viii 4.5 Một số chỉ tiêu chung trong chăn nuôi lợn thịt của các chủ trang 4.6 Chi phắ chăn nuôi lợn thịt của các trang trại ựiều tra 2011 664.7 Thị trường tiêu thụ lợn thịt của các trang
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
HOÀNG THỊ LOAN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 60 34 05
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DƯƠNG NGA
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chính xác Luận văn sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, tôi xin cam ñoan các thông tin này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn
Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2012
Tác giả khóa luận
Hoàng Thị Loan
Trang 3Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho cá nhân tôi ñược gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh ñã dìu dắt và truyền ñạt cho tôi những kiến thức khoa học, giúp tôi có ñịnh hướng ñúng ñắn trong học tập cũng như trong tu dưỡng ñạo ñức
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo TS Nguyễn Thị Dương Nga – trưởng Bộ môn Phân Tích ðịnh Lượng khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tạo mọi ñiều kiện tốt nhất giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng nông nghiệp huyện Sóc Sơn, các cô các chú, các chủ trang trại trên ñịa bàn các
xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực tập
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập và thực tập tốt nghiệp
Nếu không có những sự giúp ñỡ trên thì sự cố gắng của tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học sẽ không thu ñược kết quả như hôm nay Một lần nữa tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả những sự giúp ñỡ ñối với bản thân tôi!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2012 Tác giả khóa luận
Hoàng Thị Loan
Trang 42.1.2 Bản chất, ñặc ñiểm và ý nghĩa của hiệu quả sản xuất kinh
2.1.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 14
2.1.4 Nội dung ñánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại 15
2.1.5 Vai trò của trang trại chăn nuôi lợn thịt trong nền kinh tế quốc dân 17
2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng ñến HQSXKD trong chăn nuôi lợn thịt 18
Trang 5Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ iv
2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới 22
2.2.3 Một số chắnh sách phát triển kinh tế trang trại nói chung, trang
trại chăn nuôi lợn thịt nói riêng của nhà nước 35
2.2.4 Tình hình chăn nuôi lợn thịt ở một số ựịa phương 37
3 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1.3 đánh giá chung về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 53
4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn 59
4.1.2 Thực trạng về chăn nuôi theo hướng trang trại 60
4.2 Hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt của các
4.2.1 Thông tin cơ bản của các trang trại ựiều tra 61
4.2.2 đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các trang trại ựiều tra 64
Trang 64.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh doanh trong
4.3.3 Chất lượng nguồn lực của trang trại 82
4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang
Trang 7Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á
2 AFTA Khu Vực mậu dịch tự do ASEAN
17 NN & NT Nông nghiệp và nông thôn
18 NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
20 SXHH Sản xuất hàng hóa
21 WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 83.1 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Sóc Sơn qua ba năm 2008 - 2010 473.2: Cơ cấu ñất nông - lâm nghiệp phân theo vùng 483.3: Cơ cấu dân số và lao ñộng của huyện qua ba năm 2008 – 2010 493.4 Giá trị sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn huyện qua 3 năm 2008 -
3.5 Bảng hỏi các chủ trang trại trên ñịa bàn 554.1 Tổng số gia súc, gia cầm của huyện Sóc Sơn qua 3 năm 2009 -
4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh các trang trại của HTX trang trại
4.3 Một số thông tin cơ bản của các trang trại ñiều tra năm 2011 624.4 ðất ñai, diện tích chuồng trại, lao ñộng, vốn các trang trại 63
Trang 9Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ viii
4.5 Một số chỉ tiêu chung trong chăn nuôi lợn thịt của các chủ trang
4.6 Chi phắ chăn nuôi lợn thịt của các trang trại ựiều tra 2011 664.7 Thị trường tiêu thụ lợn thịt của các trang trại ựiều tra 694.8 Khách hàng chắnh trong tiêu thụ lợn thịt của các trang trại ựiều tra 704.9 Nguồn cung cấp ựầu vào các trang trại ựiều tra 714.10 Nguồn tham khảo thông tin của các trang trại ựiều tra 724.11 Công tác thú y của các trang trại ựiều tra 734.12 Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ựiều tra 744.13 Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của các trang trại ựiều tra
4.14 Hiệu quả kinh doanh của trang trại theo các yếu tố sản xuất 764.15 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh phân theo cách thức nuôi 804.16 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại phân
4.17 đánh giá của chủ trang trại về nguồn lực ựất ựai của trang trại 844.18 đánh giá của chủ trang trại về vốn của trang trại 2011 864.19 Sự hiểu biết của các trang trại về hội nhập kinh tế quốc tế (n=10) 884.20 Hiểu biết của trang trại về an toàn thực phẩm và quy trình sản
4.24 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật và tham quan mô hình của
Trang 104.25 đánh giá các chủ trang trại về mức ựộ hưởng lợi các chắnh sách 96
Trang 11Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… x
DANH MỤC HỘP
4.1 Ý kiến của chủ trang trại về ảnh hưởng của quy mô chăn nuôi ñến
4.2 Ý kiến của các chủ trang trại sự ảnh hưởng của giống lợn ñến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại 82
4.3 Ý kiến chủ trang trại về yếu tố ñất ñai 84
4.4 Ý Kiến của chủ trang trại về yếu tố vốn 85
4.5 Ý Kiến chủ trang trại về ảnh hưởng của hệ thống cơ sở vật chất 89
4.6 Ý kiến của chủ trang trại về sự ảnh hưởng của dịch bệnh 93
4.7 Ý kiến của chủ trang trại về khó khăn khác trong phát triển sản
Trang 121 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết
Trong những năm gần ñây ở nước ta các trang trại chăn nuôi ñã ñầu tư ñưa các tiến bộ kỹ thuật áp dụng vào chăn nuôi, do vậy ngành chăn nuôi ñã vươn lên phát triển với tốc ñộ ñáng kể Trong giai ñoạn 2001-2006, tốc ñộ tăng trưởng sản phẩm chăn nuôi ở nước ta bình quân ñạt 8,9%/năm trong ñó sản lượng thịt heo tăng 10,3%/năm, ngành chăn nuôi ñã ñóng góp 25% GDP ngành nông nghiệp Hiện nay loại hình trang trại chăn nuôi ñang có xu hướng ngày càng phát triển, trong ñó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất với 7.475 trang trại (chiếm 42,2% tổng số trang trại) Thực tế trên nhiều vùng ñịa phương cho thấy loại hình kinh tế chăn nuôi trang trại nói chung, chăn nuôi lợn thịt trang trại nói riêng ñã góp phần khai thác và sử dụng
có hiệu quả diện tích ñất hoang hóa, tạo ra những vùng sản xuất tập trung cung cấp một nguồn thực phẩm dồi dào, thúc ñẩy quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo ñiều kiện cho công nghiệp chế biến phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn và ñang mở ra một triển vọng xuất khẩu thu về nguồn ngoại tệ lớn cho ñất nước
Sóc Sơn là một huyện có nhiều tiềm năng và ñiều kiện thuận lợi trong phát triển chăn nuôi lợn ñặc biệt là chăn nuôi lợn thịt sản xuất hàng hóa theo hướng trang trại và ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh Tổng ñàn lợn thịt trong toàn huyện liên tục tăng với tốc ñộ nhanh và ổn ñịnh Chăn nuôi lợn thịt theo hướng sản xuất trang trại ñã, ñang và sẽ là hướng ñi mới, hiệu quả ñược nhiều hộ dân trên ñịa bàn lựa chọn
Song ñó chỉ là thắng lợi bước ñầu, hầu hết các trang trại chăn nuôi lợn thịt còn phát triển một cách tự phát, thiếu sự ñầu tư Mặt khác, các trang trại còn phải thường xuyên ñối mặt với tình hình giá thức ăn tăng cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, ñặc biệt là các ñợt dịch bệnh lớn và với thực phẩm nhập khẩu có chất lượng ngày càng nhiều… ñã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn Nếu không có
Trang 13những giải pháp hữu hiệu, người nông dân khó có thể duy trì, phát triển hoạt ñộng sản xuất bền vững
Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt ở ñây hiện nay như thế nào? Nhân tố nào ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại? giải pháp nào cần ñược thực hiện, chính sách nào cần ñược ñẩy mạnh
ñể có thể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt? là bài toán khiến các trang trại, các cấp chính quyền nơi ñây phải quan tâm suy nghĩ trong nhiều năm nay ñặc biệt là sau khi nước ta gia nhập WTO Nhiều năm gần ñây ñặc biệt là sau khi có nghị quyết 03 của chính phủ, kinh tế trang trại trở thành mô hình kinh tế tự chủ, tự hạch toán giống một doanh nghiệp
“nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi lợn thịt” là vấn ñề
ñược rất nhiều tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên của nhiều trường ðại học trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu ở nhiều ñịa phương và ñã thu ñược nhiều kết quả khả quan Nhưng cho tới nay chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà nội một ñịa phương mà kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại ñang dần trở thành xu hướng phát triển mạnh và từng bước trở thành ñộng lực thúc ñẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân
Trước thực trạng ñó và ñể nhằm trả lời câu hỏi nói trên ñồng thời ñược sự nhất
trí của chính quyền ñịa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà nội”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà nội, ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn
Trang 141.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt?
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, TP Hà nội hiện nay như thế nào?
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào?
- Các chủ trang trại trên ñịa bàn ñang có những thuận lợi gì, gặp những khó khăn nào, trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn thịt?
- Giải pháp nào cần ñược thực hiện? chính sách nào cần ñược ñẩy mạnh ñể có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
♦ Khách thể nghiên cứu: Các vấn ñề về kinh tế trang trại, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại
♦ ðối tượng khảo sát: Các chủ trang trại có chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, TP Hà nội
Trang 15- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh lợn thịt của các trang trại
- ðịnh hướng phát triển và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các trang trại trên ñịa bàn
Trang 162 CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Trang trại, kinh tế trang trại
Khi nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế trong nông nghiệp, các nhà kinh tế thấy rằng, khi công nghiệp phát triển thì nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho tiêu dùng, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hàng xuất khẩu tăng lên rất lớn ðể ñáp ứng nhu cầu tăng lên về sản phẩm nông nghiệp thì không thể dựa vào hình thức sản xuất nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, manh mún, phương thức canh tác lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp Như vậy, nhu cầu tăng lên về sản phẩm nông nghiệp là một tất yếu, khách quan ñòi hỏi nông nghiệp phải ñược phát triển theo một hình thức mới, theo hướng SXHH tập trung, quy mô lớn và hình thành các nông trại hay trang trại ngày nay
Có rất nhiều quan ñiểm, ñịnh nghĩa khác nhau về trang trại, KTTT Tuy nhiên,
dù các cách tiếp cận theo quan ñiểm khác nhau như thế nào, cũng ñều thống nhất trên những nội dung chủ yếu sau ñây:
a Khái niệm về trang trại
Trang trại là ñơn vị sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, ñược phát triển trên cơ
sở kinh tế hộ gia ñình với mục ñích là sản xuất hàng hóa
Trang trại là ñơn vị kinh tế SXNN (bao gồm cả nông – lâm – thủy sản) của một người chủ trang trại Họ vừa là người làm chủ về ruộng ñất, làm chủ về tư liệu sản xuất vừa là người tổ chức sản xuất kinh doanh, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình với mục ñích chính là SXHH và một phần sản phẩm ñược sử dụng cho tiêu dùng gia ñình
Với mức ñộ phát triển cao, trang trại là một doanh nghiệp nông nghiệp SXHH dựa trên cơ sở hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, có khả năng ứng dụng các tiến
bộ vào sản xuất; vừa sử dụng lao ñộng gia ñình, vừa sử dụng lao ñộng làm thuê, tự chủ về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện hạch toán kinh doanh
Trang 17Như vậy, trang trại là ñơn vị kinh tế cơ sở trong NN, là hình thức tổ chức sản xuất phát triển cao của kinh tế HND, có mục ñích chủ yếu là SXHH, trên cơ sở sản xuất tập trung, quy mô lớn
b Khái niệm về kinh tế trang trại
Khái niệm KTTT, lần ñầu tiên trong văn bản pháp lý của nhà nước ta, Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 ñã nêu rõ: “KTTT là hình thức tổ chức SXHH trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia ñình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao HQSX trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản
KTTT là khái niệm rộng hơn, là tổng thể các yếu tố bao gồm cả kinh tế, xã hội, môi trường Như vậy, nói ñến trang trại là nói ñến chủ thể của các yếu tố ñó Còn nói ñến KTTT chủ yếu ñề cập ñến yếu tố kinh tế của trang trại và cũng là vấn ñề mấu chốt của các ñơn vị kinh tế
KTTT là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp với mục ñích
là sản xuất hàng hóa trên cơ sở tự chủ về ruộng ñất, tư liệu sản xuất của hộ gia ñình,
tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh
KTTT là hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, hiệu quả và phù hợp với ñặc ñiểm
và hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, do ñó ñây là hình thức tổ chức phổ biến trong nông nghiệp và không chỉ ñược phát triển ở các nước công nghiệp mà còn ñược phát triển ở tất cả các nước trên thế giới (Pháp luật về kinh tế trang trại, 2005)
c Tiêu chí xác ñịnh trang trại
+ Tiêu chí ñịnh lượng các trang trại theo Nghị quyết 03/2000/NQ – CP
Nghị quyết 03/2000/NQ – CP nêu rõ: ñối với hộ SXNN, lâm nghiệp, NTTS ñược xác ñịnh là trang trại phải ñạt một trong 2 tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất
ðối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều sản phẩm hàng hóa của các nghành nông nghiệp, Lâm nghiệp, thủy sản thì tiêu chí ñể xác ñịnh kinh tế trang trại
là giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ bình quân 1 năm, cụ thể:
Trang 18+ Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 năm là 40 triệu ñồng trở lên (ñối với phía bắc và Duyên Hải NTB) hoặc 50 triệu ñồng trở lên ñối với tỉnh phía nam và tây nguyên
+ Quy mô SX phải tương ñối lớn và vượt trội so với kinh tế hộ nông dân tương ứng với từng ngành SX và vùng kinh tế, cụ thể:
♦ ðối với trang trại trồng trọt:
1.Trang trại trồng cây hàng năm
2 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền trung
Từ 3 ha trở lên ñối với các tỉnh phía nam và tây nguyên
2.Trang trại trồng cây lâu năm
Tương ứng với 3ha và 5ha, riêng TT trồng hồ tiêu thì chỉ cần 0,5ha trở lên
3.TT lâm nghiệp Từ 10 ha trở lên ñối với tất cả các vùng trong cả
nước
♦ ðối với trang trại chăn nuôi:
1 Chăn nuôi ñại gia súc (trâu,
bò…) ñể sinh sản hoặc lấy sữa
Thường xuyên từ 10 con trở lên
2.Chăn nuôi ñại gia súc (trâu,
bò…) lấy thịt
Thường xuyên từ 50 con trở lên
3.Chăn nuôi gia súc (lợn, dê, ) ñể
sinh sản
Thường xuyên có từ 20 con trở lên (ñối với lợn), 100 con trở lên (ñối với cừu, dê) 4.Chăn nuôi gia súc (lợn, dê, ) ñể
Trang 19- đối với trang trại nuôi trồng thủy sản: Diện tắch mặt nước ựể NTTS có từ 2
ha trở lên, riêng ựối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp thì chỉ cần 1ha trở lên
d, đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, NTTS có tắnh ựặc thù như trồng
hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản và thủy ựặc sản thì tiêu chắ xác ựịnh là tiêu chắ về giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 năm
(Nghị quyết 03/2000/NQ Ờ CP của chắnh phủ về phát triển kinh tế trang trại)
+ Theo hướng dẫn thông tư số 27/2011/TT Ờ BNNPTNT
Cá nhân, hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản ựạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn ựiều kiện sau:
1 đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải ựạt: a) Có diện tắch mức hạn ựiền, tối thiểu:
- 3,1ha ựối với các vùng đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha ựối với các tỉnh còn lại
b) Giá trị sản lượng hàng hóa ựạt 700 triệu ựồng/năm
2 đối với cơ sở chăn nuôi phải ựạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu ựồng/năm trở lên;
3 đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tắch tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân ựạt 500 triệu ựồng/năm trở lên
Tiêu chắ xác ựịnh kinh tế trang trại ựược ựiều chỉnh phù hợp với ựiều kiện kinh tế xã hội của ựất nước trong từng thời kỳ, ổn ựịnh trong thời gian tối thiểu là 5 năm
(Thông tư số 27/2011/TT Ờ BNNPTNT ngày 13/04/2011 của Bộ NN&PTNT)
2.1.1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh
đối với tất cả các doanh nghiệp, các ựơn vị sản xuất ựã và ựang hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh tế, mỗi một loại hình, một ựơn vị kinh tế với một cơ chế quản lý khác nhau thì có mục tiêu hoạt ựộng khác nhau, ngay trong mỗi ựơn vị kinh tế mỗi một giai ựoạn phát triển ựều có những mục tiêu khác nhau Nhưng có thể nói rằng trong thời buổi kinh tế thị trường ngày càng hội nhập hiện nay dù hoạt ựộng trong giai ựoạn nào, dưới hình thức nào thì mục tiêu bao trùm lâu dài của các ựơn vị kinh
Trang 20tế là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối ña hóa lợi nhuận Sau nghị quyết 03/2000/NQ- CP kinh tế trang trại thực sự trở thành ñơn vị sản xuất tự chủ, ñang dần trở thành ñơn vị sản xuất hàng hóa lớn chủ yếu trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn ñề ñược các chủ trang trại ñặc biệt quan tâm, vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào trong quá trình sản xuất kinh doanh? Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh có nhiều quan niệm khác nhau:
Quan niệm thứ nhất : Theo nhà kinh tế học người Anh – Adam Smith cho rằng: “hiệu quả là kết quả ñạt ñược trong hoạt ñộng kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa”, nhà kinh tế học Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy, ở ñây hiệu quả ñược ñồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD Rõ ràng quan ñiểm này khó giải thích kết quả SXKD có thể tăng do chi phí khác nhau thì theo quan ñiểm này chúng có cùng hiệu quả
Quan niệm thứ hai: “Hiệu quả SXKD là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quan niệm này ñã biểu hiện ñược quan
hệ so sánh tương ñối giữa kết quả ñạt ñược và chi phí ñã tiêu hao Nhưng xét trên quan ñiểm triết học Mác – Lênin thì sự vật và hiện tượng ñều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác ñộng qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ Hơn nữa SXKD là một quá trình trong ñó các yếu tố tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố sẵn có Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác ñộng làm kết quả SXKD thay ñổi Theo quan ñiểm này thì tính hiệu quả SXKD chỉ ñược xét tới phần kết quả bổ sung
và chi phí bổ sung
Quan ñiểm thứ ba: Nhà kinh tế học Manfred Kuhn cho rằng: “Tính hiệu quả ñược xác ñịnh bằng cách lấy kết quả tính theo ñơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”, ưu ñiểm của quan ñiểm này là phản ánh ñược mối quan hệ bản chất của hiệu quả SXKD Nó ñã gắn ñược kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả SXKD là
sự phản ánh trình ñộ sử dụng chi phí Tuy nhiên quan ñiểm này chưa biểu hiện ñược tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh hết mức ñộ chặt chẽ của mối liên hệ này ðể phản ánh ñược trình ñộ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố ñịnh một trong hai yếu tố hoặc kết quả ñạt ñược hoặc chi phí bỏ ra nhưng
Trang 21theo quan ñiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì các yếu tố này không ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn biến ñổi và vận ñộng
Quan niệm thứ tư: Hiệu quả SXKD là mức ñộ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội (CNXH), cho rằng quỹ tiêu dùng với tính cách
là ñại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD Quan ñiểm này có ưu ñiểm là ñã bám sát mục tiêu của nền sản xuất CNXH là không ngừng nâng cao ñời sống vật chất tinh thần của nhân dân Song khó khăn ở ñây là phương tiện ño lường thể hiện tư tưởng ñịnh hướng ñó ðời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất ña dạng phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức ñộ thoả mãn nhu cầu hay mức ñộ nâng cao ñời sống là ñiều kiện khó khăn
Qua các quan niệm về hiệu quả SXKD như trên thì chúng ta hiểu rằng có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận về hiệu quả SXKD khác nhau song trên thực tế thì nhà SXKD thường quan tâm ñến mục ñích chủ yếu là lợi nhuận, người tiêu dùng thì quan tâm ñến chất lượng sản phẩm, giá cả và dịch vụ, xã hội quan tâm ñến tốc ñộ tăng trưởng, sử dụng tài nguyên và môi trường (nguồn lực) Trong phạm vi ñề tài, ñứng trên góc ñộ nhà sản xuất có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh
tế, nó phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực ñể hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất
2.1.2 Bản chất, ñặc ñiểm và ý nghĩa của hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại
2.1.2.1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại
Bản chất của hiệu quả SXKD trang trại là phạm trù phản ánh mặt chất lượng
của các hoạt ñộng SXKD, phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực (lao ñộng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn,…), trong quá trình tiến hành các hoạt ñộng SXKD của các trang trại ñể ñạt ñược mục tiêu cuối cùng là tối ña hoá lợi nhuận
ðể hiểu rõ bản chất của hiệu quả SXKD ta cần phải phân biệt rõ ràng ranh giới giữa hai phạm trù là hiệu quả và kết quả
Thứ nhất: Kết quả là phản ánh những cái thu ñược hướng vào mục tiêu ñã
xác ñịnh sau một quá trình hay một khoảng thời gian kinh doanh nào ñó, kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng SXKD hoàn toàn ñịnh tính như uy tín, danh
Trang 22tiếng của trang trại, chất lượng sản phẩm còn hiệu quả phản ánh trình ñộ sử dụng, khai thác các nguồn lực sản xuất, phản ánh chất lượng hoạt ñộng, ñược phản ánh thông qua mối quan hệ giữa kết quả và chi phí
Thứ hai: ðơn vị của kết quả thường biểu hiện của hiện vật như là tấn, tạ, con,
chiếc…hoặc ñơn vị giá trị ñồng, tỷ ñồng, triệu ñô la…trong khi hiệu quả thường sử dụng ñơn vị là %, lần và số tuyệt ñối có thể cả số dương và số âm
Thứ ba: Kết quả ñược biểu hiện bằng giá trị tuyệt ñối còn hiệu quả ñược biểu
hiện các so sánh giữa kết quả ñạt ñược và hao phí nguồn lực nên có thể bằng cả số tuyệt ñối và tương ñối
Trong trang trại, kết quả là mục tiêu nhưng hiệu quả SXKD lại ñược ñánh giá thông qua kết quả và chi phí Vậy, vấn ñề ñặt ra ở ñây là hiệu quả SXKD là mục tiêu hay là phương tiện của kinh doanh? Thông qua hiệu quả SXKD ta có thể ñánh giá ñược việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ñạt ñược ñến ñâu? Không chỉ có thế, thông qua ñó có thể phân tích tìm ra ñược các nhân tố, các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD với kết quả lớn hơn mà chi phí thì ít hơn Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu quả cho mục tiêu cần ñạt và trong nhiều trường hợp, người ta lại sử dụng chúng như công cụ ñể nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần ñạt
Hiệu quả SXKD phản ánh trình ñộ khai thác các nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào ñó hoàn toàn khác so với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố ñầu vào
Tóm lại ta có thể kết luận bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là:
phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh doanh, phản ánh trình
ñộ sử dụng các nguồn lực sản xuất (lao ñộng, vốn, nguyên vật liệu, máy móc…) trong quá trình tiến hành các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của ñơn vị Về mặt ñịnh lượng, hiệu qủa sản xuất kinh doanh là kết quả thu ñược so với chi phí bỏ ra
Về mặt ñịnh tính nó thể hiện trình ñộ và năng lực quản lý ở các khâu, các cấp quản lý thông qua việc nỗ lực thực hiện những kế hoạch sản xuất kinh doanh mà
ñơn vị ñã ñề ra
Trang 232.1.2.2 đặc ựiểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại
Hiệu quả SXKD là một khái niệm rất phức tạp và rất khó ựánh giá chắnh xác
Từ các quan niệm trên ta có thể thấy rằng hiệu quả SXKD ựược xác ựịnh qua mối quan hệ giữa hai ựại lượng là kết quả sản xuất ựạt ựược từ hoạt ựộng SXKD và chi phắ bỏ ra ựể thực hiện các hoạt ựộng nhằm thu ựược các kết quả của hai ựại lượng này ựều khó xác ựịnh ựược một cách chắnh xác Kinh doanh nông nghiệp ngoài việc tuân theo nguyên tắc chung của các ngành kinh doanh khác, ựó là phải tuân theo các quy luật cung cầu và cạnh tranh Kinh doanh trong nông nghiệp lại gắn với ựặc thù sản phẩm hàng hóa gắn liền với các ngành sinh vật sống, phục vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm của người tiêu dùng
đối với nước ta trang trại ựược coi là hình thức tổ chức sản xuất và hầu hết là các trang trại ựược tổ chức dưới dạng trang trại gia ựình quy mô tương ựối nhỏ, người chủ trang trại vừa là người trực tiếp quản lý vừa tham gia lao ựộng trực tiếp cùng với các lao ựộng khác trong gia ựình hoặc lao ựộng thuê ngoài, lao ựộng của gia ựình không ựược tắnh công như lao ựộng thuê, vốn và các nguồn lực khác của gia ựình không phải trả lãi ựi vay, hầu hết chưa phải nộp các loại thuế, ựất ựai của các trang trại gia ựình có thể do mua hoặc thuê, hay do thừa kế, chuyển nhượng, mục ựắch kinh doanh ngoài lợi nhuận còn kế sinh nhai lâu dài và bền vững của gia ựình, nếu quy mô tăng lên thì mục tiêu lợi nhuận cũng tăng, có những trang trại thực hiện việc ghi sổ sách kế toán, còn lại ựa phần các trang trại không thực hiện việc ghi chép kế toán hoặc ghi chép không ựầy ựủ Vì vậy hạch toán kinh doanh trang trại có ựặc ựiểm khác so với việc hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp Kết quả ựịnh lượng của một thời kỳ kinh doanh thường khó xác ựịnh một số chắnh xác cụ thể, bởi vì kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà có khi nó còn
là sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm, sản phẩm chắnh, sản phẩm phụẦbên cạnh ựó những kết quả về mặt xã hội, môi trường sinh thái, ựộ phì của ựất, khả năng nông nghiệp canh tranh trên thị trường của một doanh nghiệp hay của vùng sản xuất thì không thể lượng hóa và chỉ ựược bộc lộ trong thời gian dài
đó là việc khó khăn trong việc xác ựịnh ựúng và ựủ các yếu tố ựầu ra
Trang 24Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng tư liệu sản xuất vào nhiều quá trình sản xuất không ñồng ñều Hơn nữa có loại rất khó xác ñịnh giá trị ñào thải
và chi phí sửa chữa lớn Vì thế, việc khấu hao và phân bổ chi phí ñể tính ñúng chi phí sản xuất chỉ có tính tương ñối
Các chi phí sản xuất chung như chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí thông tin tuyên truyền, giáo dục ñào tạo, khuyến cáo kỹ thuật cần phải ñược hạch toán vào chi phí, nhưng thực tế không tính ñược một cách cụ thể Ảnh hưởng của thị trường làm giá cả biến ñộng, mức ñộ trượt giá gây khó khăn trong việc xác ñịnh các loại chi phí sản xuất
Các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên tác ñộng lớn ñến quá trình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả của nó Tuy nhiên, mức ñộ tác ñộng của các yếu tố này ñến nay vẫn chưa có phương pháp chuẩn xác
2.1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu qủa kinh doanh trang trại
1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản ñảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của các trang trại
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung các trang trại nói riêng ñược xác ñịnh bởi sự có mặt trên thị trường, mà HQSXKD là nhân tố trực tiếp ñảm bảo sự tồn tại này, ñồng thời mục tiêu của các ñơn vị kinh tế là tồn tại và phát triển bền vững Do ñó nâng cao HQSXKD là một ñòi hỏi mang tính khách quan ñối với các ñơn vị kinh tế hoạt ñộng trong cơ chế thị trường ngày càng hội nhập như hiện nay Và ñể có thể ñứng vững và phát triển trong thời buổi hiện nay buộc các ñơn vị kinh tế cần phải thực hiện quá trình tái sản xuất giản ñơn và tái sản xuất mở rộng,
ñể thực hiện ñược ñiều này trong khi các nguồn lực khan hiếm không còn cách nào khác buộc các trang trại phải tìm cách ñể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Một lần nữa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lại ñược nhấn mạnh
2 Nâng cao HQSXKD là ñiều kiện ñể thực hiện mục tiêu tối ña hóa lợi nhuận của các trang trại
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của doanh nghiệp nói chung, trang trại nói riêng
là tối ña hóa lợi nhuận ðể thực hiện ñược mục tiêu này trang trại phải tiến hành mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñể tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường,
Trang 25muốn vậy các doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực ñể sản xuất DN càng tiết kiệm khi sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ có cơ hội thu ñược nhiều lợi nhuận bấy nhiêu
Nâng cao HQSXKD là một phạm trù phản ánh một cách tương ñối việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực của trang trại nên nó là ñiều kiện giúp các trang trại thực hiện mục tiêu tối ña hóa lợi nhuận của mình
3 Nâng cao HQSXKD là nhân tố thúc ñẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh
Chính sự cạnh tranh ñã yêu cầu các trang trại phải tự tìm tòi, ñầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì sự cạnh trạnh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt Sự cạnh tranh này bao gồm cả cạnh tranh về mặt hàng lẫn cạnh tranh về chất lượng, giá cả và các yếu tố khác Yếu tố cạnh tranh là con dao hai lưỡi nó có thể làm cho các ñơn vị kinh tế vươn lên nhưng nó cũng có thể ñào thải, loại bỏ các ñơn vị kinh tế ra khỏi thị trường Hay nói cách khác ñể có thể ñứng vững và phát triển buộc các trang trại phải chiến thắng trong cuộc chiến thị trường với các trang trại và các ñơn vị kinh tế có liên quan khác ðể ñặt ñược mục tiêu ñó các trang trại phải có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt và giá cả phải hợp lý Mặt khác HQSXKD ñồng nghĩa với việc hạ giá thành sản phẩm, tăng khối lượng hàng
hóa bán ra ñồng thời chất lượng không ngừng ñược nâng cao
2.1.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Căn cứ vào nội dung và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:
gồm 4 loại
Hiệu quả kinh tế: Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích thu ñược về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra ñể ñạt kết quả ñó Nó gắn liền với một phương
án sản xuất và ñánh giá trình ñộ sản xuất chủ yếu về mặt kinh tế
Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích thu ñược về mặt xã hội và chi phí bỏ ra ñể ñạt kết quả ñó Nó ñánh giá trình ñộ sản xuất chủ yếu về ñáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, việc lượng hóa các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu
Trang 26mang tính ñịnh tính như tiết kiệm thời gian cho cùng một ñơn vị sản xuất, tạo công
ăn việc làm ñể giải quyết lượng lao ñộng dư thừa trong nông thôn và nâng cao sức khỏe, tinh thần, trình ñộ hiểu biết cho người lao ñộng và cộng ñồng, thực hiện công bằng xã hội giữa người giàu và người nghèo, giữa phụ nữ và nam giới từ ñó sẽ góp phần xóa ñói giảm nghèo và góp phần phát triển lành mạnh xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội: Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích thu ñược về mặt kinh tế - xã hội và chi phí bỏ ra ñể ñạt kết quả ñó Nó gắn liền với một phương án sản xuất và ñánh giá trình ñộ sản xuất tương ñối toàn diện cả về kinh tế và xã hội
Hiệu quả môi trường: Là hiệu quả của việc làm thay ñổi môi trường do hoạt ñộng sản xuất của doanh nghiệp Môi trường xấu ñi (xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm,…) hay tốt lên (ñộ sạch, ñộ che phủ của rừng,…) Việc xác ñịnh hiệu quả môi trường rất khó khăn Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên Những năm gần ñây, người ta ñã nhận thức ñược tầm quan trọng của môi trường cho nên vấn ñề môi trường ñang ñược quan tâm ñúng mức và phát triển rộng khắp trên toàn cầu Hiệu quả môi trường ñược thể hiện thông qua bảo vệ môi trường, môi sinh, cải tạo ñất và giữ cân bằng sinh thái
* Căn cứ vào các yếu tố tác ñộng tới hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sử dụng nguồn lực: Là hiệu quả sử dụng các nguồn lực tham gia vào sản xuất kinh doanh như ñất ñai, vốn, lao ñộng, tài sản cố ñinh…
Hiệu quả kỹ thuật: Là hiệu quả của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào SXKD, phương pháp mới
Hiệu quả chính sách nhà nước: Là hiệu quả do tác ñộng của các cơ chế chính sách vĩ mô của nhà nước như: trợ giá, các quy ñịnh trong quá trình sản xuất hay kinh doanh…
2.1.4 Nội dung ñánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại
Trang trại về bản chất là hộ gia ñình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ñã bước ñầu thực hiện hạch toán kinh doanh như doanh nghiệp, tuy vậy vẫn sử dụng
Trang 27lao ñộng gia ñình trong quản lý và sản xuất Do ñó trong ñề tài này sẽ ñánh giá hiệu quả kinh doanh trang trại ở hai góc ñộ:
- Trang trại như một doanh nghiệp
- Trang trại như là một hộ sản xuất
Sự khác biệt giữa hai góc ñộ ñánh giá này là chi phí lao ñộng gia ñình và chi phí các nguồn lực khác của hộ tự cung cấp Có hai loại hiệu quả ñược sử dụng ñể ñánh giá:
Hiệu quả tổng hợp
Hiệu quả tổng hợp thể mối tương quan giữa kết quả thu ñược và tổng chi phí
bỏ ra ñể thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Việc tính toán hiệu qủa chi phí tổng hợp cho biết hiệu quả hoạt ñộng chung của toàn ñơn vị kinh tế hay của nền kinh tế quốc dân Về nguyên tắc hiệu quả chi chí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả chi phí thành phần, nhưng trong thực tế không phải các yếu tố chi phí thành phần ñều ñược sử dụng có hiệu quả tức là có trường hợp sử dụng yếu tố này lại gây lãng phí cho yếu tố chi phí khác
Hiệu quả cho từng yếu tố
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, các ñơn vị kinh tế ñã sử dụng nhiều yếu tố vì vậy vấn ñề ñặt ra ñối với các ñơn vị kinh tế là phải tính ñược hiệu quả của các yếu tố này Nó bao gồm hiệu quả của một số yếu tố sau:
Hiệu quả sử dụng VCð: Nó ñược thể hiện qua sức sản xuất và sức sinh lời của tài sản cố ñịnh Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng VCð càng cao
- Hiệu quả sử dụng lao ñộng
Nó ñược thể hiện ở chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao ñộng trong năm, năng suất lao ñộng bình quân ñầu người của ñơn vị kinh tế
Trang 282.1.5 Vai trò của trang trại chăn nuôi lợn thịt trong nền kinh tế quốc dân
Có thể nói chăn nuôi lợn ựặc biệt chăn nuôi lợn thịt là một nghề truyền thống
có vai trò quan trọng hàng ựầu trong phát triển chăn nuôi ở Việt Nam Chăn nuôi
lợn không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hàng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ quan trọng cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng ựược thức ăn và thu hút lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp Với những ựặc tắnh riêng của nó như tăng trọng nhanh, vòng ựời ngắn, con lợn luôn ựược quan tâm và nó ựã trở thành con vật không thể thiếu ựược của cuộc sống hàng ngày trong hầu hết các gia ựình nông dân Nhờ có một số chắnh sách ựầu tư phát triển chăn nuôi lợn của nhà nước ta như Quyết ựịnh số 225/1999/Qđ-TTg ngày 10/12/1999 của Thủ tướng Chắnh phủ
về "Phê duyệt chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005"; Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Thủ tướng Chắnh phủ về "Kinh tế trang trại" và nhiều chắnh sách hỗ trợ khuyến khắch của chắnh phủ nên ngành chăn nuôi lợn ựã phát triển rõ rệt theo hướng chăn nuôi sản xuất hàng hoá, có kế hoạch ựầu tư và tắnh toán hiệu quả kinh tế Tắnh ựến cuối năm
2010 số trang trại chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn 03/2000/NQ-CP lên tới 7.475
Trang Trại (chiếm 42,2% tổng số trang trại ) Góp phần nâng giá trị tổng sản
phẩm chăn nuôi chiếm 26,9% trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp
(TCTK, 2009)
Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại có vai trò qua trọng góp phần giúp sản phẩm ngành chăn nuôi ngoài việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước, còn là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị làm tăng ngoại tệ ựể nhập khẩu các máy móc thiết bị Chúng ta ựã, ự an g xuất khẩu m ộ t l ư ợ n g
l ớ n thịt lợn sang thị trường đông Âu và các nước khác và sẽ còn nhiều hơn nữa trong thời gian tới Năm 2006 Việt Nam ựã xuất khẩu ựược 15 nghìn tấn thịt lợn, ựến năm 2007 thì lượng thịt lợn xuất khẩu của Việt Nam là 18 nghìn tấn, tương ứng tăng 20%/năm
Như vậy phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại ựã góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả diện tắch ựất ựồi, ựất gò cát, ựất ven sông, ựất ven biển
Trang 29có khối lượng hàng hóa lớn, thúc ñẩy quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo ñiều kiện cho công nghiệp chế biến, giết mổ phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, góp phần hình thành một phương thức sản xuất mới, mô hình Hợp Tác Xã phát triển theo hướng bền vững Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HðH ñất nước
2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng ñến HQSXKD trong chăn nuôi lợn thịt
2.1.6.1 Nhóm nhân tố tự nhiên
ðối với ngành chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi lợn chịu ảnh hưởng nhiều bởi ñiều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu có tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñến vật nuôi
Ở nhiệt ñộ từ 23-330C, lợn phát triển tốt nhất, ít mắc dịch bệnh và khả năng tăng trọng cao Khi lợn không bị mắc bệnh thì lợn sẽ lớn nhanh và phát triển bình thường, từ ñó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong chăn nuôi lợn ðộ ẩm cao cũng ảnh hưởng tới khả năng thích nghi của lợn, làm tăng thân nhiệt trung tâm và cản trở
xử lý chất thải Chính vì vậy ñất ñai là yếu tố ảnh hưởng lớn ñến khả năng mở rộng quy mô sản xuất, ảnh hưởng ñến HQSXKD của trang trại
Qua phân tích ở trên ta thấy rằng, ñiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn ñến HQSXKD trong chăn nuôi lợn, các yếu tố như khí hậu, ñất ñai, nguồn nước…có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến quá trình tăng trưởng và phát triển của lợn.ðiều kiện tự nhiên tốt lợn sẽ phát triển tốt, cho năng suất cao, và ngược lại, ñiều kiện tự nhiện không thuận lợi nó sẽ cản trở sự phát triển của lợn thịt
2.1.6.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
Thứ nhất: Yếu tố Thị trường
Thị trường có vai trò quan trọng ñối với sản xuất kinh doanh và sự phát triển
Trang 30của nền kinh tế xã hội ðây là khâu then chốt của sản xuất hàng hóa, thị trường chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng Thị trường bao gồm thị trường ñầu vào và thị trường ñầu ra
Trong thị trường ñầu ra giá cả của một loại hàng hóa trên thị trường và ở ñây là giá lợn hơi, giá thịt lợn trên thị trường chính là dấu hiệu ñể các trang trại nhận biết nhu cầu của thị trường về thịt lợn, là một trong những căn cứ cơ bản ñể chủ các trang trại quyết ñịnh quy mô chăn nuôi của mình Giá ñầu ra là một trong hai nhân tố tạo nên doanh thu của các trang trại, sự biến ñộng về giá ñầu ra nó sẽ dẫn ñến sự biến ñộng về kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại vì vậy chúng ta có thể nói trong ñiều kiện các yếu tố khác không ñổi khi giá ñầu ra của các loại nông sản tăng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ñược nâng lên và ngược lại Ngày nay, khi ñời sống kinh tế xã hội phát triển, ñời sống của người dân ngày càng ñược cải thiện, thị hiếu tiêu dùng ngày càng thay ñổi, yêu cầu về chất lượng thực phẩm ngày càng cao Mặt khác trong ñiều kiện nền kinh tế ngày càng hội nhập với các cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu thực phẩm ngày càng giảm như hiện nay các chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt ñang ñứng trước nhiều thách thức, chịu nhiều sức ép từ thực phẩm nhập khẩu giá rẻ chất lượng
Trong thị trường yếu tố ñầu vào, giá cả của các yếu tố ñầu vào như giống cây trồng vật nuôi, giá thức ăn, thuốc thú y… là cơ sở ñể chủ trang trại lựa chọn các ñầu vào sản xuất, quyết ñịnh quy mô chăn nuôi Trong ñiều kiện các yếu tố khác không ñổi khi giá các yếu tố ñầu vào tăng nó làm tăng chi phí sản xuất do ñó làm giảm kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại và ngược lại khi giá các yếu tố ñầu vào giảm, chi phí sản xuất kinh doanh giảm do ñó làm tăng hiệu quả
và kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại
Vì vậy chúng ta có thể kết luận, yếu tố thị trường trong ñó giá cả các yếu tố ñầu vào và ñầu ra của trang trại là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại nói riêng và các ñơn vị kinh tế nói chung Ở nước ta từ khi gia nhập WTO, với các cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu ngày càng giảm và lộ trình cắt giảm các hỗ trợ giá thức ăn chăn nuôi như hiện
Trang 31nay các trang trại trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng, và trên cả nước nói chung ñang ñứng trước nhiều thách thức, chịu nhiều sức ép từ thực phẩm nhập khẩu giá rẻ chất lượng và sức ép tăng giá từ thị trường các yếu tố ñầu vào
Thứ hai: Yếu tố dịch bệnh
Khác với các ñơn vị sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực kinh tế khác, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các ñơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố dịch bệnh Có thể nói ñây là yếu tố gây thiệt hại lớn nhất cho các trang trại, là yếu tố ñã làm cho rất nhiều trang trại chăn nuôi phải ñóng cửa, nhiều trang trại chăn nuôi phải chuyển hướng kinh doanh Bởi vì khi một dịch bệnh nào ñó xảy ra ñối với vật nuôi, cây trồng của trang trại nó gây thiệt hại ñồng thời cho trang trại trên hai mặt: mặt thứ nhất dịch bệnh làm chết vật nuôi gây thiệt hại cho trang trại về sản lượng, mặt thứ hai khi dịch bệnh xảy ra nó gây tâm lý cho người tiêu dùng làm nhu cầu về loại nông sản ñó trên thị trường giảm xuống dẫn ñến giá thịt lợn hơi giảm xuống gây thiệt hại cho trang trại về giá cả Như vậy dịch bệnh xảy ra ñã gây thiệt hại cho trang trại về cả giá cả và sản lượng ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các trang trại
Thứ ba: Vốn là yêu cầu không thể thiếu ñối với bất kỳ ñơn vị kinh tế nào và
trang trại cũng vậy Vốn là ñiều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết ñịnh tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Có vốn các trang trại mới có thể mua sắm các các yếu tố ñầu vào cho quá trình sản xuất như sức lao ñộng, ñối tượng lao ñộng và tư liệu lao ñộng Có vốn các trang trại mới có ñiều kiện ñầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ñầu tư trang thiết bị phù hợp ñể nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm Người có vốn nhiều sẽ ñầu tư một cách tổng thể hơn và nhanh chóng ñạt ñược hiệu quả trong sản xuất, có khả năng ñứng vững trước những biến ñộng thị trường Từ ñó ảnh hưởng ñến HQSXKD của các trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi lợn thịt nói riêng
Thứ tư: Nguồn nhân lực của hộ là yếu tố quyết ñịnh trong quá trình sản xuất kinh
doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng, hiệu quả và quy mô sản xuất của trang trại ñặc biệt là trong ñiều kiện thời tiết, thị trường có nhiều diễn biến bất lợi, nhiều ñợt dịch
Trang 32bệnh lạ phát sinh Tuổi, giới tính, số năm kinh nghiệm, năng lực quản lý, trình ñộ của chủ trang trại, quyết ñịnh ñến việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, khả năng chấp nhận rủi ro, mức
ñộ mạnh dạn ñầu tư sản xuất kinh doanh, khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại trong thời kỳ hội nhập Vì vậy, có thể nói nguồn nhân lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới HQSXKD của trang trại
Thứ năm: Chính sách của ðảng và Nhà Nước
Trong quá trình chuyển ñổi cơ chế quản lý nền kinh tế hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, sự ñiều tiết vĩ mô của Nhà nước là hết sức quan trọng Nó có thể khuyến khích sự phát triển của một ngành sản xuất nào
ñó hoặc ngược lại Chăn nuôi lợn thịt tuy ñã có nhiều chuyển biến và ñạt ñược nhiều thành tựu song vẫn rất cần sự can thiệp của Nhà nước theo hướng thúc ñẩy phát triển ñặc biệt là thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, những chính sách về thuế xuất nhập khẩu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi rất nhạy cảm và ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn thịt
Thứ sáu: Kết cấu hạ tầng cơ sở nông nghiệp và nông thôn là yếu tố quan trọng
tác ñộng ñến sự phát triển của kinh tế trang trại và nó ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại bởi vì nó ảnh hưởng và có sự tác ñộng ñến giá cả ñầu vào ñầu ra Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng sẽ cản trở sự phát triển của trang trại trên cả 3 phương diện: sự cung ứng các yếu tố ñầu vào bị hạn chế, việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm khó khăn Từ ñó ảnh hưởng ñến HQSXKD của trang trại
Các yếu tố về khoa học công nghệ Nhóm các yếu tố về KHKT&CN có ảnh
hưởng mạnh mẽ ñến sự phát triển, HQSXKD của kinh tế trang trại Trong thực tiễn của quá trình sản xuất, ban ñầu sản xuất chủ yếu dựa vào việc khai thác các tiềm năng, lợi thế sẵn có của các trang trại Tuy nhiên, do sức ép của thị trường ñã ñặt ra yêu cầu các trang trại muốn tồn tại và phát triển, nâng cao HQSXKD thì phải nhờ ñến việc áp dụng các tiến bộ của KHKT&CN vào sản xuất ñể tăng năng suất lao ñộng, tạo ra ñược nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ, cạnh tranh ñược với các sản phẩm của các trang trại khác và nhất là thực phẩm nhập khẩu Nhờ có tiến bộ kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào quá trình sản xuất ñã tạo ra những thay
Trang 33ñổi lớn theo hướng hiệu quả hơn về trình ñộ sản xuất, tổ chức quản lý ñiều hành sản xuất kinh doanh các trang trại
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới nói chung
Bảng 2.1 Phân bố số lượng gia súc, gia cầm thế giới năm 2009
ðVT: Nghìn con
Thế giới 182.275 1.164.893 591.750 816.967 877.569 14.191.101 1.008.332 Châu Á 176.797 407.423 415.238 345.158 534.329 9.101.291 953.859
(Nguồn: ðỗ Kim Tuyên, Cục Chăn nuôi;2009 )
Bảng 2.2 Số lượng vật nuôi và tỷ trọng các loại thịt
gia súc gia cầm trên thế giới
(ðVT: triệu con)
Loại vật nuôi 1987 1997 2007 Tăng từ
1987-2007 (%)
Tỷ trọng thịt (%)
Nguồn: Katie Carrus, Brian Halweil, 2008; Webmaster, FAO, 2009
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ñề sống còn của nhân loại Nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái ñất Ngành chăn nuôi không chỉ có vai trò
Trang 34cung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơ bản cho dân số của cả hành tinh mà còn góp phần ña dạng nguồn giene và ña dạng sinh học trên trái ñất Trên thế giới hiện nay nghành chăn nuôi lợn thịt ñang ñóng vai trò qua trọng cung cấp một lượng lớn thực phẩm thiết yếu cho nhu cầu của con người
a, Về Số lượng vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi
Theo số liệu thống kê của tổ chức Nông lương thế giới– FAO năm 2009 số lượng ñầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng ñàn trâu 182,2 triệu con và phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng ñàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu con và tổng ñàn vịt là 1.008,3 triệu con… Tốc ñộ tăng về số lượng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian vừa qua thường chỉ ñạt trên dưới dưới 1% năm
Bảng 2.3 Các nước có số lượng lợn nhiều nhất thế giới
Nguồn: ðỗ Kim Tuyên, Cục chăn nuôi.2009
Các cường quốc về chăn nuôi lợn của thế giới: số ñầu lợn hàng năm số một là Trung Quốc 451,1 triệu con, nhì Hoa Kỳ 67,1 triệu, ba Brazin 37,0 triệu, Việt Nam ñứng thứ 4 có 27,6 triệu con và thứ năm ðức 26,8 triệu con lợn Trong khu vực châu Á năm nước có số lượng lợn lớn nhất là Trung Quốc, Việt Nam, Ấn ðộ, Philippine và Nhật
Trang 35Tổng sản lượng thịt gia súc, gia cầm sản xuất năm 2009 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong ñó thịt lợn là 106 triệu tấn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng sản lượng thịt gia súc gia cầm (chiếm 37,7%) Theo số liệu của FAO năm 2009 tổng sản lượng thịt của châu Á là 116,4 triệu tấn trong ñó thịt lợn chiếm trên 50,3% tổng sản lượng thịt châu Á
Trung Quốc là nước có sản lượng thịt lợn ñứng ñầu thế giới với 48,8 triệu tấn năm 2009, với 2,5 triệu tấn thịt lợn năm 2009 Việt Nam ñứng thứ 2 trong khu vực châu Á và thứ 6 trên thế giới về sản lượng thịt lợn
Hệ thống hỗn hợp, là hệ thống trang trại trong ñó có cả sản xuất trồng trọt và chăn nuôi ðây là hệ thống cung cấp 54% lượng thịt, 90%lượng sữa cho toàn thế giới ðây cũng là hệ thống chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ ở các nước ñang phát triển
Hệ thống chăn thả là hệ thống chăn nuôi mà trên 90% thức ăn cho vật nuôi ñược cung cấp từ ñồng cỏ, bãi chăn thả… dưới 10% còn lại ñược cung cấp từ các
cơ sở khác Các hệ thống này chỉ cung cấp ñược cho thế giới 9% tổng sản phẩm thịt toàn cầu, nhưng là nguồn thu nhập chính của trên 20 triệu gia ñình trên thế giới
C, Thương mại
Về xuất khẩu thịt lợn của thế giới năm 2007 tăng 3%, ñạt 5.339 nghìn tấn, tập trung vào các nước xuất khẩu chính như Canada, Mỹ, Braxin, Trung Quốc, Chilê Trong ñó, Mỹ xuất khẩu nhiều nhất với 1402 nghìn tấn, tiếp ñến là Canada, sau cùng là ChiLê Thịt lợn xuất khẩu của Việt Nam qua các năm rất ổn ñịnh thể hiện ở bảng số liệu 2.4
Năm 2007, sản lượng thịt lợn xuất khẩu là 18 nghìn tấn và cùng với sự hỗ
Trang 36trợ của Nhà nước với những chính sách phù hợp nâng cao chất lượng sản phẩm thịt lợn, thúc ñẩy xuất khẩu vào năm 2008 ñạt 21 nghìn tấn, gần ñạt với mức xuất khẩu của năm 2004
Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu thịt lợn của một số nước trên thế giới qua
Trang 37Hàng năm lượng thịt lợn nhập khẩu của các nước vẫn tiếp tục tăng cả về số lượng và chất lượng, tập trung chủ yếu ở một số nước công nghiệp như Nhật Bản, Nga, Mỹ…Trong ñó, nước nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản với 1228 nghìn tấn năm 2007, sau ñó là Nga và nhu cầu nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng trong những năm tới ðây là một cơ hội mới cho ngành chăn nuôi lợn thịt của Việt Nam theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu
Bên cạnh ñó, chúng ta thấy có một số nước vừa xuất khẩu thịt lợn tương ñối lớn nhưng cũng nhập khẩu một lượng khá cao như Mỹ, Canada…do thị trường tiêu dùng phong phú ña dạng
2.2.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở một số nước trên thế giới
1 Trung Quốc
Ở Châu Á, Trung Quốc ñứng thứ nhất về sản xuất thịt lợn trên thế giới nhưng ñây cũng là một nước nhập khẩu lớn cả thịt lợn và thịt bò Tổng ñàn lợn của Trung Quốc tăng từ 454 triệu con năm 2001 lên 519 vào tháng 1 năm 2006, tăng trưởng bình quân 3,58% năm Trung Quốc ñạt tổng sản lượng 51 triệu tấn thịt lợn
xẻ vào năm 2006 tăng 21,43% so với năm 2001, chiếm 53% tổng lượng thịt lợn trên thế Giới
Ở Trung Quốc, chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lượng dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80% Chuyển dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp là ưu tiên hàng ñầu trong chính sách chăn nuôi lợn của nước này Hiện nay lợn hướng nạc chiếm khoảng 25-30% tổng ñàn lợn ñưa vào giết mổ
2 Nhật Bản
Nhật Bản là nước có diện tích ñất ñai canh tác có hạn, người ñông, ñơn vị sản xuất nông nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia ñình nhỏ, mang ñậm tính chất của nền văn hóa lúa nước ðể tạo cơ sở thúc ñẩy nông nghiệp tăng trưởng và phát huy tác dụng máy móc, thiết bị và hóa chất cho quá trình cơ giới hóa và hóa học hóa, tạo năng suất lao ñộng cao cho nông nghiệp Nhật Bản ñã chú trọng phát triển, xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống năng lượng và thông tin liên
Trang 38lạc hoàn chỉnh, phân bổ các ngành công nghiệp chế biến dùng nguyên liệu nông nghiệp, các ngành cơ khí, hóa chất trên ñịa bàn nông thôn toàn quốc
Cách ñây hơn 40 năm, chăn nuôi của Nhật là nghề phụ, trong quá trình chuyển ñổi phát triển, chính phủ ñã lập hệ thống giống ở trung ương và các tỉnh, chuyển giao kỹ thuật, cung cấp giống tốt, chất lượng cao cho nhu cầu chăn nuôi
Sau chiến tranh, tự do hoá thương mại, ñược sự khuyến khích của nhà nước, người nông dân chăn nuôi có ñược thức ăn giá rẻ, từ ñó chuyển ñổi dần chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung với quy mô tăng dần
Nhờ có các chủ trương chính sách khuyến khích phát triển và các biện pháp trên, chăn nuôi ñạt năng suất cao, giá thành hạ nên giá ở các siêu thị rẻ hơn các chợ
và nơi khác do ñó thuyết phục ñược người tiêu dùng, giúp cho các trang trại phát triển có hiệu quả ðối với những hộ có ñiều kiện thì khuyến khích phát triển mở rộng chăn nuôi, những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ rút dần, có sự xem xét cung và cầu cân ñối và có sự hỗ trợ cho vay vốn tín dụng ñể phát triển Hiện nay Nhật Bản ñược biết ñến không chỉ là một nước có nền công nghiệp phát triển mà là nước có nền nông nghiệp phát triển, chăn nuôi lợn ñứng thứ 4 khu vực Châu Á
3 Thái Lan
Thái Lan là nước có nền nông nghiệp chiếm ñịa vị chi phối, dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước ðể thúc ñẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan ñã áp dụng một số chiến lược như: mở các lớp học và các hoạt ñộng chuyên môn trong lĩnh vực NN&NT, tăng khả năng tổ chức và tiếp thị thị trường cho các nông sản, ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ðẩy mạnh công tác nghiên cứu cải tạo ñất, áp dụng công nghệ sinh học ñể lai tạo giống cây trồng, vật nuôi, thực hiện việc chuyển giao công nghệ nuôi cấy phôi, nghiên cứu các công nghệ bảo quản sau thu hoạch
Trong chăn nuôi Thái Lan ñã, ñang và sẽ thực hiện tái cơ cấu ñể nâng cao an toàn sinh học thông qua các giải pháp sau:
Thứ nhất, ñẩy mạnh chăn nuôi công nghiệp, khép kín tất cả các khâu từ con
giống, thức ăn, giết mổ chế biến và bán sản phẩm Hình thành hệ thống trang trại áp
Trang 39như điều hồ nhiệt độ, độ ẩm, thơng giĩ, lượng khí độc, thức ăn, nước uống, khẩu phần thức ăn, kiểm tra tăng trọng, hồ sơ theo dõi
Thứ hai, chuyển đổi mạnh từ chăn nuơi qui mơ nhỏ tại nơng hộ sang chăn nuơi theo trang trại tiêu chuẩn do cục Phát triển chăn nuơi thẩm định và cấp phép
Thứ ba, hỗ trợ chuyển đổi từ hình thức chăn nuơi khơng kiểm sốt sang chăn nuơi cĩ kiểm sốt tại các nơng hộ Hệ thống chăn nuơi, giết mổ, chế biến cơng nghệ cao phục vụ xuất khẩu các sản phẩm của tập đồn CP đã chuyển hướng từ xuất khẩu sản phẩm chưa chế biến sang các sản phẩm đã chế biến để đáp ứng yêu cầu mới của thị trường xuất khẩu Các cơ sở giết mổ và chế biến của tập đồn đang áp dụng 5 loại tiêu chuẩn chất lượng như GMP, HACCP, ISO 9001-2000 Ngồi ra, các tiêu chuẩn về phúc lợi động vật và khả năng truy tìm nguồn gốc của bất kỳ sản phẩm nào cũng được đáp ứng trong dây chuyền này
Nhờ đĩ Thái Lan đã là một nước sản xuất thịt lợn chủ yếu của thế giới và đang chuyển đổi từ các trang trại qui mơ nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuơi lớn Bốn cơng ty lớn là CP, Betagro, Laemthong và Mittraparp đã liên kết với nhau và chiếm tới 20% tổng sản lượng thịt lợn Tổng đàn lợn của Thái Lan đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm 2002 và 2003 là 16,76 triệu con Năm
2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu lợn/năm, với trọng lượng hơi trung bình đạt 100 kg
♦ Bài học kinh nghiệm cho nâng cao hiệu quả kinh doanh của các trang trại nĩi chung các trang trại chăn nuơi lợn thịt ở Việt Nam nĩi chung, trên địa bàn huyện Sĩc Sơn nĩi riêng
Qua quá trình phân tích tìm hiểu nĩi trên cho thấy tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia, để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị kinh tế trong nơng nghiệp, các nước đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển khác nhau nhưng nhìn chung để đảm bảo, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của nhân loại, các nước phát triển đã và đang đẩy mạnh chăn nuơi theo hướng nâng cao quá trình thâm canh, các biện pháp an tồn sinh học, chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm, đẩy mạnh chăn nuơi theo hướng trang trại cơng nghiệp khép kín, quy hoạch phát triển chăn nuơi, gắn sản xuất với tiêu thụ chế biến, hình thành các trang trại cĩ
Trang 40quy mô lớn theo kiểu tập trung khép kín tất cả các khâu (ñiển hình có Thái Lan), áp dụng quy trình sản xuất mới vào trong chăn nuôi, ñặc biệt các nước rất chú trọng khâu lai tạo giống vật nuôi có năng suất cao (ñiển hình như Nhật Bản), ñưa tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất các sản phẩm sạch ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài Chuyển dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp, nâng cao dần tỷ lệ lợn hướng nạc (ñiển hình có Trung Quốc)
ðây sẽ là cơ hội ñể Việt Nam cũng như Hà Nội, huyện Sóc Sơn học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý và khoa học kỹ thuật nhằm ñưa nông nghiệp nói chung, chăn nuôi và chăn nuôi lợn nói riêng phát triển theo hướng nông nghiệp sạch ñảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu nhập, cải thiện ñời sống cho nông dân, ñẩy mạnh quá trình CNH – HðH nông nghiệp nông thôn
2.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt nói chung
Bảng 2.5 Số lượng lợn phân theo ñịa phương qua các năm
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6526,4 6244,6 6148,5 5880,0 5888,0