Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
420 KB
Nội dung
TUẦN 24 Ngày soạn : 26-2 - 2006 Ngày Dạy : Thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2006 TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. + Phía Bắc( PB): UNICEF, nâng cao , cả nước , bức tranh , Đăk Lăk , triển lãm , sâu sắc , rõ ràng + Phía Nam( PN) : giải hưởng , thẩm mỹ , tổng kết, nâng cao , hưởng ứng , Đà Nẵng , mũ bảo hiểm , hoạ só , ngôn ngữ + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh . + Hiểu các từ ngữ trong bài: UNICÈF , thẩm mó , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ + Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) + Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Khúc hát ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. + Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: + Cho HS xem tranh H: Em biết gì về qua bức tranh trên ? H- Quan sát tranh và thảo luận + GV GTB Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút): + Gọi HS 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. + UNÌCEF , giải thưởng , thẩm mó , tổng kết , nâng cao , hưởng ứng , mũ bảo hiểm , triển lãm , rõ ràng , hoạ só , ngôn ngữ …. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Nốp, Nis - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các vẽ về an toàn giao thông + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + HS tìm hiểu nghóa các từ khó. + HS luyện đọc theo cặp. TUẦN : 24 - 1 - + Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. + GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút) + GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết nghóa của các từ đó - GV lần lượt hỏi H- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? H- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? H- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi NTN ? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 và đoạn 2 * Ý1: Ý nghóa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi + GV gọi HS đọc đoạn còn lại trao đổi các câu hỏi: H- Điều gì cho ta thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi ? H- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? H- Em hiếu “ thể hiện bằng ngô ngữ hội hoạ “ nghóa là gì ? H- ý đoạn này ? Ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ + GV giảng : Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gì ? + Hs thảo luận rút ra Đại ý bài - Đại ý : bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm( 10 phút) + GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài. + Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK) - Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. + Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - UNICEFØ , thẩm mó , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ + HS lắng nghe.+ Vài HS nêu. - Em muốn sống an toàn - Nói lên ước mơ , khát vọng của thiếu nhi …… - Nhằm nâng cao ý thức , phòng tránh tai nạn cho HS - Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi về … + 2 HS nêu. + 3 HS nêu lại. + 1 em đọc + chỉ cần điểm tên ………chở 3 người lả không được + 60 bức tranh … 46 bức đoạt giải ……… + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ …… + HS đọc nối tiếp. + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh + HS nhắc lại nối tiếp + HS theo dõi, tìm giọng đọc hay + Giọng vui , tốc độ nhanh + HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm. +1 HS đọc, lớp theo dõi. + Luyện đọc theo cặp. + Mỗi nhóm 1 em thi đọc. + HS lắng nghe. + HS suy nghó và trả lời. TUẦN : 24 - 2 - thông nói lên điều gì ? + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau + HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T 2 ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. * Thái độ: - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng - Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoạêc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . * Hành vi: - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy – học: + Mãu phiếu học nhóm trong sách Bài tập. + Nội dung các tình huống, trò chơi. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiẻm tra : + 3 em đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét cho điểm 2- Bài mới : GTB - Ghi đề * Hoạt động ( 10 phút) Trình bày bài tập +Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại đòa phương mình ở về vệ sinh , môi trường , các công trình công cộng Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp giữ gìn Nhà trẻ Sao Mai Nhà văn hoá huyện Gv nhận xét các yêu cầu trên * Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.trò chơi + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV đưa ra nội dung : 1- KHẮC TÊN 2- MỌI NGƯỜI 3- TÀI SẢN CHUNG . -Huynh, Mai, Mơ + Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + HS tự trả lời theo ý của mình + Lần lượt HS nhắc lại. + Gọi HS đọc nội dung bài tập + HS nhắc lại. + Đại diện HS trình bày + HS lắng nghe , trả lời + Đây là việc làm nên tránh + Trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn + Các công trình công cộng TUẦN : 24 - 3 - + Gv theo dõi nhận xét H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ? Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng * Hoạt động 3 Kể chuyện tấm gương + Yêu càu HS kể về tấm gương , mẫu chuyện nói về bảo vệ các công trình công cộng + Nhận xét bài kể , rút ra ghi nhớ + Đọc ghi nhớ SGK 3- Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau. + nhắc lại + các nhóm trình bày +Lớp theo dõi , bổ sung + đọc nối tiếp + Tấm gương các chiến só công an …. + Các bạn HS tham gia lao động vệ sinh…………. +Đọc nối tiếp . THỂ DỤC: PHỐI HP CHẠY , NHẢY , MANG , VÁC. TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI” I. Mục tiêu + Học kó thuật phối hợp chạy , nhảy , mang , vác +. Yêu cầu biết được cách thưc hiện động tác phối hợp tương đối đúng + Chơi trò chơi: . Kiệu người . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. Đòa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp Đònh lượng 1. Phần mở đầu . 2. Phần cơ bản . +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. +ĐHĐN +Hoc kó thuật phối hợp chạy, nhảy , mang , vác + GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, thực hiện .Gv theo dõi nhận xét + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách chạy ,nhảy,mang,vác. + Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa 5 phút 22 phút (12 phút) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X TUẦN : 24 - 4 - 3 Phần kết thúc . chữa động tác cho HS. + GV chỉ đònh một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. + Chơi trò chơi Kiệu người * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Hòi tónh , tập hợp + Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD + HS thực hiện chơi + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. 10 phút 5 phút x x x x x x x x x x -HS chơi theo tổ x x x x x x x x x x X Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: * Giúp HS: + Củng cố về phép cộng các phân só + Rèn kó năng cộng phân số II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản cộng các phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .+ Bài 1 : + GV yêu cầu HS tự làm + GV yêu cầu HS đọc kết quả của mình + GV nhận xét bài làm của HS + GV sửa bài Bài 2 : Hs tự làm +H- Các phân số trong bài là các phân số cùng mãu số hay khác mẫu số ? H- Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ? + GV yêu cầu HS làm bài a) 7 2 4 3 + Quy đồng hai phân số ta có : - Đạt, Thơ. Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 em lên bảng làm + Hs làm bài vào vở luyện tập + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS thực hiện +Thực hiện phép cộng phân số + Là các phân số khác ma số + Chúng ta phải qui đồng các mẫu số …… + Hs thực hiện +Hs đổi chéo vở kiểm tra TUẦN : 24 - 5 - 74 73 4 3 × × = = 28 8 47 42 7 2 ; 28 21 = × × = Vậy : 28 29 28 821 28 8 28 21 7 2 4 3 = + =+=+ + Gv nhận xét Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Gv nhắc : mỗi phân số có nhiều cách rút gọn …. + Hs tự làm bài b) 27 18 6 4 + Rút gọn các phân số đã cho ta có : 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 3 2 2:6 2:4 6 4 ==== Vậy : 3 4 3 22 3 2 3 2 27 18 6 4 = + =+=+ Bài 4: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Gọi HS đọc đề , tóm tắt đề + Hs làm bài Tóm tắt Tập hát : 7 3 số đội viên Đá bóng : 5 2 só đội viên Tập hát và đá bóng : ……số đội viên ? + Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách cộng các phân số và làm bài làm thêm ở nhà. + Rút gọn rồi tính + Thực hiện + Có thể HS rút gọn trong nháp rồi thực hiện vào vở Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là : 35 29 5 2 7 3 =+ ( số đội viên ) Đáp số : 35 29 số đội viên + Nhận xét , sửa bài Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Nêu được vai trò của ánh sáng đói với đời sống thực vật + Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau + Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao II. Đồ dùng dạy học: + HS chuẩn bò theo nhóm cây trồng từ trước III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + GV gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi: H- bóng tối xuất hiện ở đâu ? H- Có thể làm cho bóng của vật thay đổi như thẻ nào ? - Lâm, Luyến . Lớp theo dõi và nhận xét. TUẦN : 24 - 6 - + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. H: nh sáng cần cho sự sống như thế nào ? * Hằng ngày, chúng ta thấy được rất nhiều ánh sáng trong cuộc sống…. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài …… * Hoạt động 1 Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vâït ( 10 phút ) + GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm cặp - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và ghi lại các ý trong tranh H- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ? H- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển NTN? H- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? H- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? - Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ sung + Kết luận : nh sáng rất cần cho sự sống của thực vật . Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp , ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như : hút nước , thoát hơi nước , hô hấp , sinh sản … không có ánh sáng , thực vật sẽ mau chóng tàn vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống + Cho HS xem tranh 2 SGK * Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật + Cho HS hoạt động nhóm. H- Tại sao một số cây chỉ sống ở rừng thưa ? H- Hãy kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? + Hai nhóm trao đổi và nêu kết quả như trong SGK + GV nhận xét các cách mà HS trình bày . +GV kết luận : Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật , thực vật lại cung cấp thức ăn , không khí sạch cho động vật và con người .Nhưng mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh .sáng khác nhau . Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở rừng thưa , các cánh đồng , thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng ………… + Hoạt động 3 Liên hệ thực tế + Gv yêu cầu HS tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của từng loại cây ở nơi em đang ở ? + Tìm ra những biện pháp kó thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật cho năng xuất cao + Hs trình bày +GV nhận xét tuyên dương + Kết luận: GV xem SGK 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV giới thiệu bài. Hs thảo luận + Lần lượt HS phát biểu, phân loại, em khác có thể bổ sung cho hoàn chỉnh. . + Các nhóm hoạt động, hoàn thành yêu cầu của GV. - + Hs nhắc lại + HS trả lời trong tranh . + HS đọc nối tiếp + Hs tự nêu + HS lắng nghe và thực hiện. + Theo dõi nhận xét + Các nhóm trình bày kết quả như SGK + Nhắc lại nối tiếp + Nhăc lại nối tiếp - Hs lắng nghe + Cây cao su , cây cà phê , + Trồng cây đậu tương … + Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối 2 HS nêu TUẦN : 24 - 7 - + GV Hỏi – nh sáng có vai trò gì đối với đời sống của thực vật / + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài . chuẩn bò bại sau Ngày soạn: 26/2 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2006 Kể chuyện KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu + Kể về một câu chuyện mà mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh sạch đẹp. + Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện. + Hiểu ý nghóa các câu truyện mà các bạn đã kể. + Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo những tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. + Đề tài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác và nêu ý nghóa câu chuyện. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài ( 5 phút) + GV gọi HS đọc đề bài + GV phân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. + GV gọi HS đọc phần gợi ý SGK. + GV yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình đònh kể. + Yêu cầu HS đọc gợi ý 2. * Hoạt động 2: kể trong nhóm ( 10 phút) + Yêu cầu HS kể trong nhóm. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cho các nhóm. * Hoạt động 3: Kể trước lớp ( 15 phút) _ Thắng, Mai (b) .Lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. + Lớp lắng nghe và 2 em nhắc lại. + 3 HS đọc đề bài. + Lớp chú ý theo dõi. + 2 HS lần lượt đọc. + Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình kể. + HS thực hiện kể trong nhóm. + Đại diện mỗi nhóm 1 em lên TUẦN : 24 - 8 - + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. + Nhắc HS lắng nghe bạn kể để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. + Cho HS nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghóa nhất. thi kể. + Theo dõi bạn kể và nhận xét, bình chọn. + HS lắng nghe và thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Nhận xét tiết học, dặn HS luôn có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh và chuẩn bò bài sau. Lòch sử và đòa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu + Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lòch sử. * Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập – Nước Đại Việt thời Lí – Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt thời Hậu Lê. * Các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy – học + Phiếu học tập cho từng HS. + Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 9. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước và phần bài học. + Nhận xét và ghi điểm cho HS., 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Các giai đoạn lòch sử và sự kiện tiêu biểu từ năm 938…thế kỉ xv. ( 15 phút) + GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu. _ Thắng, Thuý . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài học. + HS nhận phiếu. PHIẾU HỌC TẬP 1. Ghi tên các giai đoạn lòch sử đã học từ bài 7…bài 19 vào bảng dưới đây: Năm 938 1009 1226 1400 thế kỉ XV 2. Hoàn thành bảng thống kê sau: a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV. Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968- 980 Nhà Đinh TUẦN : 24 - 9 - Nhà Tiền Lê Nhà Lí Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê b) Các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê Thời gian Tên sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân KC chống quân Tống XL lần thứ nhất. Nhà Lí dời đô ra Thăng Long. KC chống quân Tống XL lần thứ hai. Nhà Trần thành lập. KC chống quân XL Mông - Nguyên Chiến thắng Chi Lăng. + GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc trên phiếu. * Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học. ( 15 phút) + GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi. + HS xung phong thi kể các sự kiện lòch sử, các nhân vật mà mình đã chọn. + GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút) + GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bò bài sau. +3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc. + HS chú ý lắng nghe, nhớ và đònh hướng kể. - Kể về sự kiện lòch sử. - Kể về các nhân vật lòch sử. + Lớp lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục đích yêu cầu + Hiểu được tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì? + Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. + Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận đònh về một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học + Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + Giấy khổ to ghi các phần a, b, c, ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) TUẦN : 24 - 10 - [...]... làm, lớp làm vào vở Bài 1: ( 6 phút) + GV yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét bài làm trên bảng 15 7 15 − 7 8 + Nhận xét bài làm của bạn − = = ; a) 16 16 16 16 7 3 7−3 4 = =1 b) − = 4 444 Bìa 2: ( 7 phút) + Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài + Gọi HS nhận xét * Kết quả đúng: + 1 HS đọc 2HS lên bảng làm Lớp làm vào vở rồi nhận xét bài trên bảng 2 3 2 1 2 −1 1 − = − = = 3 9 3 3 3 3 7 15 7 3 7 − 3 4 = b)... 21 10 2 13 1 8 3 + Lần lượt 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét 5 11 a) 4 − 7 = 28 − 28 = 28 ; b) − = − = 3 4 12 12 12 7 c) 5 − 3 = 15 − 15 = 15 ; d) 31 5 31 30 1 − = − = 36 6 36 36 6 + Gv nhận xét bài va øcho điểm Bài 3: ( 7 phút) 3 + Gv viết lên bảng 2 − 4 + Một số HS nêu ý kiến trước lớp và hỏi : Hãy nêu 8 cách thực hiện phép trừ trên +HS nêu 2 = 4 ( vì 8 :4 = 2 ) +Gv nhẫnét các ý kiến... nhẫnét các ý kiến của HS , sau đó hướng +HS thực hiện dẫn cách làm 3 8 3 5 + Hãy viết 2 phân số có mẫu số là 4 2- 4 = 4 − 4 = 4 3 + Hãy thực hiện phép trừ 2 − 4 +HS làm bài vàp vở bài tập + 1 em đọc bài cho cả lớp sửa + GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại + nhận xét bài làm trước lơp Bài 4: ( 6 phút) + Gọi HS đọc đề bài, sau đó làm bài H- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Bài yêu cầu chúng ta rút... 24 6 4 3 1 = d) 36 − 12 = 6 6 6 + Gv nhận xét bài của HS , HS đỏi chéo bài kiểm tra Bài 5 : + Gv yêu cầu HS đọc đề bài toán + 1 em đọc đề toán trước lớp + Gv yêu cầu HS tóm tắt đề toán và giải toán Tóm tắt + 2 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài 5 tập ở lớp Học và ngủ : ngày 8 Bài giải 1 Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày Học : ngày 4 là : Ngủ : ……ngày ? 5 1 3 − = ( ngày ) c) 8 TUẦN : 24. .. Bài 4: + GV nêu yêu cầu: Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? + Gọi HS phát biểu ý kiến - Đạt, Huynh, Lâm Lớp theo dõi, nhận xét + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài + 4 HS nối tiếp nhau đọc .Lớp đọc thầm + HS thực hiện yêu cầu + Câu giới thiệu về bạn Chi: Đây là Diệu Chi, …trường tiểu học Thành Công + Câu nhận đònh về bạn Diệu Chi: ... các hoạt động ngoại khoá Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 25 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần TUẦN : 24 - 34 - + Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm 10.chào mừng ngày 26-3 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài + Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp TUẦN : 24 - 35 - ... trong lớp hoặc giới thiệu các bạn trong lớp với các bạn lớp khác Trong lời giới thiệu đó các em nhớ dùng mẫu câu mà chúng ta vừa học đó là câu kể Ai là gì? + Gọi HS nói lời giới thiệu GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS 3 Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV nhận xét tiết học.Dặn HS học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập 2 vào vở I Mục tiêu TUẦN : 24 + 1 HS đọc + HS thảo luận theo nhóm bàn + Lớp. .. phần thì số huy 5 tổng số huy chương của đoàn như thế chương vàng chi m 5 phần 19 nào? + Vậy ta có thể viết phân số chỉ số huy + Lớp lắng nghe chương của cả đoàn là 19 và thực hiện phép 19 trừ để tìm số phần của huy chương bạc và TUẦN : 24 - 18 - đồng trong tổng số huy chương là: 19 5 14 19 − = = 1 nên phép trừ trên ta lại có 19 19 19 19 5 14 ta viết thành 1- = 19 19 3 Củng cố Dặn dò: ( 5 phút) + HS lắng... phép trừ hai phân số 44 × 3 12 2 2 × 5 10 cùng mẫu số = = ; = = 5 5 × 3 15 3 3 × 5 15 TUẦN : 24 - 25 - H Vậy muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? * Trừ hai phân số: 4 2 12 10 2 − = − = 5 3 15 15 15 - Vài HS nêu + GV chốt ý ghi bảng: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số - HS nhắc lại nhiều lần hai phân số rồi trừ hai phân số đó - 2 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi... trong học tập và tinh thần tập thể tốt II Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 24 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua + Báo cáo tình hình hoạt động trong tuần của tổ mình b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần * Về học tập: + Đa số các em . +Hs đổi chéo vở kiểm tra TUẦN : 24 - 5 - 74 73 4 3 × × = = 28 8 47 42 7 2 ; 28 21 = × × = Vậy : 28 29 28 821 28 8 28 21 7 2 4 3 = + =+=+ + Gv nhận xét. b) 27 18 6 4 + Rút gọn các phân số đã cho ta có : 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 3 2 2:6 2 :4 6 4 ==== Vậy : 3 4 3 22 3 2 3 2 27 18 6 4 = + =+=+ Bài 4: + Gọi HS