7. Kết cấu của luận văn
3.2.2.1. Nghiờn cứu xõy dựng và ban hành cỏc quy trỡnh nghiệp vụ về cụng tỏc
cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tài chớnh
Quy trỡnh thanh tra là trỡnh tự, cỏch thức tiến hành cỏc bước cụng việc đối với một cuộc thanh tra, nhằm đảm bảo hoạt động thanh tra cú hiệu quả, tiết kiệm, thu được những chứng cứ xỏc thực; đảm bảo cho cỏc kiến nghị được thực hiện. Thực hiện dự ỏn Nõng cao năng lực tổng thể ngành thanh tra, đến nay, Thanh tra Bộ Tài chớnh đó ban hành quy trỡnh thanh tra đối với từng lĩnh vực. Tuy nhiờn việc ban hành quy trỡnh mới ở phạm vi cấp Bộ mà chưa cú một quy trỡnh thanh tra chung của ngành thanh tra để thực hiện thống nhất trong cả nước.
Xõy dựng cỏc quy trỡnh nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tài chớnh và giải quyết khiếu nại tố cỏo là một vấn đề rất quan trọng trong cải cỏch hành chớnh, thể chế phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ và của Ngành, tạo cơ sở hướng dẫn thực thi nhiệm vụ cụng tỏc thanh tra tài chớnh trờn cỏc lĩnh vực được chuẩn hoỏ, đảm bảo sự thống nhất và hiệu quả.
Đến năm 2015, cần phải nghiờn cứu xõy dựng, trỡnh ban hành cỏc loại quy trỡnh sau: Quy trỡnh xử lý sau thanh tra; Quy trỡnh kiểm tra tài chớnh; Quy trỡnh giỏm sỏt tài chớnh; Cẩm nang nghiệp vụ thanh tra;...
cỏc lĩnh lực để ban hành một quy trỡnh thanh tra chung nhằm ỏp dụng thống nhất trong ngành thanh tra.
Thanh tra Chớnh phủ cần kết hợp cỏc quy trỡnh thanh tra thuộc cỏc ngành, cỏc lĩnh lực để ban hành một quy trỡnh thanh tra chung nhằm ỏp dụng thống nhất trong ngành thanh tra.
3.2.2.2. Xõy dựng và ban hành cỏc mẫu về nghiệp vụ thanh tra ỏp dụng thống nhất trong toàn Ngành
Việc xõy dựng và ban hành cỏc mẫu biểu phục vụ thu thập thụng tin và mẫu văn bản trong hoạt động nghiệp vụ thanh tra theo tinh thần cải cỏch hành chớnh và những quy định mới của Luật Thanh tra, nhằm đem lại sự tiện lợi trong cụng tỏc, rỳt ngắn thời gian và đảm bảo tớnh thống nhất về hồ sơ thanh tra. Cỏc mẫu này phải trỡnh bày khoa học, dễ hiểu, dễ vận dụng; phục vụ tốt cho hoạt động thanh tra và cụng tỏc tổng hợp bỏo cỏo kết quả thanh tra.
Ban hành sổ tay nghiệp vụ thanh tra, sổ tay nghiệp vụ như là một cuốn cẩm nang kiến thức về phương phỏp và kinh nghiệm thanh tra do đú cần sớm ban hành để mỗi cỏn bộ thanh tra đều cú thể thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được phõn cụng.
Trong những năm qua, lực lượng thanh tra luụn được trẻ húa nhằm phỏt huy thế mạnh về sức trẻ và trỡnh độ về tin học và ngoại ngữ, tuy nhiện lực lượng này lại hạn chế về kinh nghiệm thanh tra vỡ vậy việc ban hành sổ tay thanh tra đối với từng lĩnh vực cụ thể là rất thiết thực, được coi như cuốn “cẩm nang” hữu ớch cho cỏn bộ thanh tra nhất là đối với những người mới vào nghề cũn thiếu kinh nghiệm.
3.2.2.3. Xõy dựng và ban hành hệ thống tiờu chớ giỏm sỏt, đỏnh giỏ rủi ro về tài chớnh của cỏc đối tượng thanh tra để thường xuyờn tổng hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ thụng tin phục vụ kịp thời yờu cầu quản lý của Ngành
Việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ rủi ro trong quản lý tài chớnh - ngõn sỏch nhà nước là hoạt động hỗ trợ thiết thực cho cụng tỏc quản lý tài chớnh núi chung và thanh tra tài chớnh núi riờng; giỳp cho cỏc cơ quan thanh tra tài chớnh chủ động trong việc lựa chọn đối tượng, nội dung thanh tra để xõy dựng kế hoạch thanh tra hoặc đề xuất quyết định thanh tra đột xuất một cỏch chớnh xỏc, cú hiệu quả. Xõy dựng hệ thống
chỉ tiờu giỏm sỏt, đỏnh giỏ rủi ro cũng sẽ tạo điều kiện cho việc ứng dụng cỏc phần mềm tin học để phõn tớch thụng tin và xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động thanh tra tài chớnh.
3.2.2.4. Đổi mới khõu lập kế hoạch thanh tra theo hướng vừa chủ động, linh hoạt và vừa cú trọng tõm; đồng thời tớnh đến khả năng sẵn sàng triển khai cỏc cuộc thanh tra đột xuất
Kế hoạch thanh tra hằng năm của mỗi cơ quan thanh tra phải xỏc định rừ những lĩnh vực, những cuộc thanh tra trọng điểm. Xuất phỏt từ mục đớch chớnh của hoạt động thanh tra là nhằm phũng ngừa và xử lý cỏc hành vi vi phạm, nờn kế hoạch thanh tra tài chớnh hằng năm vừa phải mang tớnh chủ động, vừa mang tớnh linh hoạt (kế hoạch mềm).
- Tớnh chủ động thể hiện ở việc chủ động chọn đối tượng thanh tra vừa đỏp ứng được việc thanh tra, kiểm tra măng tớnh thường xuyờn, nhưng vẫn đỏp ứng được nhiệm vụ QLNN của ngành theo định hướng, kế hoạch hàng năm được Chớnh phủ giao.
- Tớnh linh hoạt thể hiện ở việc khụng cứ phải thực hiện theo một kế hoạch cứng nhắc; cỏc cơ quan thanh tra cú thể thay đổi đối tượng trong kế hoạch nếu xột thấy việc thanh tra là cú sự chồng chộo hoặc khụng cần thiết; đồng thời trỡnh duyệt bổ sung kế hoạch nếu xột thấy cần thiết. Kế hoạch thanh tra hằng năm cũng phải dành thời gian nhất định để sẵn sàng triển khai những cuộc thanh tra đột xuất trờn cơ sở những thụng tin thu thập được từ hoạt động giỏm sỏt từ xa, từ phản ỏnh của cộng đồng, cụng luận hoặc theo chỉ đạo của cấp trờn.
3.2.2.5. Tăng cường cụng tỏc phỳc tra và xử lý sau thanh tra
- Với vai trũ là cụng cụ phản hồi thụng tin từ thực tiễn cho cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ, kết quả thanh tra cần cho thấy được những hạn chế, bất cập của cơ chế, chớnh sỏch.
Để rỳt ra được những vấn đề lớn, những đỏnh giỏ về cơ chế, chớnh sỏch quản lý, cỏc cơ quan thanh tra cần phải tăng số cuộc thanh tra diện rộng, thanh tra theo chuyờn đề. Đồng thời, cỏc cơ quan thanh tra cần chủ động tổng kết kinh ngiệm thực
tiễn cụng tỏc thanh tra, rỳt ra những bài học kinh nghiệm, những phương thức thủ đoạn mới để cú biện phỏp nghiệp vụ đấu tranh hiệu quả; tổng kết những sơ hở, thiếu sút trong cơ chế, chớnh sỏch và hệ thống văn bản quy phạm liờn quan để đề xuất, tham mưu kịp thời cho cỏc cấp quản lý nhà nước.
- Cụng tỏc theo dừi, đụn đốc và xử lý sau thanh tra được thực hiện tốt sẽ khụng chỉ cú tỏc dụng thỳc đẩy việc thực thi kết luận thanh tra, nõng cao hiệu lực, hiệu quả thanh tra mà cũn gúp phần vào việc xõy dựng lực lượng thanh tra, nõng cao trỏch nhiệm của cỏc thành viờn đoàn thanh tra. Việc thực hiện cụng tỏc này gần như việc kiểm định tớnh đỳng đắn, tớnh khả thi của cỏc kết luận, kiến nghị thanh tra và thỳc đẩy cỏc đơn vị thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra. Tăng cường cụng tỏc xử lý sau thanh tra (bao gồm xử lý về tài chớnh, về hành chớnh và hỡnh sự) thể hiện sự nghiờm minh, tạo ra tỏc dụng răn đe, phũng ngừa sai phạm; khắc phục tỡnh trạng nhiều vụ việc đó cú kết luận, kiến nghị rừ ràng và chớnh xỏc nhưng cỏc đơn vị, cỏ nhõn liờn quan chậm thực hiện, thực hiện khụng đầy đủ, hoặc khụng thực hiện.
Cỏc cơ quan thanh tra sau khi cú kết luận sai phạm cần phối hợp tốt với cỏc cơ quan quản lý, cơ quan chủ quản của đối tượng sai phạm để xử lý về mặt hành chớnh, kỷ luật cỏn bộ vi phạm; thực hiện ngay việc chuyển hồ sơ và phối hợp với cơ quan điều tra để làm rừ những hành vi cú dấu hiệu cấu thành tội phạm.
3.2.3. Nhúm giải phỏp về tăng cường quản lý, đào tạo và bồi dưỡng cho cỏn bộ thanh tra, thanh tra viờn trong hệ thống thanh tra tài chớnh cỏn bộ thanh tra, thanh tra viờn trong hệ thống thanh tra tài chớnh cỏn bộ thanh tra, thanh tra viờn trong hệ thống thanh tra tài chớnh