 10 170 8,51 100 5,59 167 8,36 97 5,45 11 170 9,70 100 6,29 167 9,53 97 6,13 12 170 10,89 100 6,99 167 10,70 97 6,80 13 170 12,08 95 7,66 167 11,87 93 7,46 14 170 13,27 95 8,32 167 13,03 93 8,11 15 170 14,46 95 8,99 167 14,20 93 8,76 16 170 15,65 95 9,65 167 15,37 93 9,41 17 170 16,84 95 10,32 167 16,54 93 10,06 18 170 18,03 95 10,98 167 17,71 93 10,71 19 170 19,22 95 11,65 167 18,88 93 11,36 20 170 20,41 95 12,31 167 20,05 93 12,01 21 178 21,65 95 12,98 175 21,27 93 12,66 22 188 22,97 95 13,64 185 22,57 93 13,31 23 200 24,37 120 14,48 197 23,95 117 14,13 24 215 25,87 120 15,32 210 25,42 117 14,95

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 59 Dựa vào kết quả mà tỏc giả Phựng Đức Tiến và cộng sự đó nghiờn cứu được năm 2004 [48], cộng với những kết quả mà chỳng tụi đó thu được khi nghiờn cứu về 2 dũng ngan này ở 3 thế hệ trước mà chỳng tụi quyết định tiếp tục ỏp dụng và thực hiện trờn đàn ngan thớ nghiệm thế hệ 4 ở cựng một thời điểm nhất định của cả 2 dũng ngan.

Kết quả bảng 4.3 cho thấy lượng thức ăn tiờu thụ cho một ngan hậu bị trống thỡ tăng dần qua cỏc tuần tuổi, riờng hậu bị mỏi thỡ chỉ tăng dần từ 1 - 4 tuần tuổi sau đú lại giảm dần và phải đến 22 tuần tuổi lượng thức ăn cho cả ngan hậu bị trống và mỏi mới được tăng đỏng kể để chuẩn bị bước vào giai đoạn sinh sản. Cụ thể ở 1 tuần tuổi trung bỡnh 1 ngan trống ăn hết 13g/con/ngày, ngan mỏi 11g/con/ngày, lượng thức ăn này sẽ được tăng dần đến 4 tuần tuổi ngan trống VS1 đó tiờu thụ hết 120g/con/ngày, ngan mỏi 100g/con/ngày, ngan trống V72 là 117g/con/ngày, ngan mỏi 97g/con/ngày. Mức ăn này sẽ tăng dần ở cỏc tuần tiếp theo đối với ngan trống và duy trỡ đối với ngan mỏi. Đến kết thỳc 12 tuần tuổi lượng thức ăn hạn chế cho ngan trống vẫn tiếp tục tăng lỳc này ngan trống VS1 đó tiờu thụ 170g/con/ngày, ngan trống V72 là 167g/con/ngày, mức ăn này sẽ được duy trỡ đến 20 tuần tuổi sau đú sẽ tăng dần cho đến khi kết thỳc giai đoạn hậu bị. Tuy nhiờn đối với ngan mỏi khi kết thỳc 12 tuần tuổi lượng thức ăn tiờu thụ lại bắt đầu giảm cụ thể ngan mỏi VS1 chỉ tiờu thụ ở mức 95g/con/ngày, ngan mỏi V72 là 93g/con/ngày. Mức ăn này cũng được duy trỡ đến 22 tuần tuổi sau đú tăng dần đến lỳc sinh sản.

Cũng theo kết quả ở bảng 4.3 cho thấy kết thỳc 24 tuần tuổi lượng thức ăn tiờu thụ của ngan trống VS1 là 25,87kg, ngan mỏi là 15,32kg, ngan trống V72 là 25,42kg, ngan mỏi 14,95kg. So sỏnh với kết quả của Hoàng văn Tiệu và cộng sự (2008) [52] thỡ lượng thức ăn tiờu thụ của ngan VS1 lỳc kết thỳc 24 tuần tuổi là 26,3kg, ngan mỏi 15,38kg, ngan trống V72 25,84kg, ngan mỏi

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 60 15kg. Như vậy kết quả chỳng tụi thu được trờn đàn thớ nghiệm là thấp hơn. Điều này chứng tỏ qua chọn lọc thờm một thế hệ nữa cỏc dũng ngan thể hiện tớnh ưu việt nhiều hơn cỏc dũng ngan ở thế hệ cũ.

Thờm một kết quả mà chỳng tụi thấy được đú là cựng với mức khống chế như vậy nhưng khối lượng ngan của chỳng tụi vẫn tương đương với hóng Grimau Freres ở 24 tuần tuổi. Sở dĩ cú kết quả như vậy theo chỳng tụi nghĩ rất cú thể do khớ hậu của nước ta núng hơn ở Phỏp nờn nhu cầu năng lượng cho duy trỡ của ngan cũng thấp hơn, vỡ thế lượng thức ăn tiờu thụ cũng ớt hơn. Điều này hoàn toàn phự hợp với ý kiến của một số tỏc giả: khi nhiệt độ mụi trường tăng lờn sẽ làm giảm lượng thức ăn tiờu thụ. Mặt khỏc nhiệt độ mụi trường cao, gia cầm khụng phải tăng sinh nhiệt để duy trỡ nhiệt độ cơ thể.

4.1.5. Tuổi đẻ, khối lượng trứng, khối lượng của ngan mỏi khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 30%, 50% và 38 tuần tuổi 5%, 30%, 50% và 38 tuần tuổi

* Tuổi đẻ và khối lượng trứng ngan

Tuổi đẻ trứng đầu là chỉ tiờu đỏnh giỏ sự thành thục sinh dục, cũng được coi là một yếu tố cấu thành năng suất trứng. Tuổi đẻ trứng đầu được xỏc định bằng số ngày tuổi kể từ khi ngan nở đến khi ngan đẻ quả trứng đầu tiờn, nú phụ thuộc vào chế độ nuụi dưỡng, cỏc yếu tố về mụi trường và đặc biệt là thời gian chiếu sỏng, thời gian chiếu sỏng dài sẽ thỳc đẩy gia cầm đẻ sớm.

Khối lượng trứng và chất lượng trứng là chỉ tiờu quan trọng liờn quan chặt chẽ đến tỷ lệ ấp nở, gúp phần quyết định hệ số sản xuất đối với ngan sinh sản bố mẹ. Nú là chỉ tiờu đỏnh giỏ về hiệu quả trong chăn nuụi lấy trứng thương phẩm.

Khối lượng trứng là một tớnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng của nhiều gen. Cho đến nay người ta chưa xỏc định được số lượng gen quy định khối lượng trứng, vỡ ngoài cỏc yếu tố trực tiếp, khối lượng trứng cũn do cỏc yếu tố giỏn tiếp khỏc tỏc động như: khối lượng cơ thể, khối lượng khi thành thục

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 61 sinh dục, chế độ chăm súc nuụi dưỡng…

Theo Phan Sĩ Điệt, (1975) [10] cho biết cú mối quan hệ giữa 3 tớnh trạng: tuổi thành thục sinh dục, khối lượng cơ thể và khối lượng trứng. Tuổi thành thục sinh dục sớm, khối lượng cơ thể giảm, khối lượng trứng cũng nhỏ. Cho đến nay chưa cú cỏch nào để tăng khối lượng trứng mà khụng tăng khối lượng cơ thể. Đú cũng là nguyờn nhõn phải hạn chế khối lượng trứng ở mức vừa phải để phự hợp với sinh lý và kỹ thuật ấp. Ở gia cầm khối lượng trứng tương quan õm với năng suất trứng do đú khối lượng trứng tăng thỡ sản lượng trứng sẽ giảm. Do đú chỳng tụi đó tiến hành thử nghiệm ghộp chộo dũng để mong muốn tạo ra con lai cú năng suất trứng và khối lượng trứng phự hợp.

Theo dừi tuổi đẻ của đàn ngan kết hợp với cõn khối lượng trứng theo từng thời điểm đẻ chỳng tụi đó thu được kết quả thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Tuổi đẻ, khối lượng trứng của ngan

Ngan VS1 Ngan V72 Ngan VS1 x V72 Chỉ tiờu Tuổi đẻ (ngày) KL (g) CV (%) Tuổi đẻ (ngày) KL (g) CV (%) Tuổi đẻ (ngày) KL (g) CV (%) Đẻ đầu 193 - - 190 - - 188 - - 5 % 200 75,64 7,74 198 72,1 7,08 197 72,42 6,65 30 % 213 78,88 6,32 211 75,4 6,36 209 75,58 6,58 50 % 223 81,97 5,72 218 77,86 5,87 219 77,90 5,92 Đạt đỉnh 239 - - 243 - - 245 - - 38TT 266 86,59 7,06 266 82,58 6,86 266 82,66 6,57

Từ bảng 4.4 cho thấy ngan ghộp chộo dũng VS1 x V72 cú tuổi đẻ trứng đầu là sớm nhất 188 ngày, tuổi đẻ 5% là 197 ngày tương ứng với khối lượng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 62 trứng ở thời điểm này là 72,42g. Tuổi đẻ 50% là 219 ngày, khối lượng trứng tương ứng là 77,90g. Đối với ngan V72 tuổi đẻ trứng đầu là 190 ngày, đẻ 5% là 198 ngày, khối lượng trứng tương ứng là 72,1g. Tuổi đẻ 50% là 218 ngày sớm hơn ngan VS1 và ngan ghộp chộo dũng, khối lượng trứng tương ứng là 77,86g. Ngan VS1 tuy tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn 193 ngày, tuổi đẻ 5% 200, đẻ 50% là 223 ngày muộn hơn ngan V72 và VS1 x V72 nhưng khối lượng trứng của ngan VS1 lại cao hơn, ở thời điểm đẻ 5% là 75,64g to hơn trứng ngan V72 ở cựng thời điểm từ 3,22-3,54g, đẻ 50% là 81,97g, cao hơn V72 từ 4,07-4,11g. Đõy cũng chớnh là cơ sở để chỳng tụi chọn ghộp phối ngan VS1 x V72 với hy vọng tạo ra một giống ngan mới cú năng suất trứng cao hơn ngan VS1 và khối lượng trứng cao hơn V72 để sử dụng vào cỏc cụng thức lai nhằm tạo ra con lai cú khối lượng cơ thể cao đỏp ứng nhu cầu của sản xuất.

Theo tài liệu của hóng Grimaud Frerốs thỡ ngan phỏp đẻ quả trứng đầu tiờn ở tuần tuổi thứ 28, tăng nhanh ở tuần thứ 29, đẻ 50% ở tuần thứ 30 và tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao ở tuần thứ 34. Tuy nhiờn cỏc dũng ngan thớ nghiệm của chỳng tụi mặc dự tuổi đẻ quả trứng đầu sớm hơn nhưng tuổi đẻ 30 và 50% đều muộn hơn của hóng nhưng tuổi đẻ đỉnh cao thỡ vẫn ở 34 tuần tuổi hoặc muộn hơn khụng đỏng kể.

Theo kết quả nghiờn cứu của Bựi Quang Tiến và cộng sự (1999) [44] với điều kiện chăn nuụi ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam ngan Phỏp đó đẻ trứng sớm ở cỏc tuần thứ 21-23, đẻ 5% ở tuần thứ 24-25 và đẻ đạt đỉnh cao ở tuần 34-35. Theo kết quả của Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (2009) [54] theo dừi trờn đàn ngan thế hệ 3 cho thấy tuổi đẻ 5% của ngan VS1, V72 từ 199-200 ngày, đẻ 50% ở 219-221 ngày.

Như vậy đàn ngan thớ nghiệm của chỳng tụi cú xu hướng đẻ muộn hơn cỏc đàn ngan trước. Sỡ dĩ như vậy là do chỳng tụi khống chế chặt về thức ăn để đàn ngan khụng đẻ quỏ sớm tạo độ đồng đều cao khi đàn ngan vào sinh sản

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 63 cú như vậy năng suất trứng đạt được sẽ cao hơn.

Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với quan điểm của Gudel và Lener (Theo Phan Cự Nhõn và cộng sự 1972) [31] cho rằng sự thành thục sinh dục sớm hay muộn khụng phải do gen đặc thự mà nú cú sự liờn quan chặt chẽ đến sự tăng lờn về thể trọng ở một thời điểm nhất định.

Như vậy, tuổi thành thục sinh dục cú độ biến động khỏ lớn. Sự biến động này phụ thuộc vào giống, dũng, cỏ thể và điều kiện thời tiết khớ hậu đặc biệt là chế độ nuụi dưỡng, chăm súc trong giai đoạn hậu bị.

* Khối lượng cơ thể ngan mỏi

Khối lượng cơ thể ngan cú ý nghĩa quan trọng và liờn quan chặt chẽ tới khả năng sinh sản. Do vậy, trong giai đoạn đẻ trứng phải cho đàn ngan giống ăn khẩu phần hợp lý khụng để tăng nhanh khối lượng cơ thể. Nhất là trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh sinh sản. Kết quả thu được thể hiện trờn bảng 4.5

Bảng 4.5. Khối lượng cơ thể ngan mỏi ở 25-38 tuần tuổi (g)

Mỏi VS1 (n = 100) Mỏi V72 (n = 100) Thời điểm X ± mx Cv(%) X ± mx Cv(%) Bắt đầu đẻ 2651,11 ± 22,06 6,84 2410,18 ± 17,28 7,06 Đẻ 5% 2673,65 ± 24,13 6,51 2479,23 ± 19,35 6,58 Đẻ 50% 2697,82 ± 20,78 6,01 2501,12 ± 20,31 6,05 Đẻ đạt đỉnh cao 2701,73 ± 24,14 5,98 2575,26 ± 23,98 5,73 Đẻ 38 TT 2945,39 ± 29,74 7,32 2871,64 ± 28,35 7,53

Kết quả bảng 4.5 cho thấy khối lượng ngan mỏi VS1 khi đẻ quả trứng đầu tiờn là 2651,11g, đẻ 50% là 2697,82g, đẻ đỉnh cao là 2701,73g, đẻ 38 tuần tuổi là 2945. Tương ứng ở ngan V72 là 2410,18g, 2501,12g, 2575,26g, 2871,64g.

Qua kết quả thu được chỳng tụi thấy khối lượng ngan mỏi ở cả 2 dũng đều tăng dần từ lỳc bắt đầu đẻ đến tuần tuổi 38. Điều này hoàn toàn phự hợp

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 64 với quy luật sinh trưởng giữa cỏc dũng, giống gia cầm núi chung và ngan núi riờng.

Hệ số biến dị Cv(%) cả hai dũng cao nhất lỳc bắt đầu đẻ búi, giảm dần khi tỷ lệ đẻ đạt 5% và thấp nhất khi tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao và cú sự giao động ở tuần tuổi 38.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của hóng Grimaud Freres Viện nghiờn cứu Nụng nghiệp Quốc gia Phỏp.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, v72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172 (Trang 65)