Nhúm giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện thể chế thanhtra tài chớnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) (Trang 106 - 110)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1Nhúm giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện thể chế thanhtra tài chớnh

thuế thu nhập doanh nghiệp núi riờng phải đặt trong bối cảnh đổi mới của cả bộ mỏy QLNN về tài chớnh. Thanh tra luụn la chức năng thiết yếu của QLNN, thanh tra phải gắn liền với quản lý và phải phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ quản lý trong từng giai đoạn cụ thể. Việc hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp phải được tiến hành đồng bộ trờn cỏc phương diện: thể chế, cơ sở phỏp lý, tổ chức, bộ mỏy, phương thức hoạt động và đội ngũ, cỏn bộ, cụng chức thanh tra tài chớnh, sau đõy tỏc giả kiến nghị một số giải phỏp cụ thể như sau:

3.2.1 Nhúm giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện thể chế thanh tra tài chớnhtài chớnh tài chớnh

Để việc tăng cường hoạt động thanh tra tài chớnh núi chung và thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp núi riờng cú hiệu quả, hiệu lực, cần hoàn thiện thể chế về thanh tra theo hướng:

3.2.1.1. Hoàn thiện và hướng dẫn cụ thể cỏc quy định của Luật Thanh tra Luật thanh tra sửa đổi và cú hiệu lực từ 1/7/2011 nhưng đến đối với cụng tỏc thanh tra tài chớnh đến ngày 9/10/2012 mới cú Nghị định 82/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành tài chớnh. Chớnh vỡ vậy những vấn đề liờn quan đến tổ chức, nhiệm vụ, thẩm quyền của cỏc cơ quan thanh tra ngành tài chớnh đến nay mới được quy định cụ thể.

Bờn cạnh đú, Luật thanh tra năm 2004 được bổ sung sửa đổi và thay thế bằng luật thanh tra năm 2010 tuy nhiờn đến nay Luật vẫn chưa quy định rừ trỏch nhiệm và chế tài xử lý đối với cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn trong việc cung cấp và xỏc nhận cỏc thụng tin, tài liệu cho đoàn thanh tra cũng như việc thực hiện kiến nghị thanh tra, kể cả việc ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế đối với trường hợp khụng chấp hành đỳng nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh theo quy định của phỏp luật về thanh tra. Cú như vậy mới đảm bảo cho cuộc thanh tra được thực hiện đỳng thời hạn quy định,

những kết luận, kiến nghị của thanh tra được thực hiện nghiờm tỳc, kịp thời.

Luật thanh tra năm 2010 và Nghị định 82/2012/NĐ-CP ngày 9/10/2012 của Chớnh phủ đó quy định chi tiết về xử lý chồng chộo trong hoạt động thanh tra, tuy nhiờn mới chỉ quy định về xử lý chồng chộo về lập kế hoạch thanh tra, chưa cụ thể húa sự chồng chộo về phạm vi, đối tượng và nội dung trong quỏ trỡnh thanh tra.

3.2.1.2. Xõy dựng, ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định chức năng, nhiệm vụ và phõn cấp trong hệ thống cỏc cơ quan Thanh tra tài chớnh

Mối quan hệ phối hợp trong hoạt động thanh tra cần được thiết lập và thể chế hoỏ dưới hỡnh thức ban hành quy chế điều phối trong hoạt động thanh tra và tăng cường sự chỉ đạo phối hợp giữa cỏc cơ quan thanh tra tài chớnh, cỏc văn bản này cần phải giải quyết được cỏc vấn đề sau đõy:

Một là, cần xỏc định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan, đơn vị, tổ

chức thuộc ngành thuế, hải quan trong hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế.

Hai là, cần quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của cỏc tổ chức

thanh tra, kiểm tra trong hệ thống thuế và hải quan làm cơ sở để kiện toàn tổ chức bộ mỏy của Thanh tra thuế và Thanh tra hải quan theo hướng thống nhất từ Trung ương đến địa phương phự hợp với Luật Thanh tra và Luật Quản lý thuế.

Ba là, cần ra soỏt lại cỏc nội dung của quản lý nhà nước về tài chớnh cú liờn

quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra để từ đú giao cho cỏc tổ chức thanh tra tài chớnh tương ứng.

Bốn là, cần bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra ngành tài chớnh, vỡ:

- Tăng cường năng lực hoạt động của thanh tra, nõng cao hiệu lực phỏp lý và chất lượng hoạt động của Thanh tra ngành tài chớnh, để Thanh tra ngành tài chớnh thực sự trở thành một cụng cụ kiểm tra, kiểm soỏt mạnh trong hệ thống cỏc cụng cụ kiểm tra, kiểm soỏt của Nhà nước, giỳp cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước thiết lập cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động tài chớnh, tiền tệ, kịp thời ngăn chặn cỏc hành vi gian lận, thiếu minh bạch, vi phạm phỏp luật... và cả những tỏc động xấu từ mụi trường khu vực và quốc tế tỏc động, bảo đảm an ninh tài chớnh quốc gia,

ổn định và phỏt triển bền vững trong điều kiện hội nhập của cơ chế thị trường định hướng XHCN.

- Sẽ cú tỏc động tốt đến cơ chế hoạt động của hệ thống NSNN được thực hiện một cỏch khoa học và đảm bảo chất lượng hơn.

- Bổ sung một số điều quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Thanh tra ngành tài chớnh.

Năm là, cần đẩy mạnh phõn cấp, gắn liền với nõng cao vai trũ của Thanh tra

Bộ trong việc giỳp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chớnh. Theo đú:

- Thanh tra Bộ được phõn cấp thẩm quyền quản lý cỏn bộ theo mụ hỡnh tương tự như cấp Tổng cục, bao gồm việc bổ nhiệm, miễn nhiệm trưởng, phú phũng trực thuộc. Đồng thời cũng cần phõn cấp cho Chỏnh Thanh tra Bộ thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm thanh tra viờn tài chớnh, thống nhất quản lý việc xõy dựng và đụn đốc, theo dừi quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh, kế hoạch thanh tra, kiểm tra tài chớnh hằng năm của toàn hệ thống thanh tra tài chớnh và thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết nhằm thực hiện kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra.

- Về lõu dài, Thanh tra Bộ cần được thành lập theo mụ hỡnh Tổng cục được tổ chức theo vựng, miền.

Giải phỏp này vừa phự hợp với xu thế hội nhập quốc tế, thỳc đẩy mở rộng quan hệ tài chớnh quốc tế; vừa cú tớnh đột phỏ trong hoạt động kiểm soỏt của nhà nước nhằm lành mạnh hoỏ nền tài chớnh và thực hiện mục tiờu răn đe, phũng ngừa sai phạm trong quản lý kinh tế - tài chớnh.

3.2.1.3. Xõy dựng và ban hành cỏc quy định về quản lý, giỏm sỏt hoạt động của đoàn thanh tra theo tinh thần định hướng cải cỏch hành chớnh và phự hợp với quy định của Luật Thanh tra sửa đổi năm 2010.

Quy định rừ hơn nhiệm vụ, trỏch nhiệm, quyền hạn của trưởng đoàn thanh tra và cỏc thành viờn đoàn thanh tra trong từng bước cụng việc. Đặc biệt cần bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn của người Tổ trưởng tổ thanh tra. Mặc dự Luật chưa đề cập đến vai trũ của người Tổ trưởng tổ thanh tra, nhưng do trờn thực tế, một

đoàn thanh tra thường cú nhiều tổ thanh tra, trong đú, tổ trưởng thanh tra cú vai trũ quan trọng, trực tiếp quan hệ với đại diện đơn vị, giao nhiệm vụ cho cỏc thành viờn đoàn thanh tra cựng tổ và quỏn xuyến cỏc cụng việc theo sự phõn cụng của trưởng đoàn.

- Xõy dựng và ban hành quy định về hoạt động của cỏc đoàn thanh tra, kiểm tra tài chớnh.

+ Hoạt động của Đoàn thanh tra phải theo nguyờn tắc bảo đảm chớnh xỏc, khỏch quan, trung thực, cụng khai, dõn chủ, kịp thời; đỳng nội dung, đối tượng, thời hạn ghi trong quyết định thanh tra; khụng làm cản trở hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng thanh tra.

+ Hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chớnh thường mang tớnh phõn tỏn dưới hỡnh thức cỏc tổ, nhúm, đoàn cụng tỏc ở cỏc địa phương. Vỡ vậy, việc quản lý hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chớnh của cỏc tổ, nhúm và đoàn cụng tỏc phải dựa trờn một quy chế theo dừi, giỏm sỏt cụ thể. Qua đú nhằm xỏc định trỏch nhiệm rừ ràng và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cỏn bộ, cỏc nhúm, tổ cụng tỏc trong tất cả cỏc khõu của quy trỡnh thanh tra, kiểm tra, từ chuẩn bị, tổ chức triển khai, thụng tin bỏo cỏo, dự thảo kết luận, trỡnh ký và lưu hành kết luận, bàn giao quản lý hồ sơ, xử lý kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xõy dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng và đỏnh giỏ cỏn bộ thanh tra tài chớnh.

Để nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chớnh, đũi hỏi cỏc tổ chức thanh tra tài chớnh cần phải đổi mới cụng tỏc quản lý, sử dụng và đỏnh giỏ cỏn bộ thanh tra.

- Xõy dựng và ban hành quy chế chống tham nhũng, tiờu cực trong toàn ngành Thanh tra tài chớnh.

+ Rà soỏt, phỏt hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch và thủ tục hành chớnh cũn phức tạp hoặc cú sơ hở dễ bị lợi dụng dẫn đến tham nhũng, lóng phớ để sửa đổi, bổ sung kịp thời; thực hiện triệt để cỏc giải phỏp phũng ngừa tham nhũng, đẩy mạnh cụng khai, minh bạch và cỏc biện phỏp khỏc để tăng cường phũng ngừa tham nhũng trong cỏc lĩnh vực nhạy cảm dễ nảy sinh tiờu cực, tham nhũng như: Thuế, Hải

quan, quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng, thực hiện tốt việc kờ khai minh bạch tài sản thu nhập. Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin được đặc biệt quan tõm. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra được tăng cường, một số vụ việc tham nhũng liờn quan đến cỏn bộ, cụng chức trong ngành đó được phỏt hiện và xử lý kiờn quyết, nghiờm minh.

+ Ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cỏc bộ, ngành, địa phương trong cả nước thực hiện nghiờm quy định của Luật THTKCLP, triển khai thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp tăng cường THTKCLP trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch Nhà nước, tài sản cụng được đề ra trong cỏc Nghị quyết của Chớnh phủ và Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ. Đồng thời thường xuyờn đụn đốc cỏc cỏc cơ quan, tổ chức thuộc Bộ và cỏc bộ, ngành, địa phương trong cả nước thực hiện; tổng hợp bỏo cỏo kết quả cụng tỏc THTKCLP bảo đảm đỳng quy định của Luật THTKCLP.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp (qua thực tế tại thành phố Cần Thơ) (Trang 106 - 110)