1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa TH3 - 7 vụ xuân 2013 trên đất gia lâm, hà nội

121 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TH3 - 7 VỤ XUÂN 2013 TRÊN ĐẤT GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TH3 - 7 VỤ XUÂN 2013 TRÊN ĐẤT GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Người viết cam đoan Phạm Thị Tươi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Canh tác học, các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Ban quản lý đào tạo– những người đã trực tiếp giảng dạy, trang bị 0 tới tất cả người thân, bạn bè, gia đình – những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thiện bản luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Tươi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn. 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới. 4 1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. 9 1.2. Cơ sở lý luận của việc bón phân cho cây lúa. 11 1.3. Phương pháp bón phân cho lúa 18 1.3.1. Các loại và các dạng phân bón sử dụng cho lúa 18 1.3.2. Vấn đề bón phân cân đối cho cây lúa 19 1.3.3. Lượng phân bón cho lúa ở những vùng trồng lúa chính ở Việt Nam. 22 1.4. Một số kết quả nghiên cứu phân bón đối với cây lúa 24 1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu về phân đạm đối với cây lúa 24 1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân lân đối với cây lúa 27 1.4.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân kali đối với cây lúa 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.2. Nội dung nghiên cứu 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Bố trí thí nghiệm 32 2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 34 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 34 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 35 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa TH3-7. 36 3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng của TH3-7. 36 3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón và dạng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây và tốc độ tăng tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH3-7. 38 3.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón và dạng phân bón đến động thái đẻ nhánh và tốc độ đẻ nhánh của giống lúa TH3-7. 42 3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái ra lá của giống lúa TH3-7 trong vụ Xuân 2013. 46 3.1.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa TH3-7. 48 3.1.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô. 51 3.1.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính. 54 3.1.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất . 56 3.1.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa TH3-7 58 3.1.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến đến hiệu suất sử dụng NPK 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa TH3-7. 62 3.2.1. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa TH3-7. 62 3.2.2. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý của giống lúa TH3-7. 71 3.2.3. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính. 76 3.2.4. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất . 77 3.2.5. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa TH3-7 79 3.2.6. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến hiệu suất sử dụng NPK 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCCC Chiều cao cuối cùng CS Chín sáp CT Công thức CV (%) Hệ số biến động ĐNR Đẻ nhánh rộ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông - Lương thế giới Ha Hecta LAI Chỉ số diện tích lá LSD 0,05 Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05 M1000 hạt Khối lượng 1000 hạt NHH Nhánh hữu hiệu NSSVH Năng suất sinh vật học NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TGST Thời gian sinh trưởng TL hạt chắc Tỷ lệ hạt chắc TSC Tuần sau cấy SLCC Số lá cuối cùng STT Số thứ tự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm 5 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu thế giới năm 2012 6 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm 10 Bảng 1.4. Lượng hút dinh dưỡng liên quan đến giống lúa 12 Bảng 1.5. Lượng chất khô N, P 2 O 5 , K 2 O do cây lúa hút theo từng giai đoạn sinh trưởng. 13 Bảng 1.6. Thay đổi tỉ lệ bón N : P 2 O 5 : K 2 O theo thời gian 22 Bảng 1.7. Thay đổi tỉ lệ bón N : P 2 O 5 : K 2 O cho lúa tại miền Bắc Việt Nam 22 Bảng 1.8. Lượng phân bón cho lúa 23 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa TH3-7. 36 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH3-7. 39 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH3-7 41 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa TH3-7. 43 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến tốc độ đẻ nhánh của giống lúa TH3-7 44 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái ra lá của giống lúa TH3-7. 47 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón và dạng phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa TH3-7. 48 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến khối lượng chất khô và tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa TH3-7. 52 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chínhcủa giống lúa TH3-7. 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa TH3-7. 56 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa TH3-7. 59 Bảng 3.12. Hiệu suất sử dụng NPK ở các tỷ lệ và dạng phân bón khác nhau 61 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa TH3-7. 63 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH3-7 65 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH3-7 67 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa TH3-7. 68 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến tốc độ đẻ nhánh của giống lúa TH3-7. 69 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái ra lá của giống lúa TH3-7. 70 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa TH3-7. 71 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa TH3-7. 74 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính của giống lúa TH3-7. 76 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa TH3-7. 78 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa TH3-7 80 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến hiệu suất NPK của giống lúa TH3-7 81 [...]... lúa TH 3- 7 vụ Xuân 2013 53 Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến năng suất của giống lúa TH 3- 7 60 Hình 3.6 Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH 3- 7 66 Hình 3 .7 Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa TH 3- 7 69 Hình 3.8 Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng... Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa TH 3- 7 40 Hình 3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa TH 3- 7 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa TH 3- 7 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón và dạng phân bón đến khối lượng chất khô của giống lúa. .. sản Phân bón là cơ sở quyết định năng suất cây trồng nói chung và năng suất cây lúa nói riêng Vì vậy để tăng năng suất và phẩm chất lúa gạo thì việc xác định kỹ thuật bón phân có ý nghĩa rất quan trọng Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa TH3 -7 vụ xuân 2013 trên đất Gia Lâm, Hà Nội ... Lâm, Hà Nội 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định tỷ lệ phân bón, lượng và dạng phân bón thích hợp cho giống lúa TH 3- 7, góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa TH 3- 7 trên đất phù sa sông Hồng 2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống lúa TH 3- 7 - Đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân đến khả năng chống chịu một số... bón và lượng phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa TH 3- 7 72 Hình 3.9 Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa TH 3- 7 74 Hình 3.10 Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến năng suất của giống lúa TH 3- 7 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lúa (Ozyra... - 60 140 - 160 80 - 100 60 - 100 80 - 100 40 - 60 30 - 50 120 - 140 60 - 80 60 - 100 60 - 80 30 - 50 30 - 50 100 - 120 40 - 60 40 - 60 140 - 160 80 - 100 80 - 100 80 - 100 50 - 70 40 - 60 120 - 140 80 - 100 80 - 100 100 - 120 40 - 60 30 - 40 50 - 70 30 - 40 90 - 110 60 - 80 30 - 40 Thuần 80 - 100 40 - 60 30 - 50 Địa phương 60 - 80 40 - 60 30 - 40 100 – 120 (Nguồn: Dẫn theo Mai Thị Giang, 2011) Học viện... chính của giống lúa TH 3- 7 - Đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân tới yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa TH 3- 7 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh cũng như đề xuất xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác cho giống lúa. .. dòng mẹ T1S-96BB và dòng bố R7 do PGS, TS Nguyễn Thị Trâm và cộng tác viên Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam lai tạo và chọn lọc Giống TH 3- 7 có thể gieo cấy trong vụ Xuân và vụ Mùa ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam Để khai thác tiềm năng năng suất của giống cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật thâm canh, đưa giống lúa TH 3- 7 trở thành giống lúa lai... Lượng phân bón cho lúa ở những vùng trồng lúa chính ở Việt Nam Liều lượng phân chuồng thường bón 7 - 10 tấn/ha, vụ mùa nên bón nhiều hơn Liều lượng phân khoáng bón cho lúa phụ thuộc vào năng suất kế hoạch (đặc điểm của giống, loại hình cây), độ phì của đất, các điều kiện khí hậu (mùa vụ) và khả năng cân đối với các loại phân khác Giống năng suất cao cần bón nhiều hơn so với các giống lúa thường, lúa. .. đạm của lúa rất thấp, chưa tới 40% Trên đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên của hệ thống sông Hồng với mức bón từ 80 240kg N/ha, hệ số sử dụng đạm biến thiên từ 17, 1 - 47, 4% trong vụ Xuân, từ 24,3 - 38,6% trong vụ Mùa Trên đất bạc màu bón với lượng từ 40 - 120kg N/ha thì hệ số sử dụng đạm ở vụ Mùa biến thiên từ 17, 7 - 37, 5% Cứ 1kg N lúa hút được từ đất và phân bón cho bội thu 38 - 41kg thóc ở vụ . suất của giống lúa TH 3- 7. 62 3.2.1. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa TH 3- 7. 62 3.2.2. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến. cấu thành năng suất . 77 3.2.5. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa TH 3- 7 79 3.2.6. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến. cây của giống lúa TH 3- 7 67 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa TH 3- 7. 68 Bảng 3. 17. Ảnh hưởng của dạng phân bón và lượng phân bón đến

Ngày đăng: 01/07/2015, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Quách Ngọc Ân và Lê Hồng Nhu (1995). Sản xuất lúa lai và vấn đề bón cho lúa lai, Báo cáo tại hội thảo về dinh dưỡng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội 30/11/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa lai và vấn đề bón cho lúa "lai
Tác giả: Quách Ngọc Ân và Lê Hồng Nhu
Năm: 1995
2.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Khoa học Công nghệ Nông thôn và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới. Tập 3. Đất- phân bón. NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Công nghệ Nông thôn "và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
4.Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996). Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
5.Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền, Hồ Quang Đức, Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn Vấn (2009). Hướng dẫn quản lý dinh dưỡng cho cây lúa theo vùng đặc thù ở Việt Nam.NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý dinh dưỡng cho cây lúa theo vùng đặc thù ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền, Hồ Quang Đức, Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn Vấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
6.Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003). Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
7.Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2009). Sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thành tựu và thách thức, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thành tựu và "thách thức
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang
Năm: 2009
8.Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006). Tưới tiết kiệm nước và bón phân viên nén trong thâm canh lúa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 1/2006, trang 77 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưới tiết kiệm nước và bón phân "viên nén trong thâm canh lúa
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung
Năm: 2006
9.Phạm Văn Cường và Phạm Thị Khuyên và Phạm Văn Diệu (2009). Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp - Tập III, số 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng "của liều lượng "đạm đến năng suất chất khô ở các giai "đoạn sinh trưởng và năng suất "hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần
Tác giả: Phạm Văn Cường và Phạm Thị Khuyên và Phạm Văn Diệu
Năm: 2009
10. Phạm Văn Cường và Trần Thị Vân Anh (2006). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến các đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa địa phương, Báo cáo Khoa học hội thảo Quản lý Nông nghiệp vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng phân "đạm đến các đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa "địa phương
Tác giả: Phạm Văn Cường và Trần Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w