1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 4 tuần 19(BL)

20 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 19 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Bốn anh tài I. Mục đích yêu cầu Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài . Đọc liền mạch các tên riêng Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé * Rèn kỹ năng sống: - Tự nhận thức . Xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm II. Các hoạt động dạy - học A. Phần mở đầu Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 tập 2 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài (2-3 lợt) Gv kết hợp hớng dẫn học sinh xem tranh để nhận ra từng nhân vật Hớng dẫn đọc từ, câu khó. Học sinh luyện đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc cả bài, Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm 6 dòng đầu câu truyện ? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? (nhỏ ngời nhng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi nhng sức bằng trai tráng 18 tuổi, 15 tuổi nhng tinh thông võ nghệ, có lòng thơng dân chí lớn quyết trừ diệt cái ác ) ? Có chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện bắt ngời và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót ) - Học sinh đọc đoạn còn lại ? Cẩu Khây lên đờng đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? ? Mỗi ngời bạn có tài năng gì? Học sinh đọc lớt toàn truyện tìm hiểu chủ đề truyện (ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thàhn làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây) c. Hớng dẫn đọc diễn cảm 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201140 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Gv đọc diễn cảm đoạn văn Học sinh luyện đọc theo cặp 1 vài học sinh thi đọc trớc lớp Ngày xa trừ yêu tinh 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Ki lô mét vuông I. Mục tiêu Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông Biết đọc viét các số đo diện tích theo đơn vị km 2 Biết 1 km 2 = 1000000m 2 và ngợc lại Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 Lớp và gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu km 2 Gv: Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố ngời ta dùng đơn vị ki -lô - mét - vuông Gv : Ki-lô- mét-vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 km Gv giới thiệu cách đọc và viết ki -lô - mét- vuông Ki lô mét vuông viết tăt là km 2 1 km 2 = 1000000m 2 2. Thực hành Bài 1 Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài tập Học sinh tự làm bài Bài 2: Thực hiện tơng tự bài 1 Học sinh trình bày kết quả Bài 3 Học sinh đọc nội dung bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? 1 học sinh giải bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp Lớp và gv nhận xét chữa bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201141 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Bài giải Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số 6 km 2 Bài 4 Học sinh đọc kĩ bài toàn rồi tự làm bài 1 vài học sinh đọc miệng bài làm của mình Diện tích phòng học là 4 cm 2 Diện tích nớc Việt Nam là 330991 km 2 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau Đạo đức Kính trọng, biết ơn ngời lao động (Tiết 2) I. Mục tiêu Học sinh có khả năng : Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với ngời lao động II. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ Hớng dẫn đọc ghi nhớ bài trớc B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện sgk Gv (1 học sinh) đọc truyện Học sinh thảo luận theo 2 câu hỏi trong sgk Gv kết luận : Cần phải kính trọng ngời lao động, dù là những ngời lao động bình thờng nhất 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài 1 sgk) Gv nêu yêu cầu bài tập Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả Lớp trao đổi tranh luận Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201142 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv kết luận: Nông dân, bác sĩ, ngời giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, ngời đạp xích lô, giáo viên, kĩ s tin học, nhà thơ đều là những ngời lao động (trí óc hoặc chân tay) Những ngời ăn xin, buôn bán phụ nữ, buôn bán ma túy không phải là ngời lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm trí còn có hại cho xã hội 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài 2) Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh Các nhóm làm việc Đại diện các nhóm trình bày, gv ghi lên bảng theo 3 cột Stt Ngời lao động ích lợi mang lại cho xã hội Gv kết luận : Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài 3) Gv nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm bài tập học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi bổ sung Gv kết luận: Việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn ngời lao động Các việc b, h là thiếu kính trọng ngời lao động 1-2 học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 5. Hoạt động tiếp nối Gv nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài tập 5-6 sgk Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh rèn kĩ năng Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km 2 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 Lớp cùng gv nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới Bài 1: Học sinh đọc bài rồi tự làm bài sau đó gv yêu cầu học sinh trình bày kết quả Lớp cùng gv nhận xét kết luận Bài 2: Học sinh đọc kĩ đề bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Gv gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào giấy nháp Giải Diện tích khu đất là 5 x 4 = 20 (km 2 ) Đổi 8000m = 8 km Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201143 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Diện tích khu đất là 8 x 2 = 16 (km 2 ) Đáp số: 16km 2 Bài 3: Học sinh đọc bài rồi tự làm bài sau đó trình bày lời giải Học sinh khác nhận xét, gv kết luận Bài 4: Học sinh đọc bài toán . Nêu các hớng giải Học sinh làm bài Bài giải Chiều rộng của khu đất là 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất là 3 x 1 = 3 (km 2 ) Đáp số 3 km 2 Bài 5: Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất Mật độ dân số ở thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng Củng cố dặn dò Gv nhắc lại kiến thức của bài ôn Nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả Kim tự tháp Ai Cập I. Mục đích yêu cầu Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Làm đúng các bài tập phân biệt những từ nữg có âm vần dễ lẫn II. Các hoạt động dạy - học A. Phần mở đầu Gv nêu gơng một số học sinh viết chữ đẹp, có t thế ngồi viết đúng B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Hớng dẫn nghe viết Gv đọc mẫu bài một lợt Học sinh theo dõi trong sgk Học sinh đọc thầm đoạn văn chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai ? Đoạn văn nói lên điều gì? (ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai cập cổ đại ) Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201144 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv đọc bài cho hs viết bài Gv đọc lại toàn bài cho học sinh soát lõi Gv chấm chữa 7-10 bài trong khi đó từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau Gv nhận xét chung 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài tập vào vở bài tập Gv dán 3-4 phiếu khổ to, mời 3-4 nhóm thi tiếp sức Lớp và gv nhận xét bài của mỗi nhóm, chốt lại lời giải đúng Hs chữa bài vào vở. Sinh biết biết sáng tuyệt, xứng Bài 3: Lựa chọn Gv nêu yêu cầu bài tập Chọn bài tập cho lớp Học sinh làm bài vào vở bài tập Sáng sủa sắp sếp Sản sinh tinh xảo Sinh động bổ sung 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu Hiểu đợc cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định chủ ngữ trong câu, biét đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét - 1 học sinh đọc nội dung bài tập. Lớp đọc thầm lại đoạn văn Từng cặp trao đổi trả lời lần lợt 3 câu hỏi - Gv dán 2-3 tờ phiếu lên bảng mời 2-3 học sinh lên bảng làm bài Các câu kể Ai làm gì? ý nghĩa CN Loại từ làm CN 1. Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ. 2. Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến. 3. Thắng mếu máo nấp vào sau lng Chỉ con vật Chỉ ngời Chỉ ngời Cụm danh từ tạo thành Danh từ tạo thành Danh từ Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201145 Gi¸o ¸n líp 4 Bi 1 TiÕn. 4. Em liỊn nhỈt mét cµnh xoan xua ®µn ngçng ra xa. 5. §µn ngçng kªu quµng qu¹c, v¬n cỉ ch¹y miÕt. ChØ ngêi ChØ con vËt Danh tõ Cơm danh tõ 3. PhÇn ghi nhí 3-4 häc sinh ®äc néi dung ghi nhí sgk 4. PhÇn lun tËp Bµi tËp 1: (Tỉ chøc t¬ng tù nh bµi trªn) C©u kĨ Ai lµm g× trong ®o¹n v¨n trªn C©u 3. Trong rõng chim chãc hãt vÐo von . C©u 4. Thanh niªn lªn rÉy. C©u 5. Phơ n÷ giỈt giò bªn nh÷ng giÕng níc. C©u 6. Em nhá ®ïa vui tríc s©n nhµ. C©u 7. C¸c cơ giµ chơm ®Çu bªn nh÷ng chÐ rỵu cÇn. Bµi tËp 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi, mçi häc sinh ®Ỉt 3 c©u víi c¸c tõ ng÷ ®· cho lµm chđ ng÷ Tõng cỈp häc sinh ®ỉi bµi ch÷a lçi cho nhau. Häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc c©u v¨n m×nh ®Ỉt. Líp cïng gv nhËn xÐt VD: C¸c chó c«ng nh©n ®ang khai th¸c trong hÇm s©u. MĐ em lu«n d¹y sím lo b÷a s¸ng cho c¶ nhµ. Chim s¬n ca bay vót lªn bÇu trêi xanh th¼m. Bµi tËp 3: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi, quan s¸t tranh minh häa 1 häc sinh kh¸ giái lµm mÉu nãi 2-3 c©u vỊ ho¹t ®éng cđa ngêi vµ cđa vËt ®ỵc miªu t¶ trong tranh Líp suy nghÜ lµm viƯc c¸ nh©n . HS nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n v¨n, líp vµ gv nhËn xÐt 5. Cđng cè dỈn dß Häc sinh nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí Chn bÞ bµi sau §Þa lý Thµnh phè H¶i Phßng I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng . - Xác đònh được vò trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng . Hình thành biểu tượng về thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lòch . - Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thủ đô Hà Nội Nêu lại ghi nhớ bài học trước . Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ Thủ N¨m häc 2010-201146 Gi¸o ¸n líp 4 Bi 1 3. Bài mới : (27’) Thành phố Hải Phòng . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố cảng - Các nhóm quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN ; tranh , ảnh thảo luận theo gợi ý : + Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ? + Trả lời các câu hỏi mục I SGK . + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển + Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng . Hoạt động 2 : Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng . - Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : + So với các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ? + Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng . + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng . - Bổ sung : Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu . Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy . Hoạt động 3 : Hải Phòng là trung tâm du lòch . - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo gợi ý sau : Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lòch ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Thø t ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 To¸n H×nh b×nh hµnh I. Mơc tiªu Gióp häc sinh : H×nh thµnh vỊ biĨu tỵng h×nh b×nh hµnh NhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh b×nh hµnh tõ ®ã ph©n biƯt ®ỵc h×nh b×nh hµnh víi mét sè h×nh ®· häc Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ Thủ N¨m häc 2010-201147 Giáo án lớp 4 Buổi 1 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh làm lại bài tập 3. Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới 1. Hình thành biểu tợng về hình bình hành Học sinh quan sát hình vẽ trong phần bài học của sgk rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tợng về hình bình hành. Gv giới thiệu tên gọi hình bình hành. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Gv gọi ý để học sinh tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành. (Học sinh đo độ dài của các cặp cạnh của hình bình hành ). Học sinh phát biểu thành lời hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Học sinh tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. 2. Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập Học sinh nhận dạng hình và trả lời câu hỏi Gv chữa bài và kết luận Bài 2: Gv giới thiệu cho học sinh về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD Học sinh nhận dạng và nêu đợc hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau Bài 3: Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài tập Gv hớng dẫn học sinh tự làm bài và chữa bài Gv hớng dẫn học sinh vẽ hình trong sgk vào vở Học sinh tự àm bài Gv nên có hình vẽ tơng ứng lên bảng, dùng phấn màu khác để phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn và hai đoạn thẳng vẽ thêm Làm tơng tự phần a 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài sau Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục đích yêu cầu Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ Học sinh biết thuyết minh nội dung mối tranh bằng 1-2 câu Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201148 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Kể lại đợc kể chuyện Nắm đợc nội dung chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác) Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện Nghe bạn kể chuyện,nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Gv kể chuyện Gv kể lần 1, học sinh nghe, gv kết hợp giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ, học sinh nghe kết hợp nhìn tranh 3. Hớng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi trạnh bằng 1-2 câu Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Gv dàn lên bảng 5 tranh minh hoạ Học sinh suy nghĩ nói lời thuyết minh cho5 tranh Lớp và gv nhận xét Gv viết nhanh dới mỗi tranh 1 lời thuyết minh b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2-3 Kể chuyện trong nhóm học sinh kể từng đoạn câu chuyện Thi kể chuyện trớc lớp 2-3 nhóm học sinh (mỗi nhóm 2 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện (mỗi nhóm học sinh, mỗi học sinh kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô giáo và các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện) Ví dụ : Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ ra mu kế khôn ngoan để lừa con quỷ Lớp và gv nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Khoa học Tại sao có gió I. Mục tiêu Học sinh biết: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió Giải thích tai sao có gió Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển II. Các hoạt động dạy - học 1. Mở bài Gv cho học sinh quan sát hình 1-2/ 74sgk và hỏi Nhờ đâu là cây lay động, diều bay 2. Hoạt động 1: Chơi chong chóng Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201149 [...]... (trong từng trờng hợp) Gv hớng dẵn hs so sánh các kết quả tìm đợc và nêu nhận xét Diện tích hình bình hành bằng diệntích hình chữ nhật Bài 3: Hs đọc bài Hs tự làm bài và chữa bài Giải 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360cm2 Làm tơng tự phần a 3 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau Tập đọc Chuyện cổ tích về loài ng ời I Mục đích yêu cầu Đọc lu loát toàn... từ ngữ nhau đọc bài thơ Gv kết hợp hớng dẵn để hs tìm đúng giọng đọc của bài thơ, thể hiện diễn cảm Gv hớng dẵn hs cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5 Gv đọc mẫu Hs luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm trớc lớp Hs nhẩm và học thuộc lòng Hs thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ 4 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Khen nhợi những hs học tập tốt Dặn học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài sau Mĩ thuật... yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ ? Vì sao nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long? Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 54 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới 1 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Gv phát phiếu học tập cho các nhóm Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trả lời + Vua quan nhà Trần sống nh... Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trớc Hs làm bài tập 3 gv nhận xét cho điểm B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học 2 Hớng dẵn hs làm bài tập Bài tập1: Hs đọc nội dung bài tập 1 (đọc cả mẫu) Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả Trọng tài và gv nhận xét tính điểm, chốt lại lời giải đúng Cả lớp làm... bài Bài 4: Hs đọc đề bài Hs tự làm chữa bài Bài giải Diện tích của mảnh đất là 40 x 25 = 1000dm2 Đáp số: 1000dm2 Củng cố dặn dò Gọi hs trả lời câu hỏi: Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm nh thế nào? Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 58 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi... các thông tin trong trang 76 sgk và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập Bớc 3: Gv gọi một số hs lên trình bày, gv chữa bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 55 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Cấp gió Cấp 5: Gió khá mạnh Cấp 9:Gió giữ (bão to) Cấp 0: không có gió Cấp 7: Gió... Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ Hs làm lại bài 2 Lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới 1 Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành Gv vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với CD rồi giới thiệu CD là đáy của hình bình hành, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 52 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv đặt vấn đề: Tính diện tích của hình bình hành... hành Biết vận dụng công thức tính chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan II Các hoạt động dạy - học Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 57 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 A Kiểm tra bài cũ Hs làm lại bài 3 Cả lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài tập Hs nhận dạng các hình :hình chữ nhật, hbh hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau trong hình... Kết luận 4 Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích yêu cầu Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn tả đồ vật theo hai cách trên II Các hoạt động dạy - học Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 50 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1... bạn Gv nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện Bài 2: Một hs đọc 4 đề bài Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả Một số em phát biểu Hs làm vào vở Gv phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài hs Hs nối tiếp nhau đọc bài viết.Gv nhận xét Những hs làm bài trên giấy dán lên bảng, đọc đoạn kết bài đã viết Cả lớp và gv nhận xét chữa chọn hs viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất cho điểm 3 Củng . Cả lớp và gv nhận xét, kết luận ý kiến đúng Câu a: Ngời ta là hoa đất. Câu b: Nớc lã mà vã lên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4: Gv giúp hs hiểu ngh a bóng Câu a: Ca ngợi con ngời. dụng rau, hoa c a con ngời càng phát triển. ở nớc ta có nhiều loại rau, hoa tơng đối dễ trồng nh rau muống, rau cải, Mỗi chúng ta đều có thể trồng đợc rau hoặc hoa Hs trả lời câu hỏi cuối bài Gv. văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc ngh a c a bốn cậu bé Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tài năng, sức

Ngày đăng: 05/07/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w