1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 27 ( CKTKN)_HUE

30 467 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 598 KB

Nội dung

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chânlí khoa học trả lời được các câu hỏi trong SGK.. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập

Trang 1

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân

lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngồi chiến luỹ

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi

3 – Bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện

đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện

đọc cho HS Hướng dẫn HS giải nghĩa từ

khĩ

- Luyện đọc theo cặp

- 1,2 HS đọc cả bài

- GV Đọc diễn cảm cả bài

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Ý kiến của Cơ-péch-ních cĩ điểm gì

khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

- Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt ơng ?

- Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và

- HS đọc và trả lời

- HS khá giỏi đọc tồn bài

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn

HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Thời đĩ , người ta cho rằng trái đất là trungtâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, cịn mặt trời,mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh

nĩ Cơ-péch-ních đã chứng minh ngược lại :chính trái đất mới là một hành tinh quay xungquanh mặt trời

- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péch-ních.-Cho rằng ơng đã chống đối quan điểm củaGiáo hội , nĩi ngược lại những lời phán bảo củaChúa trời

- Hai nhà bác học đã dám nĩi ngược lại những

Trang 2

Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm tồn bài Giọng kể

rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nĩi

nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái

đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh

tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học

- Nhận biết được phân số bằng nhau

- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số

- Bài tập cần làm: Bài 1, nài 2, bài 3

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập chung

-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

-GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Ơn tập và vận dụng khái

niệm ban đầu về phân số.

Bài tập 1:

-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so

sánh các phân số bằng nhau

-HS sửa bài-HS nhận xét

HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánhphân số

HS chữa bài a/

6

5 5 : 30

5 : 25 : 30

25

5

3 3 : 15

3 : 9 : 15

9

6

5 2 : 12

2 : 10 : 12

10

Trang 3

2 : 6 : 10

6

b/

10

6 15

9 : 5

3

12

10 30

25 : 5

6

HS tự làm bàia/ Phân số chỉ ba tổ HS là:

4 3b/ Số HS của ba tổ là:

32 x 24

4

3

 (bạn )

Đáp số :a/

4 3 b/ 24 bạn

*******************************************************

MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng)

- Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Luyện đọc

- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm

- Thi đọc diễn cảm

2 Làm bài tập

GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án:

Bài 1:

Trang 4

- Chọn ý thứ nhất: Trái đất quay xung quanh mặt trời.

TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”

I Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay( dichuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn)

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Dẫn bóng”

II Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung,

bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

lượng

Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh

-GV phổ biến nội dung nêu mục

tiêu - yêu cầu giờ học

- Khởi động

- Ôn các động tác tay, chân, lườn,

bụng phối hợp và nhảy của bài thể

dục phát triển chung do cán sự điều

khiển

-Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS tạo

thành một đội thực hiện động tác

“Di chuyển tung và bắt bóng”.

2 Phần cơ bản:

-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện

tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP

KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN,

1- 2 phút

1 phút

3 phút

8 – 12phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

-HS nhận xét

-HS chia thành 2 đội, mỗi đội tập

hợp theo 1 hàng dọc, đứng sauvạch xuất phát, thẳng hướng với

Trang 5

một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG”,

sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và

địa điểm theo phương pháp phân tổ

quay vòng.

a) Trò chơi vận động:

-GV tập hợp HS theo đội hình

chơi

-Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”

-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân

chơi và làm mẫu:

Những trường hợp phạm quy:

Những trường hợp không tính mắc

lỗi

-Trong khi đập bóng hoặc dẫn

bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp

tục dẫn bóng

-Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra

ngoài thì đồng đội có quyền nhặt

giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi

trao bóng cho nhau thì nhặt lên và

tiếp tục cuộc chơi

-Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ

dẫn của GV

-GV tổ chức cho HS chơi thử, cho

HS chơi chính thức rồi thay phiên

cho cán sự tự điều khiển

b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:

* Ôn di chuyển tung và bắt bóng

-GV tổ chức dưới hình thức thi đua

xem tổ nào có nhiều người tung và

bắt bóng giỏi

* Ôn nhảy dây theo kiểu chân

trước chân sau

-GV tố chức tập cá nhân theo tổ

-GV tổ chức thi biểu diễn nhảy

dây kiểu chân trước chân sau

+Chọn đại diện của mỗi tổ để thi

vô địch lớp

+Cho từng tổ thi đua dưới sự điều

9 – 11phút

1 – 2 lần

2 – 3phút

3 – 4phút

4 – 6phút

1 – 2phút

1 – 2phút

vòng tròn

+Từ đội hình chơi trò chơi, HSchuyển thành mỗi tổ một hàng dọc,mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diệnnhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị

-HS bình chọn nhận xét

-Trên cơ sở đội hình đã có quaychuyển thành hàng ngang, dànhàng để tập

Trang 6

khiển của tổ trưởng

3 Phần kết thúc:

-GV cùng HS hệ thống bài học

-Cho HS thực hiện một số động tác

hồi tĩnh

-Trò chơi “Kết bạn ”.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả

giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn

I.Mục tiêu :

- Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt

- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trongsinh hoạt Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong

II.Chuẩn bị :

- GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hơm trời nắng )

- HS : Chuẩn bị theo nhĩm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt

-HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt thành

Trang 7

( khí sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo

thành bởi cành cây, rơm rạ…vùi trong

bùn, ao tù, phân… thông qua quá trình lên

men

+ Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới,

được khuyến khích sử dụng rộng rãi

Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi

sử dụng các nguồn nhiệt.

-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến

thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về

không khí cần cho sự cháy trong việc giải

thích 1 số tình huống liên quan

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các

nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động

sản xuất ở gia đình và địa phương, thảo

luận tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng

các nguồn nhiệt và cách thực hiện.

-Tại sao khi sử dụng các nguồn nhiệt ta

phải tiết kiệm

-Hãy nêu cách thực hiện

Hoạt động 4: Củng cố.

-Thi đua 2 dãy

-Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho

các vật xung quanh và nói về vai trò của

chúng?

-GV nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết – Dặn dò :

-Xem lại bài

-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sự sống”

các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bịđốt cháy ( lưu ý: khi các vật bị cháy hết lửa sẽtắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện, bànlà… đang hoạt động)

-Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đờisống hằng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởiấm…

Cách phòngtránh

Trang 8

-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.

-HS soát lại bài

-Từng cặp HS đổi vở cho nhau

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ)

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiếnnói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3)

- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câukhiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3)

II Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phầnLuyện tập) + Nội dung phần ghi nhớ.4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm bài tập 2, 3 (phầnLuyện tập)

Trang 9

-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?

-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên

dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…

người khác làm 1 việc gì đó được gọi là

câu khiến

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu

khiến?

-Câu khiến được viết như thế nào?

-Nêu ghi nhớ của bài

Hoạt động lớp, nhóm đôi, cá nhân

-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phầnnhận xét

-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân HS phátbiểu ý kiến

- Lớp nhận xét

Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào

Bài 2: Dấu chấm than

Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở củabạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở củabạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạnđi!

a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta!

b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ýnhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu!

c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang

về đây cho ta!

Trang 10

-GV nhận xét, chốt ý.

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến

thường được dùng để nêu yêu cầu HS

trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối

các câu khiến này thường cĩ dấu chấm

-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ

-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến

-1 HS đọc yêu cầu bài tập

-Mỗi nhĩm làm việc Đại diện các nhĩm trìnhbày kết quả Cả lớp nhận xét, tính điểm chotừng nhĩm

-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

-HS làm việc cá nhân -Mời 3 HS làm bài tập trên bảng

( Đề của trường)

************************************************************

ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

(TIẾT 2 )

I - Mục tiêu :

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo

- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộngđồng

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp vớikhả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các

hoạt động nhân đạo

- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt

động nhân đạo ?

- Các em có thể và cần tham gia những hoạt

động nhân đạo nào ? NX

3 - Dạy bài mới :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi

(BT 4 , SGK )

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV kết luận :

+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo

+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân

thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe

lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe

( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu

cầu )

- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò

chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những

công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước,

quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà

- GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia

sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn

nạn bằng cách tham gia những hoạt động

nhân đạo phù hợp với khả năng

- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy

to theo mẫu bài tập 5

- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảoluận

- Đọc ghi nhớ trong SGK

- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những ngườikhó khăn , hoạn nạn đã xây dựng

Trang 12

- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực

hành” của SGK

- Chuẩn bị : Tơn trọng luật lệ an tồn giao

thơng

****************************************************************************************************************************** CHIỀU

LỊCH SỬ

( Có GV chuyên soạn giảng)

*******************************************************

TIẾNG ANH ( 2 tiết)

( Có GV chuyên soạn giảng)

2 Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

-Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc

nĩi về lịng dũng cảm

-GV nhận xét

3 Giới thiệu bài :

4 Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch

Trang 13

-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.

-Đọc gợi ý dưạ vào gợi ý kể

-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Mỗi nhĩm cử đại diện kể

*******************************************************

TẬP ĐỌC

CON SẺ

I Mục tiêu;

- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung

; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời đượccác câu hỏi trong SGK)

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay !

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét , chấm điểm

3 – Bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Trên đường đi con chĩ thấy gì ? Nĩ

- HS khá giỏi đọc tồn bài

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc cả bài

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổxuống Nĩ chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non

- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuốngđất cứu con Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữkhiến con chĩ phải dừng lại và lùi vì cảm thấytrước mặt nĩ cĩ một sức mạnhlàm nĩ phải ngầnngại

- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấntượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già sẻ

Trang 14

cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả

như thế nào?

- Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục

đối với con sẻ nhỏ bé ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm tồn bài Giọng đọc

phù hợp với diễn biến của câu chuyện

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn

******************************************************

TOÁN TIẾT 133 HÌNH THOI

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2

II.CHUẨN BỊ:

- GV;Bảng phụ, thanh gỗ

- HS : Giấy kẽ ơ vuơng, thước, êke ,kéo

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập chung

-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

vuơng mới rồi vẽ mơ hình lên bảng

-GV “xơ “ lệch hình vuơng trên để được

một hình mới rồi vẽ mơ hình lên bảng

GV giới thiệu hình thoi

Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc

điểm của hình thoi.

-HS sửa bài-HS nhận xét

-HS quan sát và nhận xét-HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét-HS quan sát hình vẽ trong SGK

- HS quan sát mơ hình lắp ghép của hình thoi

Trang 15

-GV yêu cầu HS quan sát mơ hình lắp

-Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi

phát hiện đặc điểm hình thoi : bốn cạnh củahình thoi đều bằng nhau

-HS chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm-HS nhận dạng hình, trả lời

-HS xác định đường chéo của hình thoi, đặctính vuơng gĩc của hai đường chéo…

-Vài HS nhắc lại-HS thực hành gấp và cắt hình-HS nêu

-HS làm bài-HS sửa bài

-HS làm bài-HS trình bày bài giải

*******************************************************

Âm nhạc ( Có GV chuyên soạn giảng)

****************************************************************************************************************************** CHIỀU

LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KHIẾN

I MỤC TIÊU

- Nắm được tác dụng của câu khiến

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án:

Bài 1, 2: Có 3 câu khiến là:

- Vào đây Cương!

- Chú đợi mãi!

- Nước men này là do chú cháu mình chế ra hôm ấy đấy!

Bài 3: Chọn ý thứ nhất:

Nêu yêu cầu, đề nghị

Bài 4: Chọn ý thứ ba:

Cả dấu cảm và nội dung câu

*******************************************************

LUYỆN: TOÁN CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II

*******************************************************

Ngày đăng: 30/06/2014, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w