7. Kết cấu của luận văn
1.1.1 Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hũa Phỏp.
Ở Cộng hoà Phỏp, xuất phỏt từ quan điểm độc đỏo về phõn chia quyền lực và sự phỏt triển của xu hướng phõn quyền, cỏc cộng đồng lónh thổ địa phương được phõn quyền tự quản trong nhiều lĩnh vực. Nhà nước Trung ương khụng trực tiếp can thiệp vào mọi cụng việc của cộng đồng lónh thổ đú, mà chỉ giỏm sỏt, đảm bảo cho mọi hoạt động của nú tuõn theo phỏp luật.
Ở Phỏp khụng tồn tại cơ quan Thanh tra của Chớnh phủ mà cỏc cơ quan Tổng Thanh tra được thành lập ở cỏc Bộ, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Bộ trưởng.
Cơ quan Tổng Thanh tra Tài chớnh nước Cộng hoà Phỏp bao gồm cỏc Tổng Thanh tra và cỏc Thanh tra viờn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng Kinh tế - Tài chớnh. Tổng Thanh tra Tài chớnh thực hiện quyền kiểm tra, giỏm sỏt của mỡnh đối với cỏc kế toỏn viờn Nhà nước và phần lớn cỏc cơ quan Tài chớnh, cỏc cơ quan cú nhiệm vụ thu, phỏt tiền của Nhà nước, trước hết là cỏc tổ chức thu thuế và kho bạc.
* Về tổ chức Cơ quan Tổng Thanh tra Tài chớnh gồm cú: Trưởng Ban Tổng Thanh tra và cỏc Phú Trưởng Ban Tổng Thanh tra; 32 Tổng Thanh tra phõn cụng theo vựng hay cụng tỏc đặc biệt; 38 Thanh tra viờn chớnh thuộc mọi ngạch; 34 cỏn bộ hành chớnh.
Phõn chia cụng việc theo loại hỡnh cụng tỏc như sau: Cụng tỏc kiểm toỏn chiếm 18% khối lượng cụng việc; Cụng tỏc điều tra chiếm 22% khối lượng cụng việc; Cụng tỏc kiểm tra chiếm 39% khối lượng cụng việc; Những cụng việc khỏc chiếm 21% khối lượng cụng việc.
* Về chức năng, nhiệm vụ: Trưởng Ban Tổng Thanh tra do Tổng thống bổ nhiệm, được lựa chọn trong số cỏc Tổng Thanh tra Tài chớnh. Trưởng Ban quyết định cơ cấu tổ chức của cơ quan Tổng Thanh tra và đảm bảo cho việc sử dụng yếu tố con người và vật chất (ngõn quỹ) một cỏch cú hiệu quả nhất.
Tại cơ quan Tổng Thanh tra Tài chớnh, chỉ tiến hành cỏc cụng tỏc: Thanh tra, kiểm tra đối với cỏc tổ chức, ban, ngành chịu sự kiểm tra của Tổng Thanh tra Tài chớnh; tiến hành cụng tỏc kiểm toỏn hay đỏnh giỏ về một tổ chức hay cỏc thủ tục, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước khi Bộ trưởng Kinh tế - Tài chớnh yờu cầu; thực hiện nhiệm vụ điều tra trọng điểm hoặc tư vấn theo đề nghị của cỏc cấp chớnh quyền nhõn dõn đối
với những vấn đề cần thiết; và đảm trỏch chức thư ký thường trực cho Uỷ ban chiến lược với trỏch nhiệm tư vấn cho tương lai và kiểm tra của Bộ Kinh tế - Tài chớnh.
Cỏc Tổng Thanh tra Tài chớnh: Theo dừi hoạt động của cỏc cơ quan, Chi cục của Bộ trong phạm vi vựng phụ trỏch; cố vấn cho Bộ trưởng Kinh tế - Tài chớnh trong phạm vi những nhiệm vụ khỏc nhau mà Bộ trưởng giao phú; là đại diện của Bộ tham gia trong cỏc Uỷ ban, Hội đồng hay cỏc Uỷ ban hành chớnh khỏc nhau.
Tổng Thanh tra Tài chớnh là đại diện quyền lực của Bộ trưởng Kinh tế - Tài chớnh trong phạm vi cụng việc được phõn cụng phụ trỏch theo vựng lónh thổ hoặc cỏc cụng tỏc đặc biệt. Cỏc Tổng Thanh tra chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng trờn cơ sở những ý kiến của Trưởng Ban Thanh tra đề xuất, Bộ trưởng quyết định giao nhiệm vụ cho cỏc Tổng Thanh tra, nhất là bổ nhiệm họ phụ trỏch cỏc khu vực hay cụng tỏc đặc biệt. Với chức danh Tổng Thanh tra, đảm nhận hai nhiệm vụ chớnh là giỏm sỏt và thụng tin.
* Thanh tra về thuế tại cỏc địa phương: Mọi hoạt động thanh tra, kiểm tra thụng do Thanh tra Thuế, Kiểm toỏn vựng tiến hành. Trường hợp đặc biệt do cơ quan Tổng Thanh tra Tài chớnh trực tiếp tiến hành. Thanh tra Thuế tại địa phương chịu sự kiểm tra, hướng dẫn của Tổng Thanh tra phụ trỏch vựng đú. Quan hệ giữa Tổng Thanh tra vựng với Cục trưởng Cục Thuế vựng và Kiểm toỏn trưởng vựng rất chặt chẽ và thường xuyờn. Tổng Thanh tra cú một phũng làm việc của mỡnh đặt ngay tại vựng, hàng thỏng đến làm việc, nắm tỡnh hỡnh và hướng dẫn, chỉ đạo cụng tỏc thanh tra tài chớnh tại vựng.
* Về đối tượng, phạm vi hoạt động của Thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp: - Tất cả cỏc cụng ty, nghiệp đoàn, hiệp hội hoặc doanh nghiệp đó và đang đề nghị xin trợ giỳp của Nhà nước, của chớnh quyền địa phương, hoặc của một cơ quan Nhà nước dưới dạng trợ giỳp về vốn, cho vay ứng tiền trước hoặc bảo đảm lợi nhuận đều phải chịu sự kiểm tra xỏc minh của của cơ quan Tổng Thanh tra Tài chớnh.
- Cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú mục đớch là hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại, cụng nghiệp hoặc nụng nghiệp chịu sự quản lý của Nhà nước.
của cỏc cụng ty này.
- Cỏc tập đoàn cú lợi ớch kinh tế được thành lập khụng cú sự gúp vốn của Nhà nước nhưng hợp đồng của tập đoàn được Nhà nước trợ giỳp hơn một nửa cỏc khoản chi phớ điều hành, hay giành cho Nhà nước đa số phiếu trong đại hội cỏc thành viờn của tập đoàn.
- Cỏc cơ quan trung ương hay quốc gia với nhiều dạng chương trỡnh trợ giỳp, với bảo hiểm xó hội, trợ cấp gia đỡnh và tương hỗ nụng nghiệp.
- Tất cả cỏc loại hỡnh tổ chức và doanh nghiệp khỏc tiến hành cỏc hoạt động kinh tế theo sự chỉ đạo và đó gọi thầu dưới hỡnh thức gúp vốn, cho vay, ứng tiền trước cho sự trợ giỳp cỏc doanh nghiệp.
- Cỏc tổ chức chịu sự quản lý đặc biệt theo cỏc văn bản quy định như: Cỏc Ngõn hàng và Cụng ty Bảo hiểm Nhà nước; Uỷ ban năng lượng nguyờn tử; Cụng ty Đường sắt quốc gia Phỏp; Cơ quan quản lý giao thụng của Paris.
* Những vấn đề thực tiễn rỳt ra từ việc nghiờn cứu kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Cộng hoà Phỏp.
Thụng qua quỏ trỡnh đổi mới về cơ chế thanh tra về thuế của Phỏp, cú thể rỳt ra nhận xột là:
Hoạt động của cơ quan thanh tra thuế độc lập với cụng tỏc quản lý tài chớnh. Mối quan hệ giữa cơ quan Thanh tra thuế với cỏc cơ quan khỏc cú chức năng kiểm tra, giỏm sỏt về tài chớnh rất chặt chẽ, Thanh tra thuế cú phạm vi hoạt động và đối tượng thanh tra rộng.
Vỡ tớnh chất quan trọng của cụng tỏc thanh tra về thuế, nờn việc lựa chọn cụng chức Nhà nước làm thanh tra về thuế tiến hành rất kỹ. Thụng thường Thanh tra viờn là những người cú trỡnh độ năng lực cụng tỏc, phải cú tuổi và thõm niờn nhất định. Trong đú yờu cầu kiến thức, bằng cấp về quản lý chuyờn ngành tài chớnh là bắt buộc. Thanh tra viờn khụng được đảm nhận thờm chức vụ trong cơ quan hành chớnh. Khi tiến hành thanh tra hoặc xem xột những vấn đề cú tớnh chất chuyờn sõu thỡ cú thể sử dụng những chuyờn gia về lĩnh vực đú song khụng cú việc sử dụng cụng chức với tư cỏch Thanh tra viờn kiờm nhiệm.
Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thực hiện nhiều cải cỏch to lớn trờn tất cả cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội. Từ việc vận dụng sỏng tạo cú chọn lọc quy luật kinh tế thị trường với việc phỏt huy cỏc nguồn lực to lớn trong nước, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đó thu được nhiều thắng lợi trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội theo màu sắc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa.
Trờn cơ sở những thụng tin tài liệu cú được, sau đõy xin giới thiệu một số vấn đề về cơ chế kiểm tra giỏm sỏt tài chớnh Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và tổ chức và hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa.
* Vụ thanh tra tài chớnh Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa :
- Chức năng Vụ thanh tra tài chớnh Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa: Tiếp thu
sự chỉ đạo của Chớnh phủ và triển khai cụng việc theo chức năng nhiệm vụ của mỡnh; tiến hành thanh tra cỏc Tập đoàn lớn; cơ quan Hải Quan; cơ quan Thuế vụ liờn quan đến Chớnh phủ; thanh kiểm tra về thu nhập của cỏc đơn vị; thanh kiểm tra cỏc đơn vị trực thuộc cấp dưới của mỡnh; phổ biến cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới, cỏc quy định mới cho địa phương để thống nhất thực hiện từ cấp trờn đến cấp dưới một cỏch thống nhất.
Thanh tra Bộ tài chớnh Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa cú 35 cơ quan thanh tra đặt tại cỏc địa phương với số lượng cỏn bộ khoảng 200 người, cỏc ban này đều trực thuộc Bộ Tài chớnh, chịu sự quản lý và được phờ chuẩn của Bộ Tài chớnh, cú hoạt động độc lập với nhau. Kế hoạch thanh tra hàng năm do Vụ thanh tra trỡnh Bộ Tài chớnh phờ duyệt, khi ỏp dụng tựy theo quỏ trỡnh thực hiện ở địa phương đú.
- Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa cú Cục thanh tra tài chớnh trực thuộc của Chớnh phủ, cú chức năng nhiệm vụ là kiểm tra Bộ, ban ngành, và cỏc tỉnh trờn phạm vi toàn quốc về mặt tài chớnh. Trong cụng việc Vụ thanh tra tài chớnh và Cục thanh tra tài chớnh nhiều khi cú sự đối lập, thanh tra tài chớnh làm việc theo một cỏch, nhưng Cục thanh tra tài chớnh làm theo hướng khỏc.
- Cú 35 cơ quan thanh tra ở cỏc tỉnh đều do Bộ Tài chớnh quản lý về quõn số, chế độ lương...15 năm về trước cũng như ở Việt Nam đều trực thuộc Sở Tài chớnh cỏc tỉnh.
Hoa hiện nay trọng tõm, trọng điểm là cụng tỏc lập dự toỏn, dự tớnh xu hướng phỏt triển kinh tế xó hội là vấn đề quan tõm hàng đầu.
- Về cỏc chế độ trong cụng tỏc thanh kiểm tra đó cú cỏc quy định Luật phỏp đối với thanh kiểm tra, ngoài ra cũn cú cỏc quy tắc liờn quan đến thanh kiểm tra. Cỏc quy tắc, quy định đều được nghiờn cứu, kiểm tra, xem xột lại nhiều lần mới cho ban hành và thực hiện. Ngoài ra cú quy định, quy tắc đưa vào luật là những xử phạt về vi phạm hành chớnh. Ở Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ỏp dụng 2 hỡnh thức luật tài chớnh: Phạt tiền, phạt theo mức độ phạt tự. Tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến cụng việc về nội dung khụng giống nhau, thỡ hành vi cũng khụng giống nhau.
Vụ thanh tra của Bộ Tài chớnh được giao nhiệm vụ thuộc những vấn đề lớn do Bộ trưởng trực tiếp phụ trỏch. Nhiệm vụ là thanh tra đối với cỏc Sở; Ban; Ngành; cỏc Cụng ty và cỏc Tập đoàn lớn.
* Vụ kiểm tra và giỏm sỏt thuộc Bộ Tài chớnh
Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thực hiện phõn cấp quản lý tài chớnh theo cỏc cấp hành chớnh: Quốc vụ viện (Chớnh phủ), tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) huyện, xó. Quốc vụ viện là cơ quan hành chớnh cao nhất. Cỏc Uỷ ban nhõn dõn tự quản lý cỏc cụng việc trờn địa bàn lónh thổ.
Tổ chức bộ mỏy của Bộ Tài chớnh gồm cú Bộ trưởng và cỏc Thứ trưởng; cú 19 vụ chức năng, trong đú Vụ Kiểm tra và giỏm sỏt tài chớnh được đặc biệt chỳ trọng. Trong cơ cấu của Bộ Tài chớnh khụng cú Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh kiờm luụn chức danh này.
- Về chức năng của Vụ kiểm tra và giỏm sỏt tài chớnh: Kiểm tra và giỏm sỏt cỏc nguồn thu tài chớnh trong toàn quốc; Kiểm tra và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc dự toỏn của cỏc cơ quan trung ương và địa phương; Kiểm tra và giỏm sỏt cỏc khoản chi ngõn sỏch; Giỏm sỏt hoạt động thu thuế trong toàn quốc; Giỏm sỏt thu chi, tài vụ của cỏc cơ quan trung ương và địa phương; Giỏm sỏt việc thực hiện điều lệ, chế độ tài chớnh; Điều tra xử lý cỏc vi phạm tài chớnh
chớnh trờn phạm vi toàn quốc để đưa ra cỏc kết luận, đỏnh giỏ toàn diện về hoạt động tài chớnh của cỏc cơ quan, đơn vị. Trong cỏc cuộc kiểm tra này, Vụ kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh giữ vai trũ chủ đạo, đặc biệt là việc hướng dẫn, chỉ đạo về nghiệp vụ kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh. Ngoài ra Vụ cũn cú nhiệm vụ kiểm tra 02 đến 03 vụ trong một năm ở cơ quan Bộ Tài chớnh, đõy là quy định bắt buộc nằm trong sự kiểm tra chiều ngang, nhằm kịp thời phỏt hiện những sai phạm trong quản lý tài chớnh, kịp thời ngăn chặn những hành vi lạm dụng chức quyền để vụ lợi.
* Những vấn đề thực tiễn rỳt ra từ việc nghiờn cứu kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế thanh tra tài chớnh ở Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa. Thụng qua quỏ trỡnh
đổi mới về cơ chế kiểm tra giỏm sỏt tài chớnh của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
- Hệ thống tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa bao gồm nhiều cơ quan với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn độc lập, song đều phối hợp với nhau tạo thành cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ về cả chiều ngang lẫn chiều dọc. Vụ giỏm sỏt tài chớnh thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh đối với cỏc Vụ trong Bộ Tài chớnh, cỏc Tổ chuyờn viờn nằm ở cỏc địa phương thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh đối với cỏc cơ quan, tổ chức trung ương đúng tại địa phương và đối với tài chớnh địa phương.
- Hoạt động của cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh độc lập với cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt hành chớnh và cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động kinh tế khỏc.
- Ngoài ra, cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh của địa phương thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt đối với hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc địa phương.
Để tăng cường hiệu lực của cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa rất coi trọng cụng tỏc cỏn bộ, bảo đảm sự trong sạch của cơ quan này. Cựng với việc đào tạo, tuyển chọn cỏn bộ, ỏp dụng chế độ khen thưởng thớch đỏng, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa cũn ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý nghiờm minh đối với cỏn bộ, cụng chức vi phạm, thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục đội
ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh, trong đú quy định cụ thể về “liờm chớnh” mà mỗi cỏn bộ, Đảng viờn luụn ghi nhớ và thực hiện.
Trong thực tế, hoạt động cú sự chồng chộo trong cụng tỏc kiểm tra và giỏm sỏt tài chớnh, song đõy là sự chồng chộo khú trỏnh khỏi. Để hạn chế tỡnh trạng này cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh tổ chức cỏc cuộc họp để thụng bỏo và thoả thuận phối hợp thống nhất với nhau về chương trỡnh, kế hoạch kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh của mỗi cơ quan, vỡ vậy đó phỏt huy được vai trũ, hiệu quả của cỏc cơ quan trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh.
1.4.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Uỷ ban Thanh tra và Kiểm toỏn của Hàn Quốc (BAI) được Tổng thống Hà Quốc thành lập vào năm 2013, cú hoạt động độc lập về nhõn sự và tổ chức. Ủy ban này cú trỏch nhiệm kiểm toỏn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước, kiểm toỏn tài khoản của Nhà nước, của chớnh quyền tỉnh và cỏc tổ chức do Chớnh phủ đầu tư; thanh tra, kiểm tra cụng việc của cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ và nhiệm vụ của nhõn viờn thuộc cơ quan đú. Đõy là cơ quan kiểm toỏn độc lập trong khu vực cụng thực hiện mục tiờu cải thiện dịch vụ cụng một cỏch tốt nhất.
Về cơ cấu tổ chức, Ủy ban cú 1 Chủ tịch. Dưới quyền Chủ tịch cú Tổng thư ký và 4 Phú Tổng thư ký phụ trỏch cựng cỏc vụ, viện. Giỳp việc cho Chủ tịch Ủy ban cũn cú một Hội đồng cố vấn – đõy là bộ phận ra quyết định cao nhất của Ủy ban. Viện Nghiờn cứu Thanh tra và Kiểm toỏn là một cơ quan nghiờn cứu thuộc