Quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

135 2K 10
Quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, HỘP .......................................................... vii DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................. viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT ...................... 5 2.1 Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro ................................................ 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................ 5 2.1.2 Nguyên nhân và đặc điểm rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ............. 12 2.1.3 Các chiến lược quản lý rủi ro ....................................................... 15 2.1.4 Nội dung quản lý rủi ro ................................................................ 18 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt .. 22 2.1.6 Các bệnh chủ yếu và cách phòng bệnh trong chăn nuôi lợn ......... 25 2.2 Cơ sở thực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro ........................................... 29 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam ................. 29 2.2.2 Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam ....................... 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Các phương thức quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam và trên thế giới ............................................ 33 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 42 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................. 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................. 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 54 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 54 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 55 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................... 55 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................. 56 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 58 4.1 Thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ ......................................................................... 58 4.1.1 Tổng quan chung về chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ ........... 58 4.1.2 Thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh của hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ ............................................... 61 4.1.3 Quản lý của các cơ quan Nhà nước đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ ...................................... 83 4.2 Định hướng và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên ...... 103 4.2.1 Định hướng ................................................................................ 103 4.2.2 Các giải pháp ............................................................................. 104 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 111 5.1 Kết luận ............................................................................................ 111 5.2 Kiến nghị .......................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 114 PHỤ LỤC .................................................................................................. 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp ...................... 16 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2011 – 2013) ........................................................................... 44 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Tiên Lữ ..... 47 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm ..................................... 51 Bảng 4.1 Tổng đàn lợn của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) ................. 58 Bảng 4.2 Số lượng và sản lượng lợn thịt của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) ........................................................................... 59 Bảng 4.3 Khối lượng và giá trị thịt lợn hơi xuất chuồng của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) ....................................................... 60 Bảng 4.4 Thông tin chung về hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô điều tra ...... 62 Bảng 4.5 Tài sản của hộ phục vụ chăn nuôi lợn thịt ................................. 63 Bảng 4.6 Thông tin về chăn nuôi lợn của hộ ............................................ 64 Bảng 4.7 Một số loại bệnh thường gặp và tần suất mắc bệnh ở lợn thịt .......... 67 Bảng 4.8 Nguồn cung cấp giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt ................ 68 Bảng 4.9 Nguồn gốc mua con giống theo phạm vi của các hộ chăn nuôi lợn thịt .............................................................................. 69 Bảng 4.10 Lý do chọn nguồn cung cấp giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt ..... 70 Bảng 4.11 Tiêu chí và mục đích chọn giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt ..... 71 Bảng 4.12 Phương thức sử dụng thức ăn nhằm giảm dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ .................................................... 72 Bảng 4.13 Phương thức quản lý của các hộ chăn nuôi khi lợn thịt bị bệnh ...... 73 Bảng 4.14 Tiếp cận dịch vụ thú y của hộ ................................................... 74 Bảng 4.15 Quản lý phòng chống rủi ro dịch, bệnh của các hộ chăn nuôi lợn thịt .............................................................................. 76 Bảng 4.16 Phương pháp quản lý rủi ro dịch bệnh của hộ chăn nuôi lợn thịt bằng cách khống chế người đến thăm chuồng..................... 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.17 Phương thức quản lý của hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh .................................................................................. 79 Bảng 4.18 Biện pháp xử lý của hộ chăn nuôi khi lợn bị bệnh chết ............. 80 Bảng 4.19 Hệ thống các chủ trương, chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ................................................................. 86 Bảng 4.20 Hệ thống phân cấp quản lý rủi ro dịch bệnh .............................. 87 Bảng 4.21 Kết quả tiêm vaccine phòng dịch bệnh cho đàn lợn thịt trên địa bàn huyện trong 3 năm (2011 – 2013) ................................. 93 Bảng 4.22 Hỗ trợ vật tư cho công tác phòng bệnh ..................................... 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, HỘP Trang Hình 3.1 Bản đồ huyện Tiên Lữ .............................................................. 42 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lợn chết do các bệnh ........................................................ 94 Hộp 4.1 Ý kiến cán bộ thú y xã về quản lý thú y .................................... 98 Hộp 4.2 Ý kiến của cán bộ về chất lượng thuốc thú y............................. 99 Hộp 4.3 Ý kiến của cán bộ về chính sách tiêm phòng .......................... 101 Hộp 4.4 Ý kiến của hộ chăn nuôi về chất lượng thuốc thú y ................. 102

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NGUYỄN VĂN HUYÊN QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NGUYỄN VĂN HUYÊN QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ Số: 60 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài Học viện. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại Học viện. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn Ban quản lý Dự án LPS/2010/047, “Giảm thiểu dịch bệnh và cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi giá trị lợn đối với các tác nhân quy mô nhỏ tại Việt Nam” đã tạo điều kiện cho tôi được trích một phần số liệu từ dự án để làm luận văn của mình. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các chủ trang trại, các hộ chăn nuôi, cán bộ và nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, HỘP vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT 5 2.1 Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Nguyên nhân và đặc điểm rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt 12 2.1.3 Các chiến lược quản lý rủi ro 15 2.1.4 Nội dung quản lý rủi ro 18 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt 22 2.1.6 Các bệnh chủ yếu và cách phòng bệnh trong chăn nuôi lợn 25 2.2 Cơ sở thực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro 29 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam 29 2.2.2 Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Các phương thức quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam và trên thế giới 33 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 54 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 55 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 56 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ 58 4.1.1 Tổng quan chung về chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ 58 4.1.2 Thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh của hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ 61 4.1.3 Quản lý của các cơ quan Nhà nước đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ 83 4.2 Định hướng và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 103 4.2.1 Định hướng 103 4.2.2 Các giải pháp 104 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp 16 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2011 – 2013) 44 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Tiên Lữ 47 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm 51 Bảng 4.1 Tổng đàn lợn của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) 58 Bảng 4.2 Số lượng và sản lượng lợn thịt của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) 59 Bảng 4.3 Khối lượng và giá trị thịt lợn hơi xuất chuồng của huyện trong 3 năm (2011 – 2013) 60 Bảng 4.4 Thông tin chung về hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô điều tra 62 Bảng 4.5 Tài sản của hộ phục vụ chăn nuôi lợn thịt 63 Bảng 4.6 Thông tin về chăn nuôi lợn của hộ 64 Bảng 4.7 Một số loại bệnh thường gặp và tần suất mắc bệnh ở lợn thịt 67 Bảng 4.8 Nguồn cung cấp giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt 68 Bảng 4.9 Nguồn gốc mua con giống theo phạm vi của các hộ chăn nuôi lợn thịt 69 Bảng 4.10 Lý do chọn nguồn cung cấp giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt 70 Bảng 4.11 Tiêu chí và mục đích chọn giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt 71 Bảng 4.12 Phương thức sử dụng thức ăn nhằm giảm dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ 72 Bảng 4.13 Phương thức quản lý của các hộ chăn nuôi khi lợn thịt bị bệnh 73 Bảng 4.14 Tiếp cận dịch vụ thú y của hộ 74 Bảng 4.15 Quản lý phòng chống rủi ro dịch, bệnh của các hộ chăn nuôi lợn thịt 76 Bảng 4.16 Phương pháp quản lý rủi ro dịch bệnh của hộ chăn nuôi lợn thịt bằng cách khống chế người đến thăm chuồng 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.17 Phương thức quản lý của hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh 79 Bảng 4.18 Biện pháp xử lý của hộ chăn nuôi khi lợn bị bệnh chết 80 Bảng 4.19 Hệ thống các chủ trương, chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn 86 Bảng 4.20 Hệ thống phân cấp quản lý rủi ro dịch bệnh 87 Bảng 4.21 Kết quả tiêm vaccine phòng dịch bệnh cho đàn lợn thịt trên địa bàn huyện trong 3 năm (2011 – 2013) 93 Bảng 4.22 Hỗ trợ vật tư cho công tác phòng bệnh 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, HỘP Trang Hình 3.1 Bản đồ huyện Tiên Lữ 42 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lợn chết do các bệnh 94 Hộp 4.1 Ý kiến cán bộ thú y xã về quản lý thú y 98 Hộp 4.2 Ý kiến của cán bộ về chất lượng thuốc thú y 99 Hộp 4.3 Ý kiến của cán bộ về chính sách tiêm phòng 101 Hộp 4.4 Ý kiến của hộ chăn nuôi về chất lượng thuốc thú y 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHNN Bảo hiểm nông nghiệp BNN Bộ nông nghiệp BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Chính phủ DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTXH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NQ Nghị quyết QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa SL Số lượng TACN Thức ăn chăn nuôi TĐPT Tốc độ phát triển TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ tướng TW Trung ương VAC Vườn ao chuồng XC Xuất chuồng [...]... trạng rủi ro và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Rủi ro là gì? Có những loại nào? Quản lý rủi ro là gì? Quản lý rủi ro dịch bệnh là gì? - Thực trạng rủi ro và quản. .. chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt; ... quan trong công tác quản lý quá trình chăn nuôi lợn thịt của các hộ có quy mô chăn nuôi khác nhau trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu những rủi ro dịch bệnh cho người chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện - Không gian: Nghiên cứu rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ với quy mô chăn nuôi khác nhau trên địa bàn huyện Tiên Lữ. .. là gì? - Thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt ở huyện Tiên Lữ trong những năm qua như thế nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt là gì? - Giải pháp nào cần đề xuất để nâng cao khả năng quản lý của hộ và cơ quan nhà nước trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ đối với rủi ro dịch bệnh? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên... trương, những tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng người dân chưa được tiếp nhận, một số chính sách của Nhà nước đôi khi do ảnh hưởng tác động của rủi ro dịch bệnh cũng bị kém hiệu lực Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp... 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Rủi ro và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Người chăn nuôi, cơ quan chức năng và chính sách của nhà nước có liên quan đến quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tập trung nghiên cứu về thực trạng rủi ro dịch bệnh và sự tham gia của các... dung quản lý rủi ro 2.1.4.1 Nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro - Nhận dạng rủi ro Để quản lý rủi ro trước hết phải nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động chăn nuôi lợn Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất Nhận dạng rủi ro. .. phần rủi ro tăng lên ngoài rủi ro kinh doanh do doanh nghiệp sử dụng nợ hay sử dụng vốn vay * Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro là một khái niệm mới được đưa vào sử dụng trong những năm gần đây Trước hết cần phải phân biệt quản lý rủi ro và khắc phục rủi ro Quản lý rủi ro đề cập tới việc điều chỉnh trong sản xuất và sử dụng nguồn lực trước khi xảy ra các biến cố về sản xuất tức là trước khi rủi ro xảy ra Quản. .. lớn thì dịch bệnh luôn là mối hiểm họa cao nhất 2.1.6 Các bệnh chủ yếu và cách phòng bệnh trong chăn nuôi lợn - Bệnh dịch tả lợn: là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường ghép với bệnh phó thương hàn lợn và thụ huyết trùng lợn Bệnh lây lan nhanh, mạnh và tỷ lệ chết cao Mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa Lợn nái có thể truyền bệnh cho lợn con Bệnh xảy ra ở nhiều địa phương... sự kiện rủi ro và thuận lợi - Từ thái độ với rủi ro mà chia nông hộ thành 3 loại người là sợ rủi ro, trung hòa rủi ro và chấp nhận rủi ro Trong khi đó, khắc phục rủi ro là các hành động hay phản ứng sau khi xảy ra rủi ro nhằm tối thiểu hóa tác hại Các loại phản ứng thuộc loại này dựa trên cơ sở lý thuyết phân chia rủi ro, được chia làm 2 loại: - Ổn định chi tiêu thông qua việc phân chia rủi ro: Thỏa . rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ 58 4.1.1 Tổng quan chung về chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ 58 4.1.2 Thực trạng rủi ro dịch bệnh và quản lý rủi ro dịch bệnh. trong chăn nuôi lợn thịt; - Đánh giá thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý. bệnh của hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ 61 4.1.3 Quản lý của các cơ quan Nhà nước đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lữ 83 4.2 Định

Ngày đăng: 03/07/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan