1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí,...Trong đó, Thuế đóng vai trò rất quan trọng trong nguồn thu ngân sách Nhà nước. Mỗi một loại thuế mà nhà nước ban hành đều nhằm vào mục đích là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường vai trò này của thuế càng nổi bật bởi thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng và hiệu quả trong việc bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Chính phủ. Thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong khuyến khích đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội, khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ thông qua các quy định về ưu đãi thuế, các yếu tố kỹ thuật trong tính thuế, quản lý thuế. Thuế thu nhập doanh nghiệp thu trên thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi những chi phí để tạo ra thu nhập trong mỗi kỳ tính thuế, số thuế cao hay thấp tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo trong sản sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Thực tế, trong những năm qua, thu ngân sách Nhà nước luôn hoàn thành vượt mức dự toán giao, đóng góp tích cực vào việc thực hiện các chính sách cân đối vĩ mô, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Tuy nhiên, ý thức chấp hành pháp luật về thuế của một bộ phận người nộp thuế cũng còn hạn chế; hiện tượng thất thu thuế, nợ đọng thuế, chiếm dụng tiền thuế tại một số lĩnh vực, ngành, địa phương vẫn còn xảy ra; sự phối hợp của các ngành, các cấp với cơ quan Thuế trong công tác quản lý thuế, tuyên truyền pháp luật thuế, xử lý các vi phạm pháp luật về thuế..., có lúc, có nơi chưa thường xuyên, chặt chẽ, làm giảm hiệu quả của công tác quản lý thuế; một số địa phương chưa quan tâm quản lý, khai thác nguồn thu từ tài nguyên môi trường, đất đai, khoáng sản,...; tình trạng chuyển giá làm giảm các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước; tình trạng đầu cơ, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, lậu thuế vẫn còn xẩy ra dưới nhiều hình thức tinh vi và ngày càng phức tạp. Để khắc phục tình trạng thất thu thuế làm ảnh hướng đến nguồn thu ngân sách, cần phải hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế. Để quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ quản lý, và thanh tra tài chính là một công cụ quan trọng để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt trong quản lý thu ngân sách Nhà nước. Hoạt động thanh tra tài chính thông qua việc phát hiện và xử lý các sai phạm về tài chính; phát hiện và đề xuất để hoàn thiện những sơ hở trong cơ chế, chính sách quản lý tài chính;... góp phần tích cực vào việc tăng thu cho ngân sách Nhà nước, chống thất thoát, lãng phí; nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn Nhà nước, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quản lý tài chính. Để đáp ứng những yêu cầu mới, đặc biệt là yêu cầu từ việc cải cách nền hành chính nhà nước, yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cơ chế của ngành Thanh tra tài chính cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Thời gian gần đây, ngành Thanh tra tài chính đã có những thay đổi về cơ chế và đã thu được những kết quả quan trọng. Công tác Thanh tra tài chính đã thể hiện sự chủ động, gắn liền với công tác quản lý tài chính, ngân sách Nhà nước. Ngành Thanh tra tài chính hàng năm đã triển khai thanh tra trên diện rộng, tổ chức ngành Thanh tra tài chính được hình thành vững chắc từ Trung ương đến Địa phương và trên các lĩnh vực quản lý tài chính chuyên sâu. Đội ngũ cán bộ thanh tra ngày càng chuyên nghiệp và có trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên, hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh tra tài chính nói chung và thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng vẫn còn những tồn tại, hạn chế chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu phát triển kính tế - xã hội trong tình hình mới và đặc biệt là yêu cầu từ công tác tăng cường quản lý nguồn thu trên địa bàn các tỉnh, thành phố. Với ý nghĩa trên, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ)" là hết sức cần thiết.
Trờng đại học kinh tế quốc dân à LÊ HồNG CHÂU Hoàn thiện cơ chế thanh tra Về THUế THU NHậP DOANH NGHIệP (QUA ThựC Tế TạI THàNH Phố CầN THƠ) Chuyên ngành: kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Hân Hµ néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Châu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 9 SƠ ĐỒ 9 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5 1.1 Một số vấn đề cơ bản thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.2. Thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 8 1.2. Cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp và sự cần thiết hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.1. Cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 12 1.3. Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp và một số nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.3.1. Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.3.2. Một số nhân tố tác động đến việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 22 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn về việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp một số nước trên thế giới 25 1.1.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 25 1.4.2. Những vấn đề thực thiễn rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 33 CHƯƠNG 2 36 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (QUA THỰC TẾ TẠI 36 THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 36 1.2 Sự ra đời và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra tài chính thuộc Bộ Tài chính hiện nay 36 2.1.1. Sự ra đời của cơ quan thanh tra tài chính thuộc Bộ Tài chính 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thanh tra thuộc Bộ Tài chính hiện nay 36 2.2.Thực trạng cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 39 2.2.1. Hệ thống thể chế chính sách, cơ sở pháp lý để thực hiên thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 39 2.2.2. Quy trình thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 41 2.2.3. Tổ chức bộ máy, lực lượng cán bộ, công chức và cơ sở vật chất phương tiện, kỹ thuật thanh tra tài chính 46 2.3 Đánh giá cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 54 2.3.1 Những mặt đạt được và một số kết quả cụ thể thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 54 2.3.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân chủ yếu về cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 70 2.3.2.2. Những nguyên nhân được nhận dạng của hạn chế về cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 72 CHƯƠNG 3 80 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 80 3.1. Những yêu cầu, mục tiêu và định hướng hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 80 3.1.1. Những yêu cầu đặt ra để hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 81 Từ yêu cầu đối với việc hoàn thiện cơ chế thanh tra nói chung và việc nhận thức lại chức năng, nhiệm vụ của thanh tra tài chính, để hoàn thiện thanh tra về thuế nói chung và thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi những yêu cầu, đó là: 83 Một là, hệ thống cơ chế, chính sách đang được đẩy mạnh hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của thể chế kinh tế thị trường; theo đó, thể chế về kinh tế - tài chính nói chung và thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi, đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoạt động thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 83 - Các văn bản liên quan đến việc thực hiện thu ngân sách sẽ được ban hành theo hướng cải cách mạnh mẽ, phù hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Theo đó, các địa phương có thêm nhiều quyền tự chủ hơn trong việc ban hành các định mức, phương pháp thu cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; 83 - Định hướng phát triển Thanh tra Tài chính Việt Nam đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh phải hoàn thiện và nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của công tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là công tác quản lý, sử dụng kinh phí NSNN, 83 - Luật Thanh tra năm 2004 đã được thay thế Luật thanh tra năm 2010 và có hiệu lực năm 2011; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo, đã đặt ra nhiều khó khăn và thách thức trong việc thực hiện, đặc biệt trong triển khai mới và tiếp tục hoàn thiện thể chế thanh tra. 84 Theo những quy định mới, nhiệm vụ của toàn ngành thanh tra đã được xác định rõ là thanh tra trong phạm vi QLNN của thủ trưởng cùng cấp; giúp Thủ trưởng cùng cấp trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; theo dõi phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cùng cấp; tham gia xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. 84 Chính vì vậy, ngành thanh tra là một khâu quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu về đổi mới và cải cách tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước nói riêng, phát triển kinh tế xã hội nói chung 84 - Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là cơ sở pháp lý nền tảng định hướng về mặt nguyên tắc cho quá trình xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ chính sách, pháp luật chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Trong đó cơ quan thanh tra tài chính đóng vai trò quan trọng trong công tác phòng và chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực tài chính để từ đó góp phần ngăn chặn, hạn chế tình trạng buông lỏng quản lý, vi phạm các nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách, làm thất thoát tài sản của Nhà nước. 84 - Nghị định số 82/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành tài chính được Chính phủ ban hành đã mở rộng quy mô tổ chức, đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ mới đối với Thanh tra Tài chính; trong đó trước mắt cần phải tiếp tục thể chế hoá, kiện toàn tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ, phân cấp rõ thẩm quyền của mỗi cơ quan trong cả hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; phân định rõ phạm vi, đối tượng thanh tra tài chính giữa các cơ quan, mối quan hệ công tác trong quá trình hoạt động 84 Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập vào “sân chơi” Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi các thiết chế quản lý tài chính cũng cần phải tiến dần tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, thực hiện theo đúng các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết Yêu cầu này đặt ra đối với các cơ quan Thanh tra Tài chính cần có sự đổi mới, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính 85 Ba là, sự phân cấp mạnh mẽ trong quản lý, tăng quyền tự chủ về kinh tế - tài chính và xác lập rõ trách nhiệm của các cấp cơ sở đặt ra yêu cầu phải tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan QLNN. 85 Khi thực hiện phân cấp trong quản lý, Nhà nước không can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế mà quản lý vĩ mô thông qua công cụ là hệ thống cơ chế, chính sách và hệ thống thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cơ chế, chính sách. Điều này cho thấy vai trò quan trọng và nhiệm vụ nặng nề của hệ thống cơ quan Thanh tra Tài chính trong quá trình quản lý, điều tiết vĩ mô của Bộ Tài chính. 85 Hoạt động thanh tra tài chính phải phát huy được tác dụng, phục vụ thiết thực cho công tác QLNN trên các lĩnh vực tài chính; phải đổi mới, nâng cao năng lực để có đủ khả năng giám sát, phát hiện và xử lý trách nhiệm khi có vi phạm. Có như vậy thì việc thực hiện cơ chế phân cấp, giao quyền tự chủ mới có hiệu quả 85 Bốn là, nền kinh tế càng phát triển thì số thu ngân sách của các địa phương càn lớn do đó công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra càng tăng cường hơn; giá trị thu, chi tài chính, NSNN mỗi năm đều tăng lên, làm cho nhiệm vụ quản lý, kiểm soát của ngành tài chính tăng lên rõ rệt. 85 Việc ra tăng nguồn thu, số thu thanh tra cũng như nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra trên các lĩnh vực tài chính khác đòi hỏi các cơ quan Thanh tra tài chính phải có đủ năng lực, đổi mới quy trình nghiệp vụ; đổi mới phương pháp theo hướng hiện địa hoá, nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong việc giám sát, lựa chọn đối trượng thanh tra, 85 Năm là, thực hiện Chương trình cải cách hành chính của Chính phủ theo hướng gọn nhẹ, tập trung đầu mối quản lý, Bộ Tài chính được sáp nhập thêm một số cơ quan thuộc Chính phủ, trở thành Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Đây là yêu cầu đòi hỏi phải kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống Thanh tra Tài chính để phục vụ tốt nhiệm vụ QLNN ngày một tăng lên của Bộ 85 Trong những năm qua, hệ thống cơ quan Thanh tra Tài chính ở Trung ương được mở rộng thêm và sắp xếp lại cho phù hợp để giúp Bộ thực hiện các chức năng quản lý của mình. Cụ thể, ngoài cơ quan Thanh tra Bộ là đầu mối tập trung, hệ thống được mở rộng và sắp xếp lại như sau: Thanh tra Tổng cục Hải quan và Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước trở thành các cơ quan Thanh tra Tài chính; Thanh tra Ban Vật giá Chính phủ được sắp xếp lại thành Phòng Thanh tra Giá và các quỹ Tài chính thuộc Thanh tra Bộ Tài chính; Thanh tra Tổng cục Thuế từ chỗ là thanh tra của thủ trưởng, trở thành cơ quan Thanh tra Tài chính thuộc hệ thống Thanh tra Nhà nước Bên cạnh đó, hệ thống Thanh tra tài chính còn có 63 cơ quan Thanh tra Sở Tài chính ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 86 Việc kiện toàn tổ chức hệ thống Thanh tra Tài chính phải vừa phù hợp với tiến tình cải cách hành chính của ngành Tài chính; vừa phải đủ mạnh cả về số lượng, chất lượng và thẩm quyền, đảm bảo tính độc lập tương đối trong hoạt động, đồng thời phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, hoạt động gắn kết, tránh chồng chéo. 86 Xuất phát từ việc mở rộng tổ chức đã làm cho lực lượng cán bộ làm công tác thanh tra tài chính tăng lên. Nhưng trình độ, năng lực cán bộ còn nhiều bất cập, không đồng đều, thiếu chính quy, hầu hết chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra và chưa được bổ nhiệm vào các ngạch thanh tra viên. Từ đây đặt ra yêu cầu rất lớn phải tiêu chuẩn hoá, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ thanh tra tài chính 86 3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 86 3.1.3. Một số định hướng hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 88 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể chế thanh tra tài chính 91 3.2.1.4. Xây dựng và ban hành các văn bản xác định rõ mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan trong ngành Tài chính trong hoạt động thanh tra, kiểm tra về tài chính95 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện và chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ thanh tra tài chính của toàn ngành 97 3.2.2.1. Nghiên cứu xây dựng và ban hành các quy trình nghiệp vụ về công tác thanh tra, kiểm tra tài chính 97 3.2.3. Nhóm giải pháp về tăng cường quản lý, đào tạo và bồi dưỡng cho cán bộ thanh tra, thanh tra viên trong hệ thống thanh tra tài chính 100 3.2.3.1 Đổi mới nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng: 101 3.2.4. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống thanh tra tài chính 106 3.2.5. giải pháp hoàn thiện và tăng cường cơ sở vật chất, phương tiên kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông thi phục vụ cho hoạt động thanh tra tài chính 109 KẾT LUẬN 112 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CAM ĐOAN 3 MỤC LỤC 4 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 9 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 9 SƠ ĐỒ 9 SƠ ĐỒ 9 MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5 1.1 Một số vấn đề cơ bản thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.2. Thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 8 1.1.2. Thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 8 1.2. Cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp và sự cần thiết hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.1. Cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.1. Cơ chế thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 12 1.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 12 1.3. Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp và một số nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.3.1. Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.3.1. Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.3.2. Một số nhân tố tác động đến việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 22 1.3.2. Một số nhân tố tác động đến việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp 22 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn về việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp một số nước trên thế giới 25 1.1.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 25 1.1.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 25 1.4.2. Những vấn đề thực thiễn rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 33 1.4.2. Những vấn đề thực thiễn rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 33 CHƯƠNG 2 36 CHƯƠNG 2 36 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (QUA THỰC TẾ TẠI 36 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (QUA THỰC TẾ TẠI 36 THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 36 THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 36 1.2 Sự ra đời và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra tài chính thuộc Bộ Tài chính hiện nay 36 2.1.1. Sự ra đời của cơ quan thanh tra tài chính thuộc Bộ Tài chính 36 2.1.1. Sự ra đời của cơ quan thanh tra tài chính thuộc Bộ Tài chính 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thanh tra thuộc Bộ Tài chính hiện nay 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thanh tra thuộc Bộ Tài chính hiện nay 36 2.2.Thực trạng cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 39 [...]... luận và thực tiễn cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ); Chương 2: Thực tra ng cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ); Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP... hạn chế về cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 72 2.3.2.2 Những nguyên nhân được nhận dạng của hạn chế về cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 72 CHƯƠNG 3 80 CHƯƠNG 3 80 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 80 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ... số kết quả cụ thể thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) .54 2.3.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân chủ yếu về cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 70 2.3.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân chủ yếu về cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 70 2.3.2.2... thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 1.3 Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp và một số nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 1.3.1 Các yếu tố cấu thành cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 1.3.1.1 Hệ thống thể chế chính sách, cơ sở pháp lý thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp Hoat động thanh tra có tính chất khá... thực tiễn cơ chế thanh tra và làm rõ hoạt động thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp; - Thực trạng, nhận diện các nguyên nhân và hạn chế cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp; - Đề xuất xây dựng các giải pháp hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế thanh tra của Bộ Tài chính về thu thu nhập doang nghiệp (qua. .. PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 80 3.1 Những yêu cầu, mục tiêu và định hướng hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp .80 3.1.1 Những yêu cầu đặt ra để hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp .81 3.1.1 Những yêu cầu đặt ra để hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp .81... đề cơ bản thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Thu thu nhập doanh nghiệp * Thu thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thu TNDN là loại thu trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ các khoản chi phí liên quan đến thu nhập của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ * Người nộp thu TNDN: Theo Điều 2 của Luật Thu thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng 6 năm 2008 quy định: “ Người nộp thu thu nhập. .. thể chế chính sách, cơ sở pháp lý để thực hiên thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 39 2.2.1 Hệ thống thể chế chính sách, cơ sở pháp lý để thực hiên thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 39 2.2.2 Quy trình thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 41 2.2.2 Quy trình thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 41 2.2.3 Tổ chức bộ máy, lực lượng cán bộ, công chức và cơ sở... vụ thanh tra và chưa được bổ nhiệm vào các ngạch thanh tra viên Từ đây đặt ra yêu cầu rất lớn phải tiêu chuẩn hoá, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ thanh tra tài chính 86 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 86 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 86 3.1.3 Một số định hướng hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập. .. kỹ thu t thanh tra tài chính 46 2.2.3 Tổ chức bộ máy, lực lượng cán bộ, công chức và cơ sở vật chất phương tiện, kỹ thu t thanh tra tài chính 46 2.3 Đánh giá cơ chế thanh tra thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) 54 2.3.1 Những mặt đạt được và một số kết quả cụ thể thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) . tiễn cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ); Chương 2: Thực tra ng cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ); Chương. 1.1.1. Thu thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.1. Thu thu nhập doanh nghiệp 5 1.1.2. Thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 8 1.1.2. Thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 8 1.2. Cơ chế thanh tra thu . thu thu nhập doanh nghiệp và sự cần thiết hoàn thiện cơ chế thanh tra về thu thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.1. Cơ chế thanh tra thu thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.1. Cơ chế thanh tra thu thu nhập