Ảnh hưởng của phân stevia đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa BT7 trồng vụ xuân 2013 tại kiến xương thái bình

101 725 1
Ảnh hưởng của phân stevia đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa BT7 trồng vụ xuân 2013 tại kiến xương   thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  MAI THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN STEVIA ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA BT7 TRỒNG VỤ XUÂN 2013 TẠI KIẾN XƯƠNG- THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  MAI THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN STEVIA ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA BT7 TRỒNG VỤ XUÂN 2013 TẠI KIẾN XƯƠNG- THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.0110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi chủ trì và thực hiện chính. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan, các thầy, các cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Quang Sáng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi tới Ông Nguyễn Như Liên - Giám đốc Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Khuyến ngư Thái Bình, lời cảm ơn về sự quan tâm, giúp đỡ tạo thuận lợi khi tôi làm thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Viện đào tạo Sau Đại học, các thầy cô Bộ môn Sinh lý, khoa Nông Học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập cũng như khi hoàn thành và báo cáo luận văn. Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả Mai Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Vai trò của cây lúa 3 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thế giới 3 1.3 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa tại Việt Nam 5 1.4 Sản xuất lúa gạo tại tỉnh Thái Bình : 8 1.5 Vai trò của nguyên tố khoáng và một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây lúa tại Việt Nam 10 1.5.1 Vai trò của các nguyên tố khoáng 10 1.5.2 Vai trò và sử dụng phân N, P, K đối với cây lúa 13 1.5.3 Kết quả nghiên cứu về phân bón qua lá cho cây trồng 19 1.5.4 Kết quả nghiên cứu phân Stevia 22 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 26 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương - Thái Bình 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.1 Thời gian sinh trưởng 32 3.1.2 Động thái đẻ nhánh 36 3.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 38 3.1.4 Chỉ số diện tích lá LAI 39 3.1.5 Khả năng tích lũy chất khô 41 3.1.6 Khả năng chống chịu sâu bệnh 43 3.1.7 Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 45 3.1.8 Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương -Thái Bình 47 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green Plus (SGP) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương-Thái Bình 49 3.2.1 Thời gian sinh trưởng 49 3.2.2 Động thái đẻ nhánh 52 3.2.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 54 3.2.4 Chỉ số diện tích lá LAI 55 3.2.5 Khả năng tích lũy chất khô 57 3.2.6 Khả năng chống chịu sâu bệnh 58 3.2.7 Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia green plus (SGP) đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 60 3.2.8 Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương-Thái Bình 62 3.2.9 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá Stevia Green plus (SGP) cho giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam (2001 – 2014) 7 3.1. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến thời gian sinh trưởng của giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình 33 3.2. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến khả năng đẻ nhánh của giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình. 37 3.3. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình. 38 3.4. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến chỉ số diện tích lá LAI của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 40 3.5. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương-Thái Bình 42 3.6. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 44 3.7. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến các yếu tố cấu thành năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 46 3.8. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 48 3.9. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến thời gian sinh trưởng của giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình 50 3.10. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia green plus (SGP) đến khả năng đẻ nhánh của lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 53 3.11. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình 54 3.12. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến chỉ số diện tích lá LAI của lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.13. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia green plus (SGP) đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 57 3.14. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình. 59 3.15. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 61 3.16. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 63 3.17. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá Stevia Green plus (SGP) cho giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐĐN Bắt đầu đẻ nhánh BĐT Bắt đầu trỗ BRXH Bén rễ hồi xanh BT7 Bắc thơm 7 BVTV Bảo vệ thực vật CCCC Chiều cao cuối cùng CHT Chính hoàn toàn cs Cộng sự CT Công thức Đ/C Đối chứng DT Diện tích KL Khối lượng KTĐN Kết thúc đẻ nhánh KTT Kết thúc trỗ LAI Chỉ số diện tích lá NHH Nhánh hữu hiệu NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản P 1000 Khối lượng nghìn hạt SGP Stevia Green plus SP Stevia pellet Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính ở các nước châu Á, chiếm khoảng 92% sản lượng lúa gạo trên toàn thế giới (IRR, 2002). Nhu cầu lương thực ngày càng tăng nên sản xuất lúa gạo phải tăng để đáp ứng được nhu cầu lương thực. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng lúa là vô cùng khó khăn vì nhiều diện tích trồng lúa trên thế giới cũng như Việt Nam đã và đang bị chuyển đổi thành đất đô thị, khu công nghiệp (Horie, 2005). Vì vậy, để tăng sản lượng lương thực phải đi theo hướng tăng năng suất trên đơn vị sản xuất. Bên cạnh đó, tăng năng suất lúa là chìa khóa để cải thiện đời sống cho người nông dân và đóng góp cho sự phát triển kinh tế, giảm đói nghèo (Dawe, 2000). Có nhiều biện pháp làm tăng năng suất lúa song quan trọng là giống tốt và các biện pháp kỹ thuật phù hợp, tiên tiến. Trong đó phân bón là biện pháp kỹ thuật quan trọng làm tăng năng suất cây trồng. Hiện nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học và hàng loạt các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, rau… với mục đích khai thác, chạy theo năng suất và sản lượng (Nguyễn Quang Thạch, 2001). Chính vì vậy, với sự canh tác trên đã làm cho đất đai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước. Thái Bình là một trong những tỉnh sản xuất nông nghiệp là chính, đặc biệt cây lúa thâm canh cao về sử dụng phân bón làm cho đất canh tác ngày càng bị thoái hóa nghiêm trọng. Cho nên cần tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng để tăng năng suất và chất lượng cây trồng, bổ sung dinh dưỡng hữu cơ cho đất đang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung (Hoàng Ngọc Thuận, 2005). [...]... Hòa Bình huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình - Diện tích: 2,5 sào bắc bộ (900m2) 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón Stevia pellet khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương - Thái Bình - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phun Stevia Green Plus khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân. .. tiến hành đề tài: Ảnh hưởng của phân Stevia đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình 2 Mục tiêu của đề tài: Tìm ra phương pháp sử dụng phân bón phức hợp hữu cơ Stevia (dạng viên nén và dạng lỏng) phù hợp cho cây lúa sinh trưởng, phát triến tốt và năng suất, chất lượng cao để góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, mang lại hiệu... BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương - Thái Bình 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình Thí nghiệm gồm 4 công thức (CT) CT1: NPK (đối chứng) CT2: NPK + 100 kg Stevia pellet/ha (100kg SP/ha) CT3: NPK + 150 kg Stevia pellet/ha (150... Dải bảo vệ Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green Plus đến sinh trưởng phát triển, năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân 2013 tại Kiến Xương – Thái Bình Thí nghiệm gồm 4 công thức (CT) CT1: NPK + Phun nước lã (đối chứng) CT2: NPK + Phun Stevia green plus 0,01% (SGP 0,01%) CT3: NPK + Phun Stevia green plus 0,015% (SGP 0,015% ) CT4: NPK + Phun Stevia green plus 0,02% ( SGP 0,02%)... cao 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất lúa năng suất, chất lượng cao và cải tạo đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Thái Bình 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài tiến hành thí nghiệm trên giống lúa BT7 - Thời gian thực hiện: vụ xuân 2013 - Địa điểm: xã Hòa Bình huyện Kiến Xương - Thái Bình Học viện Nông nghiệp... trồng mang lại hiệu quả, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, chống sâu bệnh tốt hơn và cho năng suất cao (Hoàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 Ngọc Thuận, 2005) Phân vi sinh BioGro bón qua lá giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh, cho năng suất cao hơn và rút ngắn thời gian sinh trưởng Khi phun Pomior cây dứa cho tỷ lệ ra hoa tăng 32% và năng suất. .. phù sa sông Hồng, trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt được năng suất lúa hơn 5 tấn/ ha ở vụ mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón kali Để đạt năng suất lúa xuân 7 tấn/ha thì cần bón 102-135 kg K2O/ha /vụ (với mức 193 kg N/ha, 120 kg P2O5/ha) và năng suất lúa vụ mùa đạt 6 tấn cần bón 88-107 kg K2O/ha /vụ (với mức 160kg N/ha /vụ, 88kg P2O5/ha /vụ) Hiệu suất phân kali có thể đạt 6,2-7,2 kg thúc/... cứu trên 2 giống lúa ngắn ngày (Khang Dân và giống mới chọn tạo) của Tăng Thị Hạnh (2013) cho thấy: khi tăng mức đạm bón từ 0 đến 45kgN/ha đã làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở cả vụ xuân và vụ mùa Khi nghiên cứu 3 dòng giống lúa chuyển gen, Jian et al (2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 cho thấy: năng suất của cả 3 dòng giống tăng... tế cao cho người trồng lúa tại tỉnh Thái Bình 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học về hiệu lực của phân bón phức hợp hữu cơ Stevia đối với cây lúa trồng trên đất Thái Bình - Kết quả đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu về sử dụng phân bón sinh học cho cây lúa thâm canh cao... và lân, lúa hút kali đến cuối thời kỳ sinh trưởng (Nguyễn Văn Hoan, 2006) Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở 2 thời kỳ: thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng Nếu thời kỳ đẻ nhánh thiếu kali thì ảnh hưởng đến năng suất lúa Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đòng, từ cuối giai đoạn đẻ nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiều hơn lúa thuần Sau khi trỗ bông, lúa thuần giảm dần hút kali trong khi lúa . năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 46 3.8. Ảnh hưởng của phân bón Stevia pellet (SP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 48 3.9. Ảnh. đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương -Thái Bình 47 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green Plus (SGP) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BT7 trồng vụ xuân. suất của giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 61 3.16. Ảnh hưởng của phân bón lá Stevia Green plus (SGP) đến năng suất giống lúa BT7 vụ xuân 2013 tại Kiến Xương- Thái Bình 63

Ngày đăng: 07/07/2015, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan