Hướng dẫn thực hiện phép chia

Một phần của tài liệu G an lop 4 tuan 15 CKTKN (Trang 36)

- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét.

b) Hướng dẫn thực hiện phép chia

* Phép chia 10 105 : 43

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe giới thiệu bài.

- GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính .

- GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp cĩ cách làm khác khơng ? - GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 - Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia:

101 : 43 cĩ thể ước lượng 10 : 4 = 2 ( dư 2)

150 : 43 cĩ thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 )

215 : 43 cĩ thể ước lượng 20 : 4 = 5 - GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, chỉ rõ từng bước, nhất là bước tìm số dư trong mỗi lần chia vì từ bài này HS khơng viết kết quả của phép nhân thương trong mỗi lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư

* Phép chia 26 345 : 35

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

- GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làm khác khơng?

- GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) - Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết vào nháp. - HS nêu cách tính của mình.

- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

- là phép chia hết.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.

- HS nêu cách tính của mình.

- Là phép chia cĩ số dư bằng 25. -Số dư luơn nhỏ hơn số chia.

hay phép chia cĩ dư ?

- Trong các phép chia cĩ dư chúng ta cần chú ý điều gì ?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia:

263 : 35 cĩ thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2)

hoặc làm trịn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 184 : 35 cĩ thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm trịn rồi chia 20 : 4 = 5

95 : 35 cĩ thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm trịn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2)

- Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia.

263 chia 35 được 7, viết 7

7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8

nhớ 4.

7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1.

Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đĩ.

Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) khơng trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đĩ viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đĩ nên ta cĩ.

7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263 khơng trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 .

c ) Luyện tập thực hành

Bài 1

- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.

- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 Dành cho HS khá, giỏi

- GV gọi HS đọc đề bài tốn

- Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vận động viên đi được quãng đường

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét.

- HS đọc đề tốn.

- Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. - Vận động viên đi được quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m . - ...1 giờ 15 phút = 75 phút. - … tính chia 38400 : 75.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp.

Tĩm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : ……m

dài bao nhiêu mét ?

- Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ?

- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dị :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dị HS làm bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

Bài giải

1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m

Trung bình mỗi phút vận động viên đĩ đi được là

38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m - HS cả lớp.

………

Tiết 2 Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I.Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng

hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác.

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 2 mục III).

- Gd HS vận dụng vào giao tiếp trong thực tế.II.Đồ dùng dạy - học: II.Đồ dùng dạy - học:

- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi học sinh đặt câu dùng từ ngữa miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi.

- Gọi HS dưới lớp đọc tên các trị chơi, đồ chơi mà em biết.

- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ.

- GV viết câu hỏi lên bảng.

- Mẹ ơi , con tuổi gì ? - Gọi HS phát biểu.

- Khi muốn hỏi chuyện người khác,

- 3 HS lên bảng viết.

- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.

- 1 HS đọc

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng 2 em ngồi gần nhau trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của con người.

- Lời gọi: Mẹ ơi. - Lắng nghe .

chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ ...

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu . - Sau mỗi học sinh đặt câu giáo viên cần chú ý sửa lỗi chính tả, cách diễn đạt của học sinh - Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp .

Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung.

- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi cĩ nội dung như thế nào ? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .

* Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần .

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác.

- Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng.

+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?

Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện

- Gọi HS đọc câu hỏi .

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi . - Yêu cầu HS phát biểu.

3. Củng cố – dặn dị:

- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà phải luơn cĩ ý thức lịch sự khi nĩi, hỏi người khác và chuẩn bị bài sau: MRVT: Đồ chơi - trị chơi.

-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau đặt câu:

a. Đối với thầy cơ giáo:

+Thưa cơ, cơ cĩ thích mặc áo dài khơng ạ ?

+ Thưa cơ, cơ thích mặc áo màu gì nhất ? b. Đối với bạn bè: - Bạn cĩ thích mặc áo đồng phục khơng ? - Bạn cĩ thích thả diều khơng ? - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.

- Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần

- Thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. + Tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác.

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng.

- Suy nghĩ nối tiếp nhau đọc.

a/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy - trị

b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch

- Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi trong truyện ở sách giáo khoa .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- Thực hiện theo lời dặn. ………

Tiết 3 Sinh hoạt tâp thể

I.Mục tiêu.

-Hs biết được những mặt mạnh , mặt tồn tại của mỗi cá nhân, của tổ, của lớp trong tuần qua.

-Nắm được kế hoặch hoạt động của lớp trong thời gian tới. -Giáo dục Hs biết làm việc theo kế hoặch và chương trình. II. Tiến hành sinh hoạt.

1.Các tổ tổ chức sinh hoạt trong tổ. -Nhận xét về nền nếp, việc thực hiện giờ giấc.

-Về vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực liên đội phan công. -Học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, chuẩn bị bài, học bài cũ, tham gia phts biểu xây dựng bài.

2.Lớp trưởng nhận xét.

-Thứ tự các tổ, các phần nền nếp, vệ sinh , học tập. 3. Giáo viên đánh giá.

4.Kế hoạch thời gian tới.

-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 22/12. -Vệ sinh tốt ở lớp, khu vực phân công.

-Chuẩn bị bài , học bài cũ trước khi tới lớp. -Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng.

5.Văn hoá- văn nghệ

-Ôn các bài hát trong chương trình . -Các bài hát của Đội.

Một phần của tài liệu G an lop 4 tuan 15 CKTKN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w