4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.4. Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đố
Sinh trưởng tuyệt đối biểu hiện sự tăng lờn về khối lượng cơ thể trong một khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sỏt. Trờn cơ sở theo dừi được ở cỏc tuần tuổi, chỳng tụi xỏc định được tốc độ sinh trưởng tuyệt đối ở cỏc độ tuổi khỏc nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.12
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 77
Bảng 4.12. Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối ngan thương phẩm
Sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) Sinh trưởng tương đối (%) Giai đoạn VS1 V72 VS172 VS1 V72 VS172 0 - 1 13,33 12,79 13,42 93,97 92,98 94,38 1 - 2 28,02 26,53 28,18 80,37 79,40 80,49 2 - 3 44,47 39,92 44,70 62,55 59,90 62,56 3 - 4 51,51 47,60 51,81 43,25 43,12 43,28 4 - 5 55,27 50,30 55,77 32,04 31,57 32,15 5 - 6 58,67 52,36 59,44 25,57 24,85 25,72 6 - 7 61,05 55,81 62,29 21,10 21,08 21,33 7 - 8 57,75 54,66 61,68 16,56 17,08 17,42 8 - 9 49,93 43,40 59,40 12,40 11,76 14,33 9 - 10 37,32 33,29 44,32 8,36 8,17 9,50 10 - 11 28,39 26,15 32,84 5,93 5,98 6,50 0-11 44,16 40,26 46,71
Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của ngan ở cả 3 thớ nghiệm đều tăng dần theo tuần tuổi và đạt đỉnh cao ở tuần thứ 7 sau đú tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lại cú xu hướng giảm dần. Điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật sinh trưởng, phỏt dục theo giai đoạn của gia cầm.
Sở dĩ như vậy là do ở giai đoạn đầu số lượng tế bào tăng nhanh nhưng kớch thước khối lượng tế bào nhỏ nờn tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cũn chậm. Đến cỏc tuần sau, do cơ thể vẫn đang ở giai đoạn sinh trưởng nhanh, lỳc này cỏc tế bào tăng nhanh cả về số lượng, kớch thước, khối lượng nờn tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhanh hơn. Sau thời điểm tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt đỉnh cao chỳng lại cú xu hướng giảm dần ở cỏc cụng thức. Điều này vẫn tuõn theo quy luật sinh trưởng, phỏt dục của gia cầm. Sở dĩ như vậy là do đến giai đoạn này khối lượng, kớch thước và số lượng tế bào đang dần ổn định. Khi tế bào ổn định sẽ làm cho tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của gia cầm chậm lại thậm chớ
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 78 khụng tăng trọng thờm. Lỳc này tăng trọng chủ yếu là do tớch lũy mỡ.
Cụ thể ở 2 tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của 3 dũng ngan VS1, V72 và VS172 mới chỉ là 28,02; 26,53 và 28,18g/con/ngày. Từ tuần tuổi thứ 3 tốc độ sinh trưởng tuyệt đối ở cả 3 dũng ngan đều tăng dần để đạt đến đỉnh cao, ở tuần tuổi thứ 5 trung bỡnh trống mỏi của ngan VS1, V72 và VS172 đó đạt 55,27; 50,30 và 55,77g/con/ngày. Và tốc độ này tiếp tục tăng để đạt đỉnh cao vào tuần thứ 7 là 61,05; 55,81 và 62,29g/con/ngày. Đến 11 tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của 3 dũng ngan VS1, V72 và VS172 giảm xuống chỉ cũn 28,39; 26,15; và 32,84g/con/ngày. Như vậy, ở tất cả cỏc thời điểm nuụi ngan lai VS172 đều cú tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao hơn ngan thuần VS1 và V72. Một điều đặc biệt là khi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của 2 dũng ngan thuần VS1 và V72 đó giảm mạnh ở tuần thứ 9 giảm từ 57,75 xuống cũn 49,93g/con/ngày (giảm 7,82g) đối với ngan VS1 và từ 54,66 xuống cũn 43,40g/con/ngày (giảm 11,26g) đối với ngan V72 thỡ ở con lai lại giảm rất thấp chỉ giảm 2,28g. Điều này chứng tỏ ngan lai cú tiềm năng sản xuất thịt cao. Do vậy, trong chăn nuụi cần chỳ ý đặc điểm này để phỏt huy hết khả năng sản xuất thịt của ngan lai.
Dựa vào quy luật về sinh trưởng của gia cầm mà người ta quyết định nờn giết thịt gia cầm ở tuổi nào cho thớch hợp. Qua kết quả bảng 4.10 chỳng tụi thấy ở tuần thứ 11 tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của cỏc dũng ngan đều giảm mạnh, do vậy nờn giết thịt ngan ở thời điểm kết thỳc 11 tuần tuổi là thớch hợp nhất. Riờng ngan mỏi do sinh trưởng, phỏt dục sớm hơn ngan trống nờn chỳng ta cú thể giết thịt sớm hơn ở 9-10 tuần tuổi.
Theo kết quả nghiờn cứu trờn 3 nhúm ngan này ở thế hệ chọn lọc thứ 2 của Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (2008) [52] cho biết kết thỳc giai đoạn từ 0- 11 tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của ngan VS72 (♂VS1 x ♀V72) mới chỉ đạt là 45g/con/ngày và VS52 (♂VS1 x ♀V52) là 45,37g/con/ngày. Vậy mà theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở thế hệ 4 ngan lai VS172 đó đạt
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 79 tốc độ tăng trọng tuyệt đối 46,71g/con/ngày cao hơn so với 2 dũng ngan lai ở thế hệ trước đú từ 1,34 - 1,71g/con/ngày.
Đồ thị 4.4. Tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối
0.0010.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần tuổi T u y ệ t đ ố i (g /c o n /n g à y ) VS1 V72 VS72
Qua đồ thị 4.4 chỳng ta thấy rừ hơn quy luật sinh trưởng của cỏc dũng ngan tăng dần qua cỏc tuần tuổi đạt đỉnh ở tuần thứ 7 sau đú lại giảm dần ở cỏc tuần tuổi cũn lại. Sinh trưởng của ngan lai khụng nằm ngoài quy luật này chỉ cú điều khỏc biệt là tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của ngan lai cao hơn ngan thuần ở tất cả cỏc thời điểm nuụi đặc biệt là ở 9 - 11 tuần tuổi. Điều này cho thấy sức sản xuất thịt của con lai khỏ cao.
* Hệ số tốc độ sinh trưởng
Sau khi cú được số liệu về sinh trưởng tớch lũy của cỏc dũng ngan qua cỏc tuần tuổi chỳng tụi đó tớnh được hệ số tốc độ sinh trưởng. Kết quả thể hiện ở bảng 4.13
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 80 Bảng 4.13. Hệ số tốc độ sinh trưởng VS1 V72 VS172 Tuần tuổi KL(g) hệ số KL(g) hệ số KL(g) Hệ số SS 52,64 51,53 52,55 1 145,96 2,77 141,05 2,74 146,46 2,79 2 342,08 2,34 326,76 2,32 343,74 2,35 3 653,40 1,91 606,18 1,86 656,64 1,91 4 1013,98 1,55 939,41 1,55 1019,33 1,55 5 1400,85 1,38 1291,53 1,37 1409,75 1,38 6 1811,54 1,29 1658,05 1,28 1825,85 1,30 7 2238,89 1,24 2048,73 1,24 2261,86 1,24 8 2643,16 1,18 2431,36 1,19 2693,59 1,19 9 2992,67 1,13 2735,17 1,12 3109,40 1,15 10 3253,88 1,09 2968,22 1,09 3419,66 1,10 11 3452,59 1,06 3151,27 1,06 3649,57 1,07
Kết quả bảng 4.13 cho thấy hệ số tốc độ sinh trưởng của cỏc dũng ngan giảm dần qua cỏc tuần tuổi. Cụ thể ở 1 tuần tuổi ngan VS1, V72 và VS172 lần lượt là: 2,77; 2,74 và 2,79. Đến 8 tuần tuổi giảm xuống cũn 1,18; 1,19 và 1,19, lỳc 11 tuần tuổi chỉ cũn 1,06; 1,06 và 1,07.
Nhỡn chung hệ số tốc độ sinh trưởng của ngan lai qua cỏc tuần tuổi của ngan lai cao hơn ngan thuần V72 nhưng gần như tương đương với ngan VS1. Điều này chứng tỏ mức độ tăng khối lượng của thời điểm sau so với thời điểm trước của ngan lai khụng khỏc biệt nhiều so với bố mà chủ yếu khỏc biệt so với mẹ của chỳng.
* Sinh trưởng tương đối
Để đỏnh giỏ cường độ sinh trưởng của cỏc tổ hợp lai trong thời gian thớ nghiệm, Chỳng tụi tiến hành tớnh toỏn tốc độ sinh trưởng tương đối của 3 dũng ngan ở cỏc thời điểm nuụi. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.13
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 81 tốc độ sinh trưởng tương đối của cỏc đàn ngan thớ nghiệm lại giảm dần theo tuần tuổi. Cụ thể ở tuần tuổi thứ 1 sinh trưởng tương đối của ngan VS1 là 93,97%, ngan V72 là 92,98%, ngan VS172 là 94,38%. Đến 11 tuần tuổi sinh trưởng tương đối giảm cũn 5,93% ở ngan VS1, 5,98% ở ngan V72 và 6,5% ở ngan VS172.
Đồ thị 4.5. Sinh trưởng tương đối
0.0010.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần tuổi T ư ơ n g đ ố i (% ) VS1 V72 VS172
Qua đồ thị 4.5 chỳng ta cũng thấy rừ được sinh trưởng tương đối giảm dần qua cỏc tuần tuổi. Ngan VS172 cú sinh trưởng tương đối ở cỏc tuần tuổi là cao nhất sau đú đến ngan VS1 và thấp nhất là ngan V72.
Nhỡn chung sinh trưởng tương đối của cỏc tổ hợp lai tuõn theo quy luật chung của sinh học. Bựi Quang Tiến và cộng sự (1999) [44] nghiờn cứu tổ hợp lai giữa 2 dũng ngan R31 và dũng R51. Trần Thị Cương (2003) [6] nghiờn cứu tổ hợp lai giữa ngan siờu nặng và ngan R51. Hoàng Văn Tiệu và cộng sự nghiờn cứu trờn tổ hợp ngan lai 2 dũng VS72, VS52 (2008) [52] và tổ hợp ngan lai 3 dũng VS752 và VS572 (2009) [53] cũng cho kết quả tương tự.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 82