1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G an lop 4 tuan 15 CKTKN

41 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 458 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng TUẦN 15 Ngày soạn 03 / 12 / 2010 Ngày giảng thứ 2/ 06 / 12 / 2010. Tiết 1 Chào cờ …………………………………. Tiết 2 Thể dục (Gv bộ mơn giảng) …………………………………. Tiết 3 Tốn Tốn: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục đích, u cầu : Giúp HS - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2b, 3b. - Gd HS cẩn thận khi làm tính vận dụng thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV và HS: SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề. b) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và u cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 - GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, u cầu HS suy nghĩ và áp dụng - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ; 320 : ( 2 x 20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Nếu cùng xố đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 0 8 320 40 - HS thực hiện như sgk - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. Giáo viên Lê Ngọc Tài 1 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV u cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành Bài 1: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? -u cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? -u cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS khá, giỏi làm 2b Bài 3 - Cho HS đọc đề bài. - GV u vầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 00 80 32000 400 - Ta có thể cùng xố đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - HS đọc. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. - Đáp số: a , 9 toa b , 6 toa. -Hs cả lớp . ………………… Tiết 4 Kĩ thuật (Gv bộ mơn giảng) ………………… Tiết 5 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Giáo viên Lê Ngọc Tài 2 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng I. Mục đích, u cầu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : bãi thả, trầm bổng, khổng lồ, ngửa cổ, … - Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Gd HS u thích trò chơi thả diều. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. HS: SGK, vở, bút, III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chú Đất Nung tt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - Em học được điều gì qua nhân vật Cu Đất ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc tồn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Lần1: GV sửa lỗi phát âm. - Lần 2: giải nghĩa từ. - Lần 3: đọc trơn. - Cho HS đọc nhóm đơi - Gọi HS đọc tồn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Tồn bài đọc viết giọng tha thiết vui hồn nhiên của đám trẻ khi chơi thả diều . * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để - HS lên bảng thực hiện u cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc tồn bài. - HS theo dõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ của tơi … đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm nỗi khát khao của tơi . - HS luyện đọc nhóm đơi. -1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS trả lời câu hỏi. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Giáo viên Lê Ngọc Tài 3 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng tả cánh diều ? - Giảng từ: trầm bổng: lúc lên cao lúc xuống thấp. + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Ý 1 nói lên điều gì? - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? - Giảng từ : huyền ảo: SGK + Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? Giảng từ : khát vọng. - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? -u cầu HS đọc câu hỏi 3 . - Bài văn nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: - u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - u cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn . - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Tiếng sáo vi vu trầm bổng . - HS đặt câu. - Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan tai và mắt . - Vẻ đẹp của cánh diều. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - HS nêu sgk. - đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, cháy mãi khát vọng. Chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng . - HS nêu sgk. - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 2 em tiếp nối nhau đọc - HS luyện đọc. - HS thi đọc -3 - 5 HS thi đọc tồn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ………………… Ngày soạn04 / 12 / 2010 Ngày giảng thứ 3/ 07 / 12 / 2010. Tiết 1 Toán CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ( T1) I. Mục đích, u cầu: Giúp HS Giáo viên Lê Ngọc Tài 4 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 - Gd HS cẩn thận khi làm tính, vận dụng tính tốn thực tế. II.Đồ dùng dạy - học : III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng u cầu HS làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Phép chia 672 : 21 - GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, u cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. - GV giới thiệu : + Đặt tính và tính. - GV u cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 - u cầu HS thực hiện phép chia. - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. * Phép chia 779 : 18 - GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính. - GV theo dõi HS làm.GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 779 18 72 43 59 54 5 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS thực hiện. 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) = (672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 672 21 63 32 42 42 0 - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. - 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bằng 5. Giáo viên Lê Ngọc Tài 5 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) - Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Các em hãy tự đặt tính rồi tính. -u cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. -u cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi - GV u cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập trên và chuẩn bị bài sau:Chia cho số có hai chữ số. -… số dư ln nhỏ hơn số chia. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 15 phòng : 240 bộ 1 phòng :……bộ Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là 240 : 15 = 16 ( bộ ) - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. a) X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 b) 846 : X = 18 X = 846 :18 X = 47 - HS cả lớp. ………………… Tiết 2. Chính tả(nghe-viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục đích, u cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn từ "Tuổi thơ của tơi đến những vì sao sớm" trong bài cánh diều tuổi thơ - Làm đúng bài tập 2 trong SGK - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to và bút dạ, III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. sáng láng , sát sao, xum xê, xấu xí, sảng - HS thực hiện theo u cầu. Giáo viên Lê Ngọc Tài 6 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng khối, xanh xao, ngất ngưởng, khật khưỡng - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? * Hướng dẫn viết chữ khó: -u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV đọc lần 1 - GV đọc lần 2 . - GV chấm và chữa lỗi sai của Hs. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc u cầu và mẫu . - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hồn chỉnh. Bài 3: a/ - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giói thiệu cho các bạn trong nhóm .GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gặp khó khăn, lúng túng. + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu. - Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó . - Gọi học sinh trình bày trước lớp, khuyến khích học sinh vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ , động tác hướng dẫn. - Nhận xét , khen những học sinh miêu tả - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. + Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét cho đến phát dại nhìn lên trời - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại , trầm bổng,… - HS viết bài. - HS dò bài. - HS còn lại đổi vở chữa lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu . Ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bơng, chó đi xe đạp, que chuyền, Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà , Tr :Đồ chơi : trống ếch, trống cơm, cầu trượt, Trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa,cắm trại, cầu trượt, -1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm . - 5 - 7 HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn Giáo viên Lê Ngọc Tài 7 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng hay, hấp dẫn . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau: Kéo co. - Thực hiện theo giáo viên dặn dò . ………………… Tiết 3 Lòch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục đích, u cầu: - HS nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp: + Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê cứ; năm 1248 nhân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mội người phải tham gia đắp đê; các vua trần cũng có khi tự mình trơng coi việc đắp đê. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.Chuẩn bị: Tranh :Cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ tự nhiên VN . PHT của HS. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Nhà Trần thành lập. - Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ? - Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần: tranh vẽ cảnh gì ? GV: đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy ?Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay. b.Phát triển bài: Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì ? - HS trả lời. - HS khác nhận xét . - Cảnh mọi người đang đắp đê. HS cả lớp thảo luận. - Chằng chịt. Có nhiều sơng như: sơng Giáo viên Lê Ngọc Tài 8 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng + Sơng ngòi ở nước ta như thế nào ? hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sơng. + Sơng ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thơng tin . - GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sơng ngòi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp. *Hoạt động cả lớp: - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trơng nom việc đắp đê. *Hoạt động cặp đơi: - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi :Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cơng cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV nhận xét, kết luận: dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sơng Hồng và các con sơng lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, cơng cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đồn kết. *Hoạt động cả lớp: - Ở địa phương em có sơng gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV: Việc đắp đê đã trở thành truyền Hồng, sơng Đà, sơng Đuống, sơng cầu, sơng mã, sơng Cả… - Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xun tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. - Vài HS kể. - HS nhận xét và kết luận. - HS tìm các sự kiện có trong bài. - HS lên viết các sự kiện lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS thảo luận và trả lời: Hệ thống đê dọc theo những con sơng chính được xây đắp, nơng nghiệp phát triển. - HS khác nhận xét. - Có sơng Hiếu, trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … - Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ mơi trường tự nhiên. Giáo viên Lê Ngọc Tài 9 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? 3.Củng cố : - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nơng nghiệp ? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các cơng trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần.Đó là chính sách tăng cường sức mạnh tồn dân, đồn kết dân tộc làm cội nguồn sức mạnh cho triều đại nhà Trần . - Về nhà học bài và xem trước bài: “cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Mơng- Ngun”. - Nhận xét tiết học. -HS khác nhận xét . - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét . - HS cả lớp . ……………………………… Tiết 4 ÂM NHẠC ( Đ/c Lanh giảng ) …………………………… Chiều thứ 3 / 07 /12 / 2010 Tiết 1 Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được những việc nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm nước. -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. -Ln có ý thức tiết kiệm nước và vận động tun truyền mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện). -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. -2 HS trả lời . Giáo viên Lê Ngọc Tài 10 [...]... bên trong 2) Khơng khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí - HS lắng nghe 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có g ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí sẽ tràn vào túi ni lơng và làm nó căng phồng - Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm * Hoạt động 2: Khơng khí... đất cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt khơ) - HS lắng nghe câu hỏi cho từng nhóm - GV ghi nhanh các kết luận của từng thí - HS quan sát lắng nghe nghiệm lên bảng - Ba thí nghiệm trên cho em biết điều g ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi -3 đế 5 HS nhắc lại chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Khơng khí có ở khắp mọi nơi, lớp khơng khí... thiệu con g u đồ chơi em thích Luyện tập: nhất: - G i học sinh đọc u cầu và nội dung - Hình dáng: bài - g u bơng khơng to, là g u ngồi, dáng - u cầu HS tự làm bài GV đi giúp đỡ người tròn, hai tay chắp thu lu trước những học sinh g p khó khăn bụng - G i HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, - Bộ lơng: - màu nâu sáng pha mấy diễn đạt cho từng học sinh mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn - Khen ngợi những HS lập... ni lơng chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại -u cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét g về những chiếc túi này ? 2) Cái g làm cho túi ni lơng căng phồng ? Trường TH Lý Tự Trọng - HS lắng nghe - Cả lớp - HS làm theo - Quan sát và trả lời 1) Những túi ni lơng phồng lên như đựng g bên... bổng, khổng lồ, ngửa cổ , … - Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 HS: SGK, vở,... TUỔI NGỰA I Mục tiêu: -Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng đọc đúng nhịp thơ, bướcđầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài -Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu u mẹ , đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.( trả lời được câu hỏi 1,2,3 ,4 SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149 /SGK (phóng to nếu có điều kiện).Bảng phụ ghi... nghề Làng Bát + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Tràng ở Hà Nội chun làm g m, làng Kể tên các làng nghề thủ cơng nổi tiếng Vạn Phúc ở Hà Tây chun dệt lụa, mà em biết ? (HS khá, giỏi trả lời) - Người làm nghề thủ cơng giỏi g i là nghệ nhân + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ - HS đại diện các nhóm trình bày kết cơng ? quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Để tạo nên một Giáo... tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo g i ý sau: - Có tới hàng trăm nghề thủ cơng khác + Em biết g về nghề thủ cơng truyền nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều tạo nên những sản phẩm nổi tiếng hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ cơng - Những nơi nghề thủ cơng phát triển …) mạnh tạo nên các làng... trình bày và giới thiệu ý -Chia nhóm HS tưởng của nhóm mình -u cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tun truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước -HS quan sát -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo -HS trình bày HS nào cũng được tham gia -u cầu các nhóm thi tranh vẽ và -HS lắng nghe cách giới thiệu, tun truyền Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo -GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm -Cho HS quan sát hình... các làng nghề và sản phẩm + Nhào đất tạo dáng cho g m, phơi thủ cơng nổi tiếng của người dân ĐB Bắc g m, nung g m, vẽ hoa văn … Bộ mà em biết - HS khác nhận xét, bổ sung + Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các cơng đoạn tạo ra sản phẩm g m.(HS khá, giỏi) - GV nhận xét, kết luận: Trong q trình sản xuất g m là tráng men cho sản phẩm - Vài HS kể g m Tất cả các sản phẩm g m có độ bóng đẹp phụ . GV: Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147 , 148 SGK. Giấy khổ to và bút dạ. Giáo viên Lê Ngọc Tài 13 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng HS: SGK, vở, bút, III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động. . Giáo viên Lê Ngọc Tài 10 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Để giữ g n nguồn tài ngun nước chúng ta cần phải làm g ? -GV giới thiệu: Vậy chúng ta. phương em có sơng g ? nhân dân đã làm g để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV: Việc đắp đê đã trở thành truyền Hồng, sơng Đà, sơng Đuống, sơng cầu, sơng mã, sơng Cả… -

Ngày đăng: 28/06/2015, 13:00

w