1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G an lop 4 tuan 26 CKTKN

34 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 626 KB

Nội dung

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm - 2 HS phát biểu tính

Trang 1

Tiết 1 Toán

LUỆN TẬP

I Mục đích –yêu cầu:

- HS thực hiện được phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số

- Rèn thuật tính, giải toán đúng chính xác bài 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3

- GD học sinh cẩn thận khi làm bài

II Chuẩn bị :GV : nd

HS : sgk

III Hoạt động dạy – học:

Bài 1 : HS nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV

yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu

HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực

hiện phép tính

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó

giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình

bày

- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để

làm bài

- GV chấm bài 1 tổ

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi

chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,

HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bàicủa bạn

- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cảlớp làm bài ra giấy nháp:

=

5 21

=

1

12

= 12c) 5 :

Trang 2

Bài 3: HS khá giỏi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:

Để tính giá trị của các biểu thức này bằng

1

=

15 4

- GV chữa bài và cho điểm HS

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn

lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm

- 2 HS phát biểu tính chất trước lớp,

HS cả lớp nghe và nhận xét ý kiếncủa các bạn

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cảlớp làm bài vào vở nháp

Cách 2a) (

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cảlớp đọc thầm trong SGK

- HS cả lớp làm bài vào vở nháp, sau

đó 1 HS bài làm, cả lớp theo dõi vànhận xét

Trang 3

- HS làm đúng bài tập 2

- GD học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp

II.Chuẩn bị GV :bảng phụ

HS : sgk

III Hoạt động dạy – học :

1.Bài cũ:

- Kiểm tra 2 HS GV đọc cho HS viết:

gió thổi, lênh khênh

văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?

- Cho HS luyện viết những từ khó: lan

rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng

- GV đọc lại đoạn văn

* Điền vào chỗ trống l hay n

- Cho HS đọc yêu cầu của BT

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như

sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh

– lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn

b HS thi điền nhanh – nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ

viết sai

- Chuẩn bị bài sau: ôn tập

- 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viếtvào giấy nháp

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK

- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng

dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đêmỏng manh như con Mập đớp con cáChim nhỏ bé

- HS luyện viết vào vở nháp – 2 HS lênbảng viết- nhận xét

Trang 4

I Mục đích – yêu cầu:

- HS biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong : từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn

tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tíchcanh tác ở những vùng hoang hóa , ruộng đất được khai phá , xóm làng được hìnhthành và phát triển

- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn

PK gây ra những hậu quả gì ?

trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến

Quảng Nam và từ Quảng Nam đến

Nam bộ ngày nay

- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản

đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái

quát tình hình nước ta từ sông Gianh

đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến

ĐB sông cửu Long

- GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ

sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang

còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa

thớt Những người nông dân nghèo khổ

ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng

nhân dân địa phương khai phá, làm

ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa

Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt

tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn

- 2 HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

- HS theo dõi

- 2 HS đọc và xác định

- HS lên bảng chỉ : + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đếnQuảng Nam

+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hếtNam Bộ ngày nay

- HS các nhóm thảo luận và trình bàytrước lớp

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

Trang 5

hoang lập làng

*Hoạt động cá nhân:

- GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung

giữa các tộc người ở phía Nam đã đem

lại kết quả gì ?

- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết

luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống

hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung

trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái

văn hóa riêng của mỗi tộc người

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vậtlạnh hơn thì tỏa nhiệt thì lạnh đi

- Gd HS thích tìm hiểu những hiện tượng xảy ra xung quanh mình

II.Chuẩn bị :- GV:Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ

- HS :Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc

III Hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ:

- Muốn đo nhiệt độ của vật người ta

dùng dụng cụ gì ? Có những loại nhiệt

kế nào ?

- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , nhiệt

độ của nước đá đang tan là bao nhiêu

độ ?

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các

em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền

- 2 HS trả lời- nx

- HS lắng nghe

- Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí

Trang 6

- GV nêu thí nghiệm : sgk

- Yêu cầu HS thảo luận và làm thí

nghiệm theo nhóm - Hỏi :

- Vì sao mức nóng của cốc nước và

chậu nước có sự thay đổi ?

- Gọi HS phát biểu

+ Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà

em biết về các vật có thể nóng lên hoặc

lạnh đi ?

+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật

thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ?

+ Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt

của các vật như thế nào ?

* Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng

lên và co lại khi lạnh đi

- Chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi

nóng lên hoặc lạnh đi ?

+ Dựa vào mức chất lỏng trong nhiệt

kế ta biết được điều gì ?

+ GV kết luận

* Hoạt động 3: Những ứng dụng trong

thực tế

- Tc cho HS làm việc theo nhóm đôi

- Tại sao khi đun nước, không nên đổ

đầy nước vào ấm?

- Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng

nước đá để chườm lên trán ?

+ Các vật nóng lên : - Rót nước sôi vàocốc, khi cầm tay vào cốc ta thấy nóng tay,+ Các vật lạnh đi: Để rau củ, quả vào tủlạnh, lúc lấy ra thấy các loại này đều bịlạnh ; bỏ đá vào cốc ta thấy cốc lạnh , + Vật thu nhiệt : cái cốc, cái bát, thìa,quần áo,

+ Vật toả nhiệt : nước nóng, canh nóng,cơm nóng, bàn là,

+ Vật thu nhiệt thì nóng lên còn vật toảnhiệt thì lạnh đi

+ Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thayđổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào cácchậu nước có nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lạikhi lạnh đi

- HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày :

- Khi đun nước ta không nên đổ đầy nướcvào ấm vì nước ở nhiệt độ cao sẽ nở

ra

- Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con người trên

370c có thể gây nguy hiểm đến tínhmạng Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể tadùng túi nước đá chườm lên trán

- HS nêu ví dụ

Trang 7

+ Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà

em biết về các vật có thể nóng lên hoặc

- HS làm đúng, thành thạo các bài tập

- GD học sinh vận dụng tốt vào viết câu

II Chuẩn bị:GV :- Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.

- 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1

HS : sgk

III.Hoạt động dạy - hoc:

a) Giới thiệu bài: - Ghi đề:

* Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT

Câu nêu nhận địnhCâu giới thiệuCâu nêu nhận định

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm bài cá nhân

- Một số HS phát biểu ý kiến

- 4 HS lên bảng làm bài

Trang 8

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm

- GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể

- Cho HS đọc yêu cầu BT3

- GV giao việc: Các em cần tưởng

tượng tình huống xảy ra Đầu tiên đến

gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói

lí do các em thăm nhà Sau đó mới giới

thiệu các bạn lần lượt trong nhóm Lời

giới thiệu có câu kể Ai là gì

- Cho HS làm mẫu

- Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi

từng cặp

- Cho HS trình bày trước lớp Có thể

tiến hành theo hai cách: Một là HS trình

bày cá nhân Hai là HS đóng vai

- GV nhận xét, khen những HS hoặc

nhóm giới thiệu hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu những HS viết đoạn giới

thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở

- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng

Là dân ngụ cư của làng này

Là cánh tay kì diệu của các chú côngnhân

- HS thực hiện được phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số

- Rèn thuật tính, giải toán đúng chính xác bài 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3

- GD học sinh cẩn thận khi làm bài

II Chuẩn bị :GV : nd

HS : sgk

III Hoạt động dạy – học:

1.Bài cũ:

Trang 9

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em

Bài 1 : HS nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV

yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu

HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực

hiện phép tính

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó

giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình

bày

- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để

làm bài

- GV chấm bài 1 tổ

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi

chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 3: HS khá giỏi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:

Để tính giá trị của các biểu thức này bằng

1

=

15 4

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,

HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bàicủa bạn

- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cảlớp làm bài ra giấy nháp:

=

5 21

=

1

12

= 12c) 5 :

+ Phần a, sử dụng tính chất một tổnghai phân số nhân với phân số thứ ba.+ Phần b, sử dụng tính chất nhân mộthiệu hai phân số với phân số thứ ba

- 2 HS phát biểu tính chất trước lớp,

HS cả lớp nghe và nhận xét ý kiếncủa các bạn

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cảlớp làm bài vào vở nháp

Cách 2a) (

Trang 10

- GV chữa bài và cho điểm HS.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn

lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm

- HS cả lớp làm bài vào vở nháp, sau

đó 1 HS bài làm, cả lớp theo dõi vànhận xét

I Mục đích –yêu cầu : Giúp HS :

- Thực hiện được phép chia 2 phân số, biết cách tính và viết gọn phép chia một phân

số cho số TN, biết tìm phân số của một số

- HS làm đúng các bài tập 1 ( a,b), 2 ( a,b ), bài 4.HS khá giỏi làm thêm bài 3

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1c ,d

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu

Trang 11

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề

b) Giảng bài:

Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học

sinh

Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh tính và trình

bày theo kiểu viết gọn

+ Trình bày như sau :

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài a,b

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học

-Yêu cầu HS tự bài theo nhóm 2

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học

sinh

Bài 4 : Gọi 1 em nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- Gọi 1em lên bảng giải bài

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học

sinh

3 Củng cố - Dặn dò:

- Muốn thực hiện biểu thức không có

dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính

cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế

5

 x

2 3

x

x 3 1

=

6

2 6

1 3

1 6

- Diện tích mảnh vườn là :

60 x 36 = 2160 ( m2 ) + HS nhận xét bài bạn

Trang 12

-HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông hồng,sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.

-So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

-Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêubiểu của các TP này

-Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ

-Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở

thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các

địa danh trên bản đồ

-GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB

Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông

Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông

Đồng Nai vào lược đồ

-GV cho HS trình bày kết quả trước

lớp

*Hoạt động nhóm:

-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn

thành bảng so sánh về thiên nhiên của

Trang 13

-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho

biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa

gạo nhất nước ta

b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản

nhất cả nước

c/.Thành phố HN có diện tích lớn

nhấtvà số dân đông nhất nước

d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên

hải miền Trung”

-HS đọc và trả lời +Sai

+Đúng

+Sai

+Đúng -HS nhận xét, bổ sung

- Kể được được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm

- Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩacủa câu chuyện ( đoạn truyện)

- Gd Hs tự tin dũng cảm trong mọi trường hợp

II Chuẩn bị: GV :Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ

tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện :

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

HS : sgk

III Hoạt động dạy – học:

Trang 14

1 Bài cũ:- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu

gạch các từ: được nghe, được đọc nói

+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn

biết những câu chuyện nào có nội dung

ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác?

Hãy kể cho bạn nghe

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa

của câu chuyện

+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì

sẽ được cộng thêm điểm

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe và

hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội

dung truyện, ý nghĩa truyện

- Quan sát tranh và đọc tên truyện

- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng

- Thỏ rừng và hùm xám

- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câuchuyện về "Chú bé tí hon và con cáo "Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòngdũng cảm của chú bé Nin tí hon

+ Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏtuổi diệt xe tăng" Nhân vật chính là mộtcậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đãanh dúng diệt 13 chiếc xe tăng

Trang 15

- Cho điểm HS kể tốt.

3 Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em

nghe các bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị một câu chuyện cĩ nội dung

nĩi về một người cĩ việc làm thể hiện

lịng dũng cảm mà em đã được chứng

kiến

được bài học gì về những đức tính đẹp ?

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đãnêu

- HS cùng thực hiện

………

Tiết 4 Khoa học

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt như ( kim loại: đồng, nhơm, chì ) và dẫnnhiietj kém như ( khơng khí, gỗ, nhựa, bơng, len, rơm, )

- GD HS hiểu việc sử dụng các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt và biết cách sử dụngchúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống

III Hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng

trả lời nội dung câu hỏi

- Em hãy mơ tả thí ngiệm chứng tỏ các

vật nĩng lên do thu nhiệt và lạnh đi do

- Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm

thảo luận theo nhĩm và trả lời

- Tại sao thìa nhơm lại nĩng lên?

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Tiếp nối nêu dự đốn + HS thực hành làm thí nghiệm theonhĩm thống nhất ghi vào giấy

+ Tiếp nối các nhĩm trình bày :

- Thìa nhơm nĩng lên là do nhiệt độ từnước nĩng đã truyền sang thìa

Trang 16

- GVgiảng: Các kim loại như: đồng,

nhôm sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật

dẫn nhiệt; Gỗ, nhựa, len, bông, dẫn

nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt

+ Cho HS quan sát xoong nồi và hỏi:

- Xoong và quai xoong được làm bằng

chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt

hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng

những chất liệu đó ?

+ GV kết luận

* Hoạt động 2: Tính cáh nhiệt của

không khí

- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc bằng

kinh nghiệm cuộc sống của các em để

trả lời các câu hỏi :

- Bên trong giỏ ấm thường được làm

+ Vậy theo em không khí là vật cách

nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?

+ GV kết luận :

* Hoạt động 3: Trò chơi Tôi là ai tôi

được làm bằng gì?

- Tổ chức HS thành 2 đội Mỗi đội cử

5 thành viên trực tiếp tham gia trò

chơi , cử 1 bạn làm thư kí 3 bạn ngồi 3

bàn phía trên gần đội bạn của mình

- Mỗi đội lần lượt đưa ra ích lợi của

mình để đội khác đoán tên đó là vật gì ,

+ Lắng nghe

- Quan sát

- Xoong được làm bằng nhôm, I - nốc,gang đây là những chất dẫn nhiệt tốt đểnấu nhanh Quai xoong được làm bằngnhựa đây là vật cách nhiệt để khi tay tacầm vào không bị nóng

- Quan sát và dựa vào kinh nghiệm cuộcsống để trả lời các câu hỏi

- Bên trong giỏ đựng ấm thường đượclàm bằng xốp, bông, len, dạ, đó lànhững vật dẫn nhiệt kém nên giữ chonước trong bình nóng được lâu hơn + Trong các lỗ rỗng của vật đó có chứanhiều không khí

+ Trả lời theo suy nghĩ bản thân + Lớp chia nhóm làm thí nghiệm

+ 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng

GV + Đo và ghi lại kết quả sau mỗi lần đo

- Tiếp nối lên trình bày kết quả thínghiệm :

+ Không khí là vật cách nhiệt

- Lắng nghe

+ Quan sát, lắng nghe + Thực hiện chia nhóm phân công thànhviên để thi với nhau:

- Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm khingủ

+ Đội 2: Bạn là chăn, bạn có thể đượclàm bằng bông, len, dạ

Trang 17

được làm bằng chất liệu gì ?

+ Thư kí đội này ghi kết quả câu trả

lưòi của đội kia Trả lời đúng được 5

điểm, nếu sai mất lượt hỏi và bị trừ 5

- Vì sao khi mở nắp vung bằng nhôm,

gang, ta phải dùng gang tay ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức

đã học chuẩn bị cho bài sau

- Học thuộc mục bạn cần biết trong

SGK

- Đội 1: Đúng

- Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dâyđồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấucơm, chiếu sáng,

+ Đội 1 : Bạn là vỏ dây điện , bạn đượclàm bằng nhưạ

Tieát 5 Luyeän Tieáng Vieät

LUYỆN ĐỌC- VIẾT: THẮNG BIỂN

I Mục đích –yêu cầu

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn :sóng trào, vụt vào, giận dữ, quật

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọngcác từ ngữ gợi tả

-Viết đúng chính tả một đoạn trong bài

II Chuẩn bị: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc

-Tranh minh hoạ trong SGK

III Hoạt động dạy – học:

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tinh

thần quyết tâm chống giữ

+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi

lên .đến quãng đê sống lại

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1

- Lớp lắng nghe -1 HS đọc

- 3 HS đọc

- HS đọc

Ngày đăng: 15/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w