1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

115 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU THỌ QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế Nông nghiệp 8620115 PGS.TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thọ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy PGS.TS Trần Đình Thao tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch đầu tư, Khoa Kinh tế - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trạm Chăn nuôi Thú y Tiên Du giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thọ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài Phần 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 2.1 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý rủi ro 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các bệnh chủ yếu cách phịng bệnh chăn ni lợn 11 2.1.3 Nguyên nhân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 14 2.1.4 Các chiến lược quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 16 2.1.5 Nội dung quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 18 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 21 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 24 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn số địa phương Việt Nam 24 2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 29 iii 2.2.3 Nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 Phần 3: Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tiên Du 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 49 4.1.1 Tổng quan chung chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 49 4.1.2 Thực trạng rủi ro dịch bệnh quản lý rủi ro dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 55 4.1.3 Quản lý quan Nhà nước rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 69 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 84 4.2.1 Kiến thức quản lý kỹ người chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 84 4.2.2 Địa điểm, quy mơ diện tích chuồng trại hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 86 4.2.3 Năng lực quản lý trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán thú y 87 4.2.4 Chính sách tiêm phịng quản lý thuốc thú y địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 88 4.3 Định hướng giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 89 iv 4.3.1 Định hướng 89 4.3.2 Các giải pháp 90 Phần Kết luận kiến nghị 96 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Cổ phần ĐVT Đơn vị tính KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật LMLM Lở mồm long móng NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QMGT Quy mô gia trại QMN Quy mô nhỏ QMTT Quy mô trang trại SL Số lượng TH Thực THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các chiến lược quản lý rủi ro nông nghiệp 17 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Tiên Du từ năm 2014 đến 2016 36 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 37 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 3.4 Quy mô chăn nuôi tỷ lệ lợn mắc bệnh địa bàn huyện Tiên Du năm 2017 44 Bảng 3.5 Đối tượng, công cụ nội dung cần thu thập 45 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 49 Bảng 4.2 Đặc điểm hộ chăn nuôi lợn điều tra 52 Bảng 4.3 Tài sản hộ phục vụ chăn nuôi lợn 53 Bảng 4.4 Phương thức địa điểm chăn nuôi lợn huyện Tiên Du 55 Bảng 4.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn huyện Tiên Du năm 2017 56 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh bệnh thường gặp lợn 57 Bảng 4.7 Thiệt hại kinh tế dịch bệnh chăn nuôi lợn 58 Bảng 4.8 Nguồn cung cấp giống hộ chăn nuôi lợn 59 Bảng 4.9 Lý chọn nguồn cung cấp giống hộ chăn nuôi lợn 60 Bảng 4.10 Phương thức sử dụng thức ăn hộ chăn nuôi lợn 61 Bảng 4.11 Hình thức xử lý hộ chăn nuôi lợn bị bệnh 62 Bảng 4.12 Khả tiếp cận dịch vụ thú y hộ 64 Bảng 4.13 Phương pháp phòng chống dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn 64 Bảng 4.14 Phương thức hình thức tiêm vaccine cho lợn hộ chăn nuôi 65 Bảng 4.15 Cách xử lý xảy dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn 67 Bảng 4.16 Cách xử lý lợn chết bệnh hộ chăn nuôi lợn 68 Bảng 4.17 Thực trạng tham gia bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi lợn 69 Bảng 4.18 Kết tiêm vaccine phòng dịch bênh cho đàn lợn địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 79 Bảng 4.19 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêm Vaccine phòng bệnh cho đàn lợn 80 vii Bảng 4.20 Kết tập huấn kiến thức chăn ni phịng chống dịch bệnh lợn địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 81 Bảng 4.21 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tập huấn kiến thức chăn nuôi phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn 82 Bảng 4.22 Kết hộ chăn nuôi sau tham gia lớp tập huấn 83 Bảng 4.23 Nhận thức hộ quản lý rủi ro dịch bệnh 84 Bảng 4.24 Mức độ mắc rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn phân theo mức độ tập huấn hộ chăn nuôi 85 Bảng 4.25 Mức độ mắc rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn theo địa điểm chăn nuôi 87 Bảng 4.26 Trình độ chun mơn cán thú y 87 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hữu Thọ Tên luận văn: Quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số: 8620115 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Từ đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu: phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích Số liệu sơ cấp tác giả thu thập cách điều tra vấn 95 hộ chăn nuôi địa bàn xã Phú Lâm, Cảnh Hưng, Minh Đạo, Tân Chi, Lạc Vệ Nội dung thu thập: Đặc điểm hộ; Tài sản hộ; Chi phí chăn ni lợn; Sản lượng thu nhập từ chăn nuôi lợn; Kiến thức chăn ni cách phịng ngừa rủi ro dịch bệnh; Chất lượng thuốc thú y; Tổn thất rủi ro dịch bệnh về: số con, số tiền, cách khắc phục Số liệu thứ cấp thu thập từ sách, tạp chí, báo in, báo điện tử, báo cáo ngành, cấp,… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Số liệu sau tác giả thu thập tổng hợp phân tích để đánh giá thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Kết nghiên cứu kết luận Về thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh: Các hộ chăn nuôi lợn hiểu biết thiệt hại to lớn dịch bệnh gây đàn lợn áp dụng số biện pháp để quản lý rủi ro dịch bệnh lợn Tuy nhiên, có khác biệt hiểu biết, trình độ kinh nghiệm chăn ni hộ chăn nuôi quy mô khác nên cách thức quản lý rủi ro dịch bệnh hộ khác Trong quản lý giống, hộ chăn nuôi quan tâm đến việc lựa chọn nguồn gốc giống lợn mua ni Trong hộ có quy mơ lớn họ chọn lợn giống kỹ hơn, họ hiểu biết rõ ràng nguồn gốc lợn giống trước mua Điều giúp hạn chế tình trạng số lợn bị bệnh chậm phát triển lợn ix Theo số liệu bảng ta thấy rằng, trình độ cán thú y địa bàn huyện Tiên Du thấp, có tới 50% số cán thú y đạt trình độ trung cấp, cịn tới 12,5% số cán thú ý qua đào tạo sơ cấp Số lượng cán thú y đạt trình độ cao đẳng 16,67%, đại học 12,5% sau đại học 8,33% Như vậy, đội ngũ cán thú y địa bàn huyện Tiên Du có trình độ đào tạo thấp, chưa kể tới nhiều cán thú y trẻ, số năm kinh nghiệm làm việc chưa cao dẫn đến việc yếu hướng dẫn đạo hộ chăn ni phịng tránh dịch bệnh cho đàn lợn Điều đòi hỏi cán thú y phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp thời gian tới 4.2.4 Chính sách tiêm phịng quản lý thuốc thú y địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trạm Chăn nuôi Thú y huyện chưa điều tra thường xuyên để nắm tổng đàn lợn huyện nên địa phương đăng ký số lượng vaccine tiêm phòng cho đàn lợn địa bàn huyện để tỉnh cấp hỗ trợ chưa sát chưa phù hợp với nhu cầu hộ chăn nuôi Bên cạnh đó, cịn có số hộ chăn ni chưa thực đồng thuận phối hợp với cán cấp sở để thực việc quản lý dịch bệnh chăn nuôi lợn cho hộ, vùng Đồng thời, thời gian từ đăng ký đến thời điểm cấp vaccine xa so với lứa lợn ni nên lượng vaccine cung cấp để tiêm phịng chưa sát với nhu cầu thời gian, xảy tình trạng lúc thừa, lúc thiếu vaccine Bên cạnh đó, cần có chế tài xử phạt số hộ chăn nuôi không chấp hành thực theo chủ trương, kế hoạch tiêm phòng tỉnh, huyện, để gây dịch bệnh lây lan cho hộ mà cịn lây lan cho hộ khác, chí cho vùng chăn nuôi xung quanh Vấn đề quản lý thuốc thú y địa phương địa bàn huyện hạn chế, đặc biệt chưa kiểm tra chất lượng thuốc thú y, huyện khơng có thẩm quyền điều kiện máy móc để kiểm nghiệm phân tích chất lượng thuốc thú y Chỉ kiểm tra thủ tục hành chính, hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ thơng qua cảm quan nhìn mắt nhãn hiệu mã vạch loại thuốc thú y Mặt khác, thẩm quyền xử lý kinh phí phục vụ cho hoạt động đồn tra, kiểm tra cịn hạn chế nên chất lượng cơng việc mong muốn, khó tổ chức kiểm tra thường xuyên 88 Qua điều tra cho thấy, hộ chăn nuôi đánh giá chất lượng thú y địa bàn huyện chưa đảm bảo, họ phải dựa vào kinh nghiệm, bạn bè để lựa chọn hãng thuốc Chính vậy, tỉnh huyện cần có chủ trương, sách phù hợp để quản lý chất lượng thuốc cửa hàng, đại lý nhằm đảm bảo, giúp người chăn nuôi yên tâm việc sử dụng thuốc thú y 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 4.3.1 Định hướng Rủi ro bệnh dịch ngành chăn nuôi gây thiệt hại lớn công tác quản lý bệnh dịch lại chưa mang lại hiệu quả, hiệu lực pháp lý sách chưa cao Qua tìm hiểu thực trạng rủi ro dịch bệnh quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh cho thấy vấn đề tồn sách quản lý rủi ro dịch bệnh tập trung vào vấn đề lớn gồm tiêm phịng, vệ sinh mơi trường, quản lý bệnh dịch, quản lý nguồn giống, quản lý thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y quy mô đất đai xây dựng chuồng, trại Định hướng việc quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du năm tới sau: + Thứ nhất, sách cần cụ thể đối tượng chịu tác động đối tượng thực Cụ thể Tiên Du chăn nuôi lợn quy mô nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao Nhưng thực tế đối tượng hưởng lợi chịu điều chỉnh trực tiếp sách lại tập trung vào đối tượng chăn ni lợn có quy mô lớn nhiều + Thứ hai, cần tăng cường quy chuẩn, tiêu chuẩn: Công cụ để thực sách quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng thiếu Như chất lượng thức ăn cho lợn, giống lợn chưa cấp chuẩn phổ biến cụ thể rõ ràng cho người có trách nhiệm ảnh hưởng đến vấn đề kiểm tra chất lượng thức ăn, giống Đặc biệt, bên kiểm tra hoạt động cửa hàng, đại lý kinh doanh thuốc thú ý lỏng lẻo Bởi tính cụ thể hóa văn bản, hướng dẫn cấp có thẩm quyền chưa cao nên áp dụng phạt trường hợp vi phạm gặp nhiều khó khăn + Thứ ba, cần tăng cường sở pháp lý cho hoạt động đơn vị triển 89 khai thực thi sách: Hiện cơng tác cịn thiếu chưa đồng bộ; chưa tạo yên tâm công tác cho cán thú y, cán thú y cấp sở Trong mạng lưới thú y xã thơn cịn mỏng lực chuyên môn hạn chế + Thứ tư, cần tăng cường sách khuyến khích người dân chăn nuôi: Đối với hộ chăn nuôi thách thức từ dịch bệnh, đặc biệt đại dịch bệnh lợn thường xuyên bùng phát nhiều tỉnh, thành địa phương nước gây không thiệt hại kinh tế mà gây tâm lý hoang mang cho người chăn nuôi vùng không bị dịch, ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ sản phẩm vùng khơng có dịch Rất nhiều người chăn ni bỏ hẳn chăn nuôi lợn để chuyển sang chăn nuôi loại vật nuôi khác sang hoạt động lĩnh vực khác Chính cần có sách khuyến khích người dân chăn ni, tập huấn giúp người dân nâng cao kiến thức, kỹ quản lý ứng dụng phòng, chống dịch bệnh lợn, áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi Hỗ trợ người chăn ni có dịch lớn xảy địa bàn Đặc biệt, cần có sách đất đai phù hợp, chuyển sang vùng chuyên chăn nuôi lợn tách biệt với khu dân cư, khả cách ly tốt 4.3.2 Các giải pháp 4.3.2.1 Giải pháp cho hộ chăn nuôi a Nâng cao khả tiếp cận khoa học kỹ thuật Người chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có vốn q đức tính cần cù chịu thương, chịu khó ham học hỏi kiến thức mới, cách làm Để nâng cao hiệu chăn nuôi có lợi nhuận cao, người nơng dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn Sở NN & PTNT Bắc Ninh Phịng Nơng nghiệp huyện Tiên Du tổ chức nhằm nâng cao kiến thức chăn nuôi lợn, đặc biệt kiến thức quản lý dịch bệnh lợn, chuyển giao công nghệ phải mạnh dạn áp dụng kỹ thuật sản xuất Ngồi ra, hộ chăn ni nên tìm hiểu thông tin liên quan đến hoạt động chăn ni từ nhiều kênh khác nhau, trang bị cho tảng kiến thức tốt rủi ro kỹ quản lý rủi ro điều quan trọng Bên cạnh cần phải thực tốt chủ trương, chế, sách Nhà nước phát triển quản lý, phòng, chống dịch bệnh chăn ni nói 90 chung chăn ni lợn nói riêng Đặc biệt, Nhà nước tạo điều kiện dành quỹ đất để hộ phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư cần phải đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật chăn ni, chất lượng đầu vào chăn nuôi, phối hợp chặt chẽ với tổ chức khuyến nông, thú y địa phương doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp để góp phần vào việc quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn nhằm đạt hiệu cao Đồng thời, cần tìm hiểu tham gia loại hình bảo hiểm nông nghiệp để chia sẻ rủi ro b Tăng cường vệ sinh, khử trùng chuồng trại, tiêm phòng vaccine cho đàn lợn Thường xuyên thực tốt công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi, đặc biệt chuống, trại lợn, đồng thời hạn chế người lạ đến thăm chuồng, trại không tiêu thụ lợn thịt bị bệnh; xử lý tiêu hủy lợn bị bệnh đảm bảo kỹ thuật quy trình Hằng ngày, quét dọn, vệ sinh chuồng, trại xung quanh chuồng, trại, đồng thời khơi thơng cống rãnh, đốt rác thải Khi chưa có lợn ốm tẩy uế tháng lần, có lợn ốm tuần lần Dùng nước vơi lỗng, nước xà phịng khử trùng chuồng trước đưa lợn vào ni sau xuất lợn Để chuồng - ngày trước ni lứa Khi có lợn chuồng ni, dùng loại hố chất khử trùng Cần có chuồng cách ly: lợn ốm phải cách ly để chữa trị Lợn mua nuôi riêng tuần khơng có biểu bệnh cho nhập đàn Máng ăn, máng uống, ủng, dụng cụ chăn ni, rửa sạch, phơi nắng (có thể dựng nước sơi để khử trùng) Các dụng cụ chăn nuôi khác cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ phải thường xuyên khử trùng cách rửa sạch, phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời Khi vào chuồng lợn phải có quần áo bảo hộ Khi khỏi chuồng phải để quần áo lại giặt sát trùng Vệ sinh thức ăn nước uống: Cần rửa loại thức ăn thô xanh trước cho lợn ăn Không sử dụng thức ăn bị ôi, thiu, mốc Không cho lợn ăn thức ăn không rõ nguồn gốc hạn sử dụng Không cho lợn ăn phụ phẩm loại thịt sống lợn bệnh lợn mua từ chợ không rõ nguồn gốc Sử dụng nước uống sạch, không dùng nước đục, nước ao hồ tụ đọng nước giếng có hàm lượng sắt cao cho lợn uống Các hộ chăn ni tiêm phịng đầy đủ loại vaccine cần thiết cho đàn lợn theo chu kỳ phát triển đàn lợn bệnh đỏ: lở mồm long móng, tai xanh dịch tả, hộ chăn nuôi quy nhỏ vừa Tuân thủ 91 theo chủ trương, sách, định hướng kế hoạch tỉnh, huyện sở đạo, thực mua giống phải có xuất sứ, nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, tiêm phòng đồng loạt c Tham gia bảo hiểm nông nghiệp Tham gia bảo hiểm vật ni có ý nghĩa lớn hộ thường xuyên gặp rủi ro sản xuất, đặc biệt rủi ro dịch bệnh Vì việc đảm bảo cho hộ chăn ni có khoản tiền đền bù bị rủi ro nên họ yên tâm mạnh dạn việc đầu tư sản xuất Bảo hiểm giúp số hộ hạn chế rủi ro, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất yên tâm việc đầu tư Trong thời gian qua loại dịch bệnh đàn lợn liên tiếp xảy vùng nước nói chung huyện Tiên Du nói riêng tai xanh, lở mồm long móng gây thiệt hại lớn cho hộ chăn ni, có bảo hiểm có ý nghĩa lớn cho hộ chăn ni lợn thịt Tuy nhiên, tư tưởng người dân đời sống cịn khó khăn nên Cơng ty bảo hiểm cần có sách bảo hiểm phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mức sống người chăn nuôi, nên mức phí thu phải phù hợp, vận động giải thích người chăn nuôi hiểu chia sẻ rủi ro việc tham gia bảo hiểm Hình thức bảo hiểm phải đơn giản, thiết thực, tốn kém, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia phải rõ ràng, thủ tục nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh quản chức huyện, xã cần hỗ trợ Cơng ty bảo hiểm, khuyến khích hộ nơng dân tham gia bảo hiểm để nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh cho hộ chăn nuôi Tổ chức lớp tập huấn học tập giới thiệu tác dụng việc tham gia bảo hiểm ngành nông nghiệp nói chung chăn ni lợn nói riêng 4.3.2.2 Giải pháp với quan quản lý a Tổ chức thực tiêm phịng bắt buộc mở rộng tồn huyện Ngoài thực kế hoạch định kỳ tiêm vaccine phòng dịch bệnh cho đàn lợn lần/năm, huyện cần tổ chức tiêm phòng bổ sung thường xuyên cho đàn lợn ni, đàn tiêm phịng chưa đủ mũi tiêm phòng hết thời gian miễn dịch Các loại vaccine cần tiêm phòng cho lợn phòng bệnh tai xanh, lở mồm long móng, bệnh đỏ (gồm bệnh tả, phó thương hàn, thụ huyết trùng) Trường hợp tiêm phòng vaccine mà gia súc, gia cầm nói chung lợn nói riêng bị phản ứng chết áp dụng sách hỗ trợ cho 92 người chăn nuôi giống trường hợp chết bệnh dịch Đặc biệt không cứng nhắc thực theo quy định tiêm phòng vaccine 02 lần/năm mà thay vào chế linh hoạt theo hướng cung cấp dịch vụ Có đàn lợn xuất chuồng khơng cần thiết phải tiêm phịng Số lượng vaccine cung cấp địa phương đảm bảo công tác quản lý số lượng vật nuôi xã, thị trấn thực tốt Tuy nhiên, cần trọng đến công tác cấp giấy chứng nhận tiêm phịng, cơng tác ủy quyền tiêm phịng cấp giấy chứng nhận tiêm phòng cho tổ chức cá nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn thú y Đảm bảo tính thống độc quyền hệ thống thú y cung cấp phân phối vaccine, cấp giấy chứng nhận tiêm phòng dịch bệnh theo quy định b Quản lý chặt chẽ thuốc thú y, giống, thức ăn chăn nuôi lợn Trên sở ban hành Luật Thú y, Luật quản lý thức ăn chăn nuôi, Luật giống trồng, vật nuôi, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn hành, đồng thời áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành thức ăn gia súc, giống lợn, thuốc thú y Để thực với thực tiễn địa bàn địa phương Quản lý cửa hàng bán thuốc thú y đảm bảo chất lượng, người đứng bán thuốc phải có trình độ liên tục tập huấn, đặc biệt cần có đạo đức nghề nghiệp Tuy chất lượng cám khó kiểm sốt rộng nhiều đại lý, cửa hàng nhỏ, lẻ, cần quản lý chặt đầu vào từ tỉnh huyện nhà sản xuất, phân phối đại lý lớn c Nâng cao lực cho đội ngũ cán thú y Thú y ngành dọc quan trọng cho hệ thống quản lý vật ni nói chung cho dịch bệnh lợn thịt nói riêng Tăng cường nguồn nhân lực cho cán thú y cấp xã Coi cán thú y cấp xã chức danh hệ thống quản lý nhà nước thú y Đảm bảo mức độ đãi ngộ cho cán thú y cấp sở để họ chuyên tâm với nghề; thực chương trình đào tạo đào tạo lại cho cán thú y, trực tiếp giao nhiệm vụ cho cán thú y xã kiểm tra điều kiện vệ sinh sở chăn nuôi Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn đính kèm tiêu chuẩn vệ sinh sở chăn nuôi theo quy mô cụ thể Cần có chế tham gia khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ thú y địa phương, cần có khuyến khích cơng tác thú y theo hướng dịch vụ sở chăn nuôi tập trung nhằm tạo nguồn lực tài cho mạng lưới thú y sở hoạt 93 động tạo động lực khuyến khích tham gia khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ thú y d Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Thực theo hướng chăn ni vùng chăn ni tập trung để an tồn dịch bệnh Các phòng ban huyện phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục phối hợp với địa phương kiểm tra, rà soát, xác định lại bổ sung vùng chăn nuôi, để tham mưu với cấp có thẩm quyền đưa vào quy hoạch chi tiết cụ thể nhằm nhanh chóng đưa chăn ni vùng xa khu dân cư đảm bảo theo quy hoạch nơng thơn Khuyến khích hộ đăng ký chăn nuôi xa khu xa dân cư vào vùng chăn nuôi tập trung Xây dựng chế giám sát chịu trách nhiệm ngành chuyên môn, quan chức tỉnh huyện vùng chăn nuôi tập trung cấp giấy chứng nhận Quy hoạch hệ thống đăng ký, kiểm định vùng chăn nuôi tập trung cần phải phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để thuận tiện cho việc tra cứu sàng lọc, để người chăn ni tích cực hưởng ứng 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro dịch bệnh chăn ni lợn có vai trị quan trọng hộ chăn ni lợn kinh tế Công tác quản lý rủi ro dịch bệnh tốt hạn chế rủi ro lợn mắc bệnh, lợn chết dịch bệnh Qua trình thực đề tài quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tác giả có số kết luận sau: (1) Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn (2) Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du tác giả có số nhận xét sau: Các hộ chăn nuôi lợn hiểu biết thiệt hại to lớn dịch bệnh gây đàn lợn hộ chăn nuôi có số biện pháp để quản lý rủi ro dịch bệnh lợn Tuy nhiên, có khác biệt hiểu biết, trình độ kinh nghiệm chăn nuôi hộ chăn nuôi quy mô khác nên cách thức quản lý rủi ro dịch bệnh hộ chăn ni có quy mơ khác khác Trong quản lý giống, hộ chăn nuôi quan tâm đến việc lựa chọn nguồn gốc giống lợn mua ni Trong hộ có quy mơ lớn họ chọn lợn giống kỹ hơn, họ cần hiểu biết rõ ràng nguồn gốc lợn giống trước mua Điều làm cho số lợn bị bệnh chậm phát triển lợn giống mua giảm nhiều Trong quản lý thức ăn, hộ chăn nuôi quy mô trang trại sử dụng 100% thức ăn cơng nghiệp có tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp Trong quản lý thú y, hộ nhờ cán thú y tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn theo định kỳ tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp Và lợn bị bệnh, hộ chăn ni gọi cán thú y tỷ lệ lợn chữa khỏi cao mức độ lây lan dịch bệnh thấp hộ tự mua thuốc chữa trị Bên cạnh việc tự quản lý rủi ro dịch bệnh hộ chăn ni cấp ủy đảng, quyền từ tỉnh, huyện đến sở, đặc biệt Sở NN & PTNT tỉnh, với ban, ngành chuyên môn tỉnh huyện đưa nhiều biện pháp để quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn Các biện pháp gồm: quy định việc giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn; quy định xử lý lợn bị dịch bệnh, lợn chết bị dịch bệnh; tổ chức đợt tiêm phòng bệnh cho đàn lợn (tiêm phòng bệnh dịch tả, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, tai 95 xanh, phó thương hàn, sung phù đầu, đóng dấu lợn); thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức chăn ni phịng chống dịch bệnh lợn cho cán thú y hộ chăn nuôi (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du gồm: Kiến thức quản lý kỹ người chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; Đất đai, quy mơ diện tích chuồng trại hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; Năng lực quản lý trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán thú y; Chính sách tiêm phòng quản lý thuốc thú y địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (4) Nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du tác giả đề xuất số giải pháp: Các hộ chăn nuôi cần phải nâng cao khả tiếp cận khoa học kỹ thuật; Tăng cường vệ sinh, khử trùng chuồng trại, tiêm phòng vaccine cho đàn lợn; Tham gia bảo hiểm nông nghiệp Các quan quản lý cần phải tổ chức thực tiêm phịng bắt buộc mở rộng tồn huyện; Quản lý chặt chẽ thuốc thú y, giống, thức ăn chăn nuôi lợn; Nâng cao lực cho đội ngũ cán thú y; Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần nâng cao chất lượng dịch vụ thú y bao gồm có thuốc thú y đội ngũ cán thú y từ trung ương đến địa phương, đội ngũ thú y viên sở Đồng thời, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức người chăn nuôi lợn vai trò thú y viên việc điều trị bệnh cho lợn Cần tăng cường kiểm tra giám sát việc nhập thực phẩm có thịt lợn sản phẩm thay thịt lợn thịt gia cầm, thịt lợn từ thị trường Trung Quốc Tăng cường giám sát việc truyền thông, độ xác cách thức truyền thơng, tin liên quan đến dịch bệnh sử dụng chất cấm chăn ni lợn Cần có quan chuyên môn làm nhiệm vụ thu thập thông tin thị trường, dự báo cầu thị trường nước nước thường xuyên xuất/nhập thực 96 phẩm đặc biệt lợn, thịt lợn sản phẩm thay thịt gia cầm để làm cho tỉnh lập kế hoạch sản xuất 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh tiếp tục quan tâm đạo sớm có chủ trương, chế, sách để địa phương khẩn trương tổ chức rà soát, bổ sung triển khai thực quy hoạch để đưa chăn nuôi lợn vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nơng thơn Có sách hỗ trợ người chăn ni lợn, tăng cường vai trị tổ chức khuyến nông, thú y địa phương Tạo điều kiện để người dân địa phương tiếp cận với nhiều lớp tập huấn, hội thảo xúc tiến thương mại dịch vụ thú y chất lượng, thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời Hằng năm, cơng tác phịng, chống dịch bệnh Nhà nước quyền địa phương phải tăng cường, phát huy nâng cao chất lượng xây dựng, triển khai kế hoạch quản lý tiêm phịng, vệ sinh, tiêu độc, khử trùng mơi trường chăn nuôi Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát chất lượng loại thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi thị trường Đẩy mạnh xây dựng tun truyền phổ biến mơ hình chăn ni hiệu quả, chăn ni an tồn sinh học, chăn ni hạn chế dịch bệnh cho hộ chăn nuôi biết học tập 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Gia (2005) Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Chính phủ (2007) Nghị định 60/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 việc điều chỉnh địa giới hành huyện Yên Phong, huyện Quế Võ, huyện Tiên Du để mở rộng thành phố Bắc Ninh; thành lập phường Võ Cường thuộc thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chi cục Chăn nuôi Thú y Bắc Giang (2016) Báo cáo tình hình quản lý dịch bệnh đàn lợn tỉnh Bắc Giang năm 2016 Chi cục Chăn nuôi Thú y Thái Bình (2016) Báo cáo tình hình quản lý dịch bệnh đàn lợn tỉnh Thái Bình năm 2016 Chi cục Thống kê huyện Tiên Du (2016) Báo cáo thống kê kinh tế huyện Tiên Du từ năm 2011 đến năm 2016 Chi cục Thống kê huyện Tiên Du (2017) Báo cáo thống kê tình hình dân số lao động huyện Tiên Du từ năm 2014 đến năm 2016 Chi cục Thú y Hải Dương (2016) Báo cáo tình hình quản lý dịch bệnh đàn lợn tỉnh Hải Dương năm 2016 Lê Ngọc Hướng Nguyễn Duy Linh (2012) Rủi ro sách quản lý rủi ro chăn ni lợn Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển 10 Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân tỉnh Hưng Yên Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Thị Tâm (2008) Nghiên cứu hành vi ứng xử nông hộ rủi ro chăn ni xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Tuyến (2012) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn thịt nông hộ xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 12 Nguyễn Văn Huyên (2014) Quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Phạm Sỹ An (2004) Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp điều kiện sử dụng cơng cụ q trình gia nhập WTO Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 98 14 Phạm Thị Lam (2010), Phân tích rủi ro chăn nuôi lợn thịt huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nơng nghiệp I, Hà Nội 15 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tiên Du (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác sản xuất Nông nghiệp huyện Tiên Du năm 2016 16 Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Tiên Du (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Du năm 2016 17 Quốc hội (2015) Luật Thú y số 79/2015/QH13 18 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Tiên Du (2017) Báo cáo tình hình chăn nuôi lợn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 19 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Tiên Du (2017) Báo cáo tình hình dịch bệnh lợn huyện Tiên Du năm 2017 20 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Tiên Du (2017) Báo cáo kết tiêm Vaccine phòng dịch bệnh cho đàn lợn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 21 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Tiên Du (2017) Báo cáo kết tập huấn kiến thức chăn ni phịng bệnh cho lợn huyện Tiên Du giai đoạn 2015 - 2017 22 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Tiên Du (2017) Báo cáo tình hình nhân Trạm Chăn ni Thú y huyện Tiên Du năm 2017 23 Trần Kim Anh công (2004) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2016) Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND ngày 21/12/2016 việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016) Quyết định số 04/2016/QÐ-UBND ngày 18/01/2016 việc hỗ trợ, tăng cường lực chủ động kiểm soát dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016) Quyết định số 32/2016/QÐ-UBND ngày 21/02/2016 quy định tổ chức, quản lý hoạt động ban chăn nuôi thú y xã, phường, thị trấn 99 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN LỜI GIỚI THIỆU Xin chào, tơi tên Nguyễn Hữu Thọ học viên cao học, thực luận văn nghiên cứu quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Tôi cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi liên quan đến đề tài Mong giúp đỡ Ông (Bà) Thơng tin Ơng (Bà) giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần xin cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ Tên: Tuổi: Địa chỉ: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp Cấp Cấp II THÔNG TIN ĐIỀU TRA Câu 1: Gia đình anh/ chị có người? người Câu 2: Số lao động gia đình anh/ chị bao nhiêu? người Câu 3: Gia đình anh/ chị ni lợn năm? .năm Câu 4: Gia đình anh/ chị có thành viên tập huấn kiến thức chăn ni lợn chưa? Có Khơng Câu 5: Gia đình anh/ chị sử dụng diện tích để chăn ni lợn? m2 Câu 6: Gia đình anh/chị có ngăn chuồng để chăn ni lợn? ngăn Câu 7: Gia đình anh/ chị có trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi lợn? Máy bơm: Bóng điện: 100 Vịi uống nước: Quạt: Câu 8: Gia đình anh/ chị xử lý chất thải lợn phương pháp nào? Biogas Ủ phân cho trồng trọt Cho cá Câu 9: Lợn gia đình anh/chị ni mắc phải bệnh gì? Tiêu chảy Đóng dấu lợn Nhiễm ký sinh trùng Tụ huyết trùng Xoắn khuẩn Ỉa phân trắng Phó thương hàn Bệnh phù đầu LMLM 10 Tai xanh (PRRS) 11 Bệnh khác Câu 10: Gia đình anh/ chị có lợn bị chết dịch bệnh? Câu 11: Gia đình anh/ chị lấy giống lợn từ nguồn nào? Tự sản xuất Mua hộ chăn nuôi khác Mua trại giống Mua thương lái Câu 12: Gia đình anh/chị có biết rõ nguồn gốc giống mua khơng? Có Khơng Câu 13: Lý chọn nguồn cung cấp giống lợn gia đình anh/chị gì? Gần, thuận tiện cho vận chuyển Giá rẻ Biết rõ nguồn gốc Câu 14: Tiêu chuẩn chọn giống lợn anh/ chị gì? 1.Hình dáng Rõ nguồn gốc Quen biết Câu 15: Mục đích chọn giống lợn anh/ chị gì? 1.Nhanh lớn Bán giá cao Ít bị bệnh Câu 16: Căn để anh/ chị chọn giống lợn? Kinh nghiệm thân Phương tiện thông tin, đại chúng Cán thú y Người quen Câu 17: Gia đình anh/ chị có thay đổi cách sử dụng thức ăn cho lợn để phịng tránh dịch bệnh khơng ? Có Khơng Câu 18: Gia đình anh/ chị thay đổi cách sử dụng thức ăn cho lợn nào? Chuyển cho ăn công nghiệp Phối trộn Câu 19: Khi lợn bị bệnh gia đình anh/ chị xử lý nào? Bán Tự chữa trị Tự chữa trị không đỡ gọi thú y Gọi thú y tiêm 101 Câu 20: Khi lợn bị bệnh gia đình anh/ chị mua thuốc thú y đâu? Hiệu thuốc thú y Thú y xã Thú y huyện Câu 21: Gia đình anh chị sử dụng biện pháp để phòng dịch bênh cho lợn? Dùng vaccine Dùng vôi bột Phun thuốc khử trùng Giữ chuồng trại Câu 22: Gia đình anh chị xử lý lợn bị bệnh chết? Mổ dùng Bán rẻ Vứt bãi rác Chôn Xin chân thành cảm ơn! Tiên Du, ngày tháng năm 2017 Người điều tra 102 ... dịch bệnh quản lý rủi ro dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 55 4.1.3 Quản lý quan Nhà nước rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. .. thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Từ đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Phương... việc quản lý rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 84 4.2.1 Kiến thức quản lý kỹ người chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 84 4.2.2 Địa

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Gia (2005). Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
2. Chính ph ủ (2007). Ngh ị định 60/2007/NĐ -CP ngày 09/4/2007 v ề vi ệc điề u ch ỉ nh đị a gi ớ i hành chính huy ệ n Yên Phong, huy ệ n Qu ế Võ, huy ện Tiên Du để m ở r ộ ng thành ph ố B ắ c Ninh; thành l ập phườ ng Võ C ườ ng thu ộ c thành ph ố B ắ c Ninh, t ỉ nh B ắ c Ninh Khác
3. Chi c ục Chăn nuôi và Thú y Bắ c Giang (2016). Báo cáo tình hình qu ả n lý d ị ch b ệnh trên đàn lợ n t ỉ nh B ắc Giang năm 2016 Khác
4. Chi c ục Chăn nuôi và Thú y Thái Bình (2016) . Báo cáo tình hình qu ả n lý d ị ch bệnh trên đàn lợn tỉnh Thái Bình năm 2016 Khác
5. Chi cục Thống kê huyện Tiên Du (2016). Báo cáo thống kê kinh tế huyện Tiên Du t ừ năm 2011 đến năm 2016 Khác
6. Chi cục Thống kê huyện Tiên Du (2017). Báo cáo thống kê tình hình dân số và lao động huyện Tiên Du từ năm 2014 đến năm 2016 Khác
7. Chi cục Thú y Hải Dương (2016). Báo cáo tình hình quản lý dịch bệnh trên đàn lợn tỉnh Hải Dương năm 2016 Khác
8. Lê Ngọc Hướng và Nguyễn Duy Linh (2012). Rủi ro và chính sách quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10 Khác
9. Nguyễn Thị Thu Huyền (2017). Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
10. Nguyễn Thị Tâm (2008). Nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Khác
11. Nguy ễ n Th ị Tuy ế n (2012). Qu ả n lý r ủi ro trong chăn n uôi l ợ n th ị t ở các nông h ộ t ạ i xã Yên Nhân, huy ệ n Ý Yên, t ỉnh Nam Đị nh Khác
12. Nguy ễn Văn Huyên (2014). Quả n lý r ủ i ro d ị ch b ệnh trong chăn nuôi lợ n th ị t trên đị a bàn huy ệ n Tiên L ữ , t ỉnh Hưng Yên. Luận văn thạ c s ỹ kinh t ế , H ọ c vi ệ n Nông nghi ệ p Vi ệ t Nam Khác
13. Phạm Sỹ An (2004). Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp và điều kiện sử dụng công cụ trong quá trình gia nhập WTO. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 Khác
14. Phạm Thị Lam (2010), Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Khác
15. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tiên Du (2016). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác sản xuất Nông nghiệp huyện Tiên Du năm 2016 Khác
16. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Tiên Du (2017). Báo cáo kết quả thực hi ệ n nhi ệ m v ụ côn g tác Tài nguyên và Môi trườ ng huy ệ n Tiên Du năm 2016 Khác
18. Tr ạm Chăn nuôi và Thú y huyệ n Tiên Du (2017). Báo cáo tình hình chăn nuôi lợ n huy ệ n Tiên Du giai đoạ n 2015 - 2017 Khác
19. Tr ạm Chăn nuôi và Thú y huyệ n Tiên Du (2017). Báo cáo tình hình d ị ch b ệ nh ở l ợ n huy ệ n Tiên Du năm 2017 Khác
20. Tr ạm Chăn nuôi và Thú y huyệ n Tiên Du (2017). Báo cáo k ế t qu ả tiêm Vaccine phòng d ị ch b ệnh cho đàn lợ n huy ệ n Tiên Du giai đoạ n 2015 - 2017 Khác
21. Tr ạm Chăn nuôi và Thú y huyệ n Tiên Du (2017). Báo cáo k ế t qu ả t ậ p hu ấ n ki ế n th ức chăn nuôi và phòng bệ nh cho l ợ n huy ệ n Tiên Du giai đoạ n 2015 - 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w