1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 3 tuần 31(BL)

12 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 31 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Bác sỹ Y- éc - xanh I/ Mục đích / yêu cầu A/ Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ: nghiên cứu, là ủi, im lặng, thổ lộ, Biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp. - Hiểu các từ ngữ khó, hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc - xanh; sống để yêu thơng, giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y - éc - xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B) Kể chuyện - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ nhớ lại và kể lại đúng những câu chuyện theo lời nhân vật III/ Các hoạt động dạy học Tập đọc A) Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh đọc bài: Ngọn lửa ô-lim-pic B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc a) Giáo viên đọc toàn bài b) Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp từng đoạn văn trong bài. Kết hợp tìm hiểu những từ ngữ mới - Đọc từng đoạn văn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3) Tìm hiểu bài - Giáo viên hớng dẫn học sinh từng câu trả lời: + Vì sao bà khách ao ớc đợc gặp bác sĩ Y - éc - xanh? (Vì ngỡng mộ ngời dã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.) + Em thử đoán xem là khách tởng tợng nhà bác học Y - éc - xanh là ngời nh thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ có gì khác với trí tởng tợng của bà? (Bà tởng tợng bác sĩ Y - éc - xanh là ngời ăn mặc sang trọng dáng điệu quý phái, trong thực tế ông ăn mặc quần áo ka ki cũ, không là ủi) + Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - xanh quên nớc Pháp? (vì bà thấy ông không có ý định trở về nớc pháp) + Những câu nào nói lên lòng yêu nớc của bác sỹ Y - éc - xanh? (tôi là ngời Pháp, mãi mãi tôi là công dân Pháp ) + Bác sĩ Y - éc - xanh là ngời yêu nớc vì sao ông ấy quyết định ở lại Nha Trang? (ông muốn giúp ngời dân VN đấu tranh chống lại bệnh tật) 4. Luyện đọc lại - Học sinh thi đọc luyện theo vai nhận xét. Kể chuyện 1) Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể chuyện đúng câu chuyện theo lời của bà khách. 2) Hớng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh - Học sinh quan sát nêu nội dung bức tranh. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 32 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Giáo viên lu ý các em: Kể theo vai bà khách. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay. 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nêu nội dung chính của chuyện? - Giáo viên dặn dò học sinh về tiếp tục kể lại câu chuyện. Toán Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nhân số có 5 chữ số với một số có 1 chữ số (có hai lần nhớ không liền nhau) II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ Gọi hai học sinh chữa bài 3, bài 4 rồi HS nhận xét bài bạn. 2) Bài mới a) Hớng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 14 237 x 3 - Giáo viên viết bảng: 14 273 x 3 = ? - GV nêu: Khi nhân số có 5 chữ số với số có 1chữ số thì cách thực hiện giống nh nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Học sinh nêu các bớc thực hiện (đặt tính rồi nhân từ phải sang trái). GV ghi bảng. 14 273 3 42 819 Vậy: 14 273 x 3 = 42 819 - Giáo viên nhắc học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ ở hàng liền trớc. b) Thực hành: * Bài 1: Học sinh tính rồi chữa bài Khi chữa bài, học sinh nêu cách làm. * Bài 2: Học sinh tự làm rồi chữa * Bài 3: Học sinh tự đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải. - GV khẳng định có 2 cách làm: + Cách 1: Lần sau chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc vào kho? (27150 x 2= 54300 kg) Cả 2 lần bao nhiêu ki-lô-gam thóc? (27150 + 54300) + Cách 2: Coi 27150 kg thóc chuyển lần đầu là 1 phần thì lần sau đợc hai phần : Tổng số phần bằng nhau 1 + 2 = 3 (phần) Cả hai lần chuyển kho 27150 x 3 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450(kg) c) Củng cố dặn dò - Giáo viên củng cố kiến thức. - Giáo viên giao bài tập về nhà Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục đích. Giúp học sinh: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 33 x Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân. - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh chữa bài theo hai cách bài 3 nhận xét 2) Hớng dẫn luyện tập b) Bài tập: Học sinh thực hiện theo hai bớc: Tìm số đầu đã chuyển : 10 715 x 3 = 32 145l Tìm số dầu còn lại: 63 150 - 32 145 = 31 005l c) Bài 3: Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức - Kết quả : a) 69 066 b) 96 897 45 722 8 599 d) Bài 4: Hớng dẫn học sinh tính nhẩm theo nghìn - Viết: 300 x 2 = 6000 - Chẳng hạn: Nhẩm: 3 nghìn x 2 = 6 nghìn Viết 3000 x 2 = 6000 - Đối với câu 4b, nhẩm theo mẫu 11 nghìn x 2 = 22 nghìn Vậy 11000 x 2 = 22 000 - Học sinh tơng tự làm với các phép tính còn lại. 3) Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại nội dung tập luyện. Giáo viên giao bài tập về nhà. Tự nhiên và xã hội Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I/ Mục tiêu. Sau bài học, học sinh: - Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết đợc vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh sạch và đẹp. III/ Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động, là những chuyển động nào? 2) Bài mới. a) Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh hệ mặt trời. - Hớng dẫn học sinh quan sát h1 SGK trả lời câu hỏi: + Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? + Từ mặt trời ra xa dần, trái đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao trái đất đợc gọi là hành tinh trong hệ mặt trời - Gọi một số học sinh trả lời. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 34 21718 4 86872 12198 4 48792 18061 5 90305 10670 6 64020 x x x x Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Kết luận: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh hệ mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời. b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Học sinh trong nhóm thảo luận các câu hỏi: + Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh và đẹp? - Đại diện nhóm trình bày. - Kết luận: Trong hệ mặt trời. trái đất là hành tinh có sự sống. c) Hoạt động 3: Thử kể về hành tinh trong hệ mặt trời. Các nhóm su tầm t liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời và tự kể trớc lớp. 3) Củng cố dặn dò - Học sinh kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời. - Giáo viên nhận xét triết học dặn dò. Tập đọc Bài hát trồng cây I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: rung cành lá, lay lay, nắng, mau lớn lên - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con ngời chúng ta cái đẹp lợi ích và hạnh phúc . Mọi ngời hãy hăng hái trồng cây. III/ Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Ba học sinh tiếp nối nhau kể chuyện bác sỹ Y - éc - xanh theo lời của bà khách. - Trả lời câu hỏi nội dung bài 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc * Giáo viên đọc bài thơ * Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn thơ - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài c) Hớng dẫn tìm hiểu bài - Cây xanh mạng lại cho con ngời điều gì? (Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây) Bóng mát trên vòm cây mạng lại cho con ngời quyên nắng xa đờng dài Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá Hạnh phúc đợc mong chờ cây lớn lên từng ngày ) - Hạnh phúc của con ngời là gì? (Đợc mong chờ cây lớn đợc chứng kiến cây lớn lên từng ngày ) - Tìm hiểu những từ ngữ đợc lặp đi lặp lại trong bài thơ và nêu tác dụng của chúng? d) Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ hớng dẫn đọc diễn cảm 3) Củng cố, dặn dò. - Các em hiểu điều gì qua bài thơ? - Dặn : học thuộc lòng bài thơ và tìm hiểu tên nớc trên thế giới Chính tả (nghe - viết) Bác sỹ Y - éc - xanh I/ Mục đíc yêu cầu Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 35 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y- éc-xanh trong truyện "Bác sĩ Y- éc- xanh". - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và âm thanh dễ lẫn ,viết đúng chính tả lời giải câu đố. II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết bảng con: Chịu khó, tri thức, ý chí, chung lòng 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh nghe viết - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chính tả, 2 học sinh đọc lại. - Hớng dẫn học sinh đọc nội dung bài: + Vì sao bác sĩ Y - éc - xanh là ngời Pháp nhng lại ở lại Nha Trang ? - Hớng dẫn học sinh nhận xét chính tả. - Học sinh viết những chữ mình dễ lẫn * Giáo viên đọc học sinh viết vào vở * Chấm, chữa bài c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2 (lựa chọn) - Học sinh đọc bài 2a, tự làm bài cá nhấn - Hai học sinh thi trên bảng. - Chữa bài: (2a) dáng hình, rừng xanh, rung mành. (2b) liền, lơ lửng, cõi tiên, thơ thẩn. * Bài tập 3: - Học sinh tự làm vào vở: Giáo viên kiểm tra bài của học sinh - 4 học sinh đó trên bảng nhận xét 4) Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên dặn dò, giao bài tập về nhà Đạo đức chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền đợc tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2. Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà trờng. 3. Học sinh biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến của trẻ em, đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Rèn kĩ năng sống: -K nng lng nghe tớch cc ý kin cỏc bn -K nng trỡnh by cỏc ý tng chm súc cõy trng, vt nuụi nh v trng. -K nng thu thp v x kớ thụng tin liờn quan n chm súc cõy trng, vt nuụi nh v trng -K nng ra quyt nh la chn cỏc gii phỏp tt nht chm súc cõy trng, vt nuụi nh v trng -K nng m nhn trỏch nhim chm súc cõy trng, vt nuụi nh v trng. III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 36 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: + Kể tên các loại cây trồng đợc chăm sóc nh thế nào? + Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết? + Các con vật nuôi đó đợc chăm sóc nh thế nào? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi nh thế nào? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. Nhóm khác trao đổi bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung 2. Hoạt động 2: Đóng vai - Học sinh theo nhóm đóng vai theo một trong các tình huống bài 4 SGK. - Học sinh thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn cha thực hiện tốt việc chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. 3. Hoạt động 3: Học sinh vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 4. Tổng kết dặn dò - Học sinh nêu lại ghi nhớ. - GV chốt: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011 Toán Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách thực hiện biện phép chia trờng hợp có một lần chia có d và số d cuối cùng là 0. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh chữa bài 3- 4 trớc lớp và nhận xét 2) Bài mới a) Hớng dẫn thực hiện tính chia : 37648:4 - Hớng dẫn mỗi lần chia đều tính nhẩm: Chia, nhân , trừ + Lần 1: 37 chia 4 bằng 9, viết 9 9 nhân 4 bằng 36 37 trừ 36 bằng 1 + Lần 2: Hạ 6 đợc 16, 16 chia 4 bằng 4, 4 nhân 4 bằng 16, 16 trừ 16 bằng 0. + Lần 3: Hạ 4, 4 chia 4 bằng 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4 4 trừ 4 bằng 0 + Lần 4: Hạ 8; 8 chia 4 bằng 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8 . 8 trừ 8 bằng 0. b) Thực hành * Bài 1: Học sinh thực hiện phép chia Học sinh tự làm bài rồi chữa * Bài 2: Hớng dẫn các bớc giải Tìm số xi măng đã bán: 36550 : 5 = 7310(kg) Đáp số: 7310 kg * Bài 3: Học sinh nhắc lại và thực hiện tính giá trị biểu thức theo quy tắc Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 37 37648 4 16 9412 04 08 0 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Kết quả: 60306 43463 39799 9269 * Bài 4: Học sinh xếp hình 3) Củng cố dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Giáo viên giao bài về nhà . Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công Làm quạt giấy tròn (3 tiết) I/ Mục tiêu - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn - Học sinh đợc làm quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật - Học sinh thích làm đồ chơi III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1: 1) Hoạt động1: Hớng dẫn quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn - Học sinh quan sát và rút ra nhận xét: + Các nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy. + Điểm khác là quạt giấy có hình tròn và có cán cầm + Để gấp đợc quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. 2) Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu: *Giáo viên hớng dẫn theo 3 bớc Bớc 1: Cắt giấy Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật chiều dài 16 ô, rộng 12 ô làm cán quạt Bớc 2: Gấp, dán quạt (SGV) Bớc3: Làm cán quạt và chỉnh quạt - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm từng bớc - Cuối giờ giáo viên nhận xét dặn dò thực hành tiết sau. Tập viết ôn chữ hoa: V I/ Mục đích yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng: Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài ở nhà của học sinh. - Học sinh viết bảng con: Uông Bí 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh viết bảng con * Luyện chữ viết hoa - Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: V, L, B Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 38 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết V - Học sinh tập viết trên bảng con: V * Luyện từ viết ứng dụng(tên riêng) - Học sinh đọc : Văn Lang - Giáo viên giới thiệu : Văn Lang là tên nớc Việt Nam thời các vua Hùng, thời kỳ đầu tiên của nớc ta. - Học sinh tập viết bảng con: Văn Lang * Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh học thuộc câu tục ngữ: Vỗ tay cần nhiều gió Bàn kỹ cần nhiều ngời - Giáo viên giảng: Vỗ tay cần nhiều ngón thì vỗ mới đợc vang, muốn có ý kiến hay thì cần nhiều ngời bàn bạc. - Học sinh viết trên bảng con : Vỗ tay c) Hớng dẫn học sinh viết vào vở d) Chấm chữa bài 3) Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên giao bài tập về nhà, dặn dò. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Từ ngữ về các nớc. Dấu phẩy I/ Mục đích/ yêu cầu - Mở rộng vốn từ về các nớc. - Ôn luyện dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh làm miệng bài 1-2 rồi nhận xét. 2) Bài mới: a) Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên treo bản đồ thế giới ( hoặc quả địa cầu) - Gọi một vài học sinh lên bảng quan sát bản đồ để tìm tên các nớc trên thế giới. Đọc tên một số nớc Lào; Thái Lan. b) Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập làm bài tập cá nhân - 3 học sinh làm trên 3 tờ phiếu Chữa bài: học sinh viết tên nớc vào vở. (10 tên nớc) c) Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài (tìm phần phụ và bộ phận chính) - Chữa bài: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đến đỉnh cột . 3) Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh ghi nhớ tên một số nớc trên thế guới Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 39 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Toán Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia trờng hợp chia có d II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh chữa bài ở tiết trớc 2) Bài mới a) Hớng dẫn thực hiện phép chia : 12485 : 3 =? * Cách chia: * Vậy: 12485 : 3 = 4161 (d 2) b) Thực hành: *Bài 1: Học sinh thực hiện phép chia Chữa bài nêu cách chia * Bài 2: Học sinh thực hiện phép chia 10250 : 3=? Thơng của phép chia có d và số d là đáp số của bài toán. Giải: 10250 : 3= 3416 (d 2) Vậy may đợc nhiều nhất là 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải * Bài 3: Học sinh thực hiện phép chia để tìm thơng của nó và số d 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại cách chia có 5 số cho số có một chữ số (trờng hợp có d) - Giáo viên giao bài tập về nhà. Chính tả (nhớ viết) Bài hát trồng cây I/ Mục tiêu - Nhớ viết chính tả trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ - Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn. III/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết bảng: con dán hình, rừng xanh, rung rinh, giao việc. 2) Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn học sinh nhớ - viết * Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - Một học sinh đọc bài thơ cả lớp theo dõi sách giáo khoa - 2 học sinh học thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 4 khổ thơ đầu chú ý các chữ viết hoa những chữ dễ viết sai * Học sinh nhớ viết bài vào vở * Chấm chữa bài c. Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu, tự làm bài cá nhân - Giáo viên phát riêng một số tờ A4 cho học sinh tự làm. - Học sinh nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn rồi nhận xét. 3) Giáo viên nhận xét tiết học giao bài tập về nhà Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 40 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trờng I/ Mục đích - Rèn kỹ năng nói biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trờng - Rèn kỹ năng viết: HS viết đợc một số đoạn văn thật ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ ý kiến riêng của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trờng. * Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Lắng nghe tích cực , cảm nhận , chia sẻ , bình luận - Đảm nhận trách nhiệm - T duy sáng tạo II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi một số học sinh đọc th gửi một bạn nớc ngoài và nhận xét. 2) Bài mới a) Bài 1: Học sinh yêu cầu của bài tập - Giáo viên nhắc học sinh: + Cần nắm vững kiến thức trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp. + Điều cần đợc bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làn gì để bảo vệ môi trờng? - Gọi 1-2 học sinh đọc 5 bớc tổ chức cuộc họp trên bảng phụ . - Học sinh theo các nhóm, nhóm trởng điều khiển để các bạn trao đổi, phiếu ý kiến. - Gọi 2 - 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp - Giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp hay nhất b) Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Giáo viên nhắc các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trờng, hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy. - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh lần lợt đọc và nhận xét. 3) Củng cố dặn dò - GV chốt nội dung vừa luyện tập Giao bài về nhà. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia trờng hợp ở thơng có chữ số 0 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh chữa bài 3 nhận xét 2) Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia: 28921: 4 a. Cách chia: * Vậy 28921 : 4 = 7230 (d1) Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 41 28921 4 09 7230 12 01 1 [...]... 2 = 638 0 36 0 83 : 4 = 9020 (d 3) 18752 : 3 = 6250 (d2) *Bài 2: Học sinh đặt tính rồi tính 172 73 : 3 = 5091 25705 : 5 = 5140 (d 4) 18842 : 4 = 4710 (d2) * Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán - Học sinh nêu các bớc giải Tìm số thóc nếp: 27280 : 4 = 6820(kg) Tìm số thóc tẻ: 27280 - 5820 = 20460(kg) Đáp số: Nếp 20460 kg Tẻ 6820 kg * Bài 4: Học sinh tính nhẩm theo mẫu 15000 : 3 = ? Nhẩm: 15 nghìn chia 3 bằng... nếp: 27280 : 4 = 6820(kg) Tìm số thóc tẻ: 27280 - 5820 = 20460(kg) Đáp số: Nếp 20460 kg Tẻ 6820 kg * Bài 4: Học sinh tính nhẩm theo mẫu 15000 : 3 = ? Nhẩm: 15 nghìn chia 3 bằng 5 nghìn Vậy 15000 : 3 = 5000 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.- Giáo viên giao bài tập về nhà Tự nhiên và xã hội Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I/ Mục tiêu Sau bài học học sinh có khả năng: - Trình bày... đợc gọi là vệ tinh của trái đất Mở rộng: Trên mặt trăng không có không khí, nớc và sự sống 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét dặn dò Phần ký duyệt của ban giám hiệu Năm học 2010-2011 42 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu Trờng tiểu học Bảo Lý Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 43 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu ... quanh trái đất + Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất + Nhận xét độ lớn của mặt trời trái đất và mặt trăng - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trớc lớp, bổ xung và hoàn thiện câu trả lời * Kết luận: 2) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quanh trái đất - Giáo viên giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh +Tại sao mặt trăng đợc gọi . tợng c a bà? (Bà tởng tợng bác sĩ Y - éc - xanh là ngời ăn mặc sang trọng dáng điệu quý phái, trong thực tế ông ăn mặc quần áo ka ki cũ, không là ủi) + Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - xanh. tra bài cũ - Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động, là những chuyển động nào? 2) Bài mới. a) Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh. lặng, thổ lộ, Biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp. - Hiểu các từ ngữ khó, hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp c a Y - éc - xanh; sống để yêu thơng, giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự g n

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w