Thi hành án hình sự là một giai đoạn trong tố tụng hình sự và có thể coi đó là giai đoạn cuối cùng của một vụ án hình sự.
Trang 1Một số vấn đề về thi hành án hình sự của Tòa án
20:53' 12/9/2010
I Đặt vấn đề:
Thi hành án hình sự là một giai đoạn trong tố tụng hình sự và có thể coi đó
là giai đoạn cuối cùng của một vụ án hình sự Công tác điều tra, truy tố và xét xử làrất quan trọng Quyết định hình phạt của Toà án chính là sự đánh giá, sự lên án củaNhà nước đối với hành vi phạm tội mà bị cáo đã thực hiện Nếu chỉ dừng ở mứcđánh giá, lên án mà không thực hiện bằng các biện pháp mang tính cưỡng chế đặctrưng của quyền lực nhà nước thì tác dụng giáo dục, răn đe, phòng ngừa và tínhchịu hình phạt hạn chế, thậm chí là không có tác dụng Chính vì vậy, pháp luậthình sự đã có những quy định cụ thể về thi hành án hình sự, các ngành tư pháptrung ương nói chung và Toà án nhân dân tối cao nói riêng cũng đã ban hành một
số Thông tư liên tịch, Nghị quyết để hướng dẫn một số quy định của Bộ luật hình
sự, Bộ luật tố tụng hình sự về thi hành án hình sự nhằm đảm bảo việc thi hànhnghiêm túc các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa
có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay
II Thẩm quyền của Toà án trong thi hành án hình sự
1 Thẩm quyền của Tòa án
Cũng có một số quan điểm khác nhau về thẩm quyền của Toà án trong thihành án hình sự Có quan điểm cho rằng thi hành án hình sự không phải là mộtcông tác chủ yếu của Toà án mà đó chỉ là những việc liên quan đến Toà án; cóquan điểm cho rằng thi hành án hình sự là việc chung của nhiều cơ quan tư pháp
Trang 2chứ không phải của riêng Toà án; có quan điểm cho rằng thi hành án hình sự làmột trong những công tác chủ yếu của Toà án Thực tế thì các văn bản quy phạmpháp luật hiện nay cũng không phân định rõ rệt cơ quan tư pháp nào có chức năng
"chủ trì" trong thi hành án, do đó mỗi quan điểm trên đều đưa ra những lập luậnriêng để bảo vệ quan điểm của mình Xét về góc độ thực tiễn thì hiện nay một bản
án, quyết định về hình sự có thể do nhiều cơ quan thi hành, nhất là trong trườnghợp bản án, quyết định đó có nhiều bị cáo, có nhiều loại hình phạt được áp dụnghoặc có nhiều quyết định về dân sự, về hình phạt bổ sung
Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề thẩm quyền của Tòa
án trong công tác thi hành án mà không đi sâu về việc phân tích xem các quanđiểm nào về việc "chủ trì" thi hành án hình sự là của cơ quan tư pháp nào
Theo quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự (sau đây xinviết tắt là BLHS và BLTTHS) thì Toà án có thẩm quyền thực hiện các việc về thihành án hình sự, đó là:
- Ra quyết định thi hành án hình sự hoặc quyết định uỷ thác thi hành án hìnhsự
- Ra quyết định hoãn hoặc tạm đình chỉ thi hành án phạt tù;
- Quyết định giảm thời gian chấp hành hình phạt tù hoặc miễn chấp hànhhình phạt tù;
- Quyết định việc giảm thời gian thử thách của án treo;
- Quyết định xoá án tích hoặc cấp giấy chứng nhận xoá án tích;
- Theo dõi việc đưa người bị phạt tù giam vào trại giam để thi hành án hoặctheo dõi việc thi hành án của những người bị kết án mà Toà án đã giao cho chính
Trang 3quyền địa phương nơi người bị kết án cư trú hoặc cơ quan tổ chức nơi người bị kết
án làm việc
- Xem xét việc miễn, giảm thi hành án đói với khoản tiền phạt, án phí;
- Tổ chức việc thi hành hình phạt tử hình;
- Tham gia giúp Hội đồng đặc xá trung ương thực hiện việc đặc xá
Như vậy, từ khi bản án, quyết định hoặc những phần của bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật được đưa ra thi hành án cho đến khi bản án, quyết định đóđược thi hành xong đều là công việc của Toà án, tức là căn cứ vào các quy định củapháp luật hình sự, Toà án phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và chính xác nhằm đảmbảo các bản án, quyết định phải đưa ra thi hành được thực hiện nghiêm chỉnh
2 Thời hiệu thi hành bản án
- Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định
mà khi hết thời hạn đó, người bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên
- Thời hiệu thi hành bản án hình sự được quy định như sau:
a Năm năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữhoặc xử phạt tù từ ba năm trở xuống;
b Mười năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên ba năm đến mười lămnăm;
c Mười lăm năm đối với các trường hợp xử phạt tù trên mười lăm năm đến
ba mươi năm
Trang 4- Thời hiệu thi hành bản án quy định tại Điều 55 BLHS là thời hiệu thi hànhbản án hình sự về quyết định hình phạt Đối với các quyết định về bồi thường thiệthại, án phí và các quyết định khác về tài sản thì việc xác định thời hiệu thi hànhbản án được thực hiện theo quy định của Luật thi hành án dân sự.
- Thời hiệu thi hành bản án hình sự tính từ ngày bản án có hiệu lực phápluật Trong trường hợp người bị kết án lại phạm tội mới trong thời hạn quy định tạikhoản 2 Điều 55 BLHS thì thời hiệu được tính lại kể từ ngày họ phạm tội mới
Ví dụ: Nguyễn Văn A bị Toà án phúc thẩm phạt 2 năm tù về tội "Cố ý gâythương tích" theo bản án số 50/HSPT ngày 10/5/2006 và chưa bị bắt thi hành hìnhphạt Ngày 20/3/2007, Nguyễn Văn A phạm tội trộm cắp tài sản Như vậy, thờihiệu thi hành bản án số 50/HSPT ngày 10/5/2006 là năm năm tính từ ngày21/3/2007 Thời hiệu thi hành bản án đối với tội trộm cắp tài sản tính từ ngày bản
án này có hiệu lực pháp luật (nếu như bị cáo không tiếp tục phạm tội mới)
- Trường hợp trong bản án có tổng hợp hình phạt của nhiều tội thì căn cứmức hình phạt để tính thời hiệu thi hành bản án hình sự là hình phạt chung củahình phạt chính nặng nhất
Ví dụ: Bị cáo A bị Toà án phúc thẩm tuyên phạt về ba tội: giết người, cướpgiật tài sản và cho vay nặng lãi và xử phạt 15 năm tù về tội giết người, 3 năm tù vềtội cướp giật và 20 triệu đồng về tội cho vay nặng lãi Tổng hợp hình phạt chung là
18 năm tù và 20 triệu đồng Thời hiệu thi hành bản án này mười năm (điểm bkhoản 2 Điều 55 BLHS)
- Trường hợp trong bản án có nhiều người bị kết án thì căn cứ vào mức hìnhphạt đối với từng người cụ thể để tính thời hiệu thi hành bản án hình sự
Trang 5- Trong trường hợp bản án có tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, thì căn cứvào mức hình phạt trong mỗi bản án cụ thể để tính thời hiệu thi hành của từng bản
án hình sự cụ thể đó mà không phải căn cứ vào mức tổng hợp hình phạt chung
- Trường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh và cơ quan Công an đã cơquyết định truy nã theo đúng quy định tại Điều 161 BLTTHS, thì thời gian trốntránh không được tính và thời hiệu thi hành bản án hình sự tính lại kể từ ngàyngười đó ra trình diện hoặc bị bắt giữ
"Cố tình trốn tránh" là cố tình giấu địa chỉ, ẩn náu, thay đổi họ tên, hìnhdạng… làm cho cơ quan có thẩm quyền thi hành án không biết họ ở đâu hoặckhông phát hiện được
Trường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh, nhưng cơ quan công an không
ra quyết định truy nã hoặc có ra quyết định truy nã, nhưng không đúng quy định tạiĐiều 161 BLTTHS (Trừ những việc không thể thực hiện được, như phải dán ảnhkèm theo nhưng không có ảnh), thì thời gian trốn tránh vẫn được tính để xác địnhthời hiệu thi hành bản án hình sự
- Trường hợp người bị kết án phạt tù được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hànhhình phạt tù và khi hết thời hạn được hoãn hoặc tạm đình chỉ mà Chánh án Toà án
đã ra các quyết định này không ra quyết định thi hành án theo khoản 2 Điều 261hoặc điểm b khoản 1 Điều 262 BLTTHS hoặc có ra quyết định thi hành hình phạt
tù, nhưng người bị kết án không trốn tránh, thì cũng được hưởng thời hiệu thi hànhbản án Thời hiệu thi hành bản án hình sự được tính kể từ ngày hết thời hạn hoãn,tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và căn cứ vào mức hình phạt tù còn lại màngười bị kết án chưa chấp hành
Trang 6III Một số vấn đề về công tác thi hành án hình sự thuộc thẩm quyền của Toà án
1 Ra quyết định thi hành án hình sự
- Về Điều 255 Bộ luật tố tụng hình sự: Những bản án, quyết định được thihành gồm:
+ Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án không bị kháng cáo, kháng nghị thì
có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị tức là kể từngày tiếp theo sau thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo trình tựphúc thẩm; (Thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã được hướngdẫn tại tiểu mục 4.1, mục 4, phần I Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số05/2006/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005)
+ Những bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm;
+ Những quyết định của Toà án giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm quyết địnhđình chỉ vụ án, không kết tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho bị cáo,hình phạt không phải là tù giam hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc khi thờihạn phạt tù bằng hoặc ngắn hơn thời hạn đã tạm giam thì bản án, quyết định của Toà
án được thi hành ngay mặc dù vẫn có thể bị kháng cáo, kháng nghị
Mặc dù Điều 255 Bộ luật tố tụng hình sự chỉ quy định những bản án vàquyết định nêu trên được thi hành, nhưng theo quy định tại Điều 240 Bộ luật tốtụng hình sự thì những phần của bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án không bịkháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo,kháng nghị
Trang 7Khoản 1 Điều 237 BLTTHS quy định "những phần của bản án bị kháng cáo,kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp quy định tại khoản 2Điều 255 của Bộ luật này… Điều này phù hợp với quy định tại Điều 240 BLTTHS.
Lẽ ra, Điều 255 BLTTHS phải quy định thêm trường hợp những phần của bản án,quyết định sơ thẩm của Toà án không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lựcpháp luật và được đưa ra thi hành mới phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 237
tù và cho hưởng án treo cho tất cả những bị cáo không kháng cáo hoặc không bịkháng cáo, kháng nghị"
Như vậy, nếu Toà án căn cứ vào quy định tại Điều 240 BLTTHS để ra quyếtđịnh thi hành án hình sự đối với các bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo,kháng nghị và quyết định đó được thi hành trước khi có bản án, quyết định của Toà
án cấp phúc thẩm (đã bắt thi hành án, đã thi hành phần dân sự trong vụ án hình sự,
đã thi hành các hình phạt bổ sung…) mà sau đó bản án, quyết định của Toà án cấpphúc thẩm lại sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho những bị cáo này thì rõ ràngquyết định thi hành án phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
sơ thẩm phải được huỷ bỏ Vấn đề là ai có quyền ra quyết định huỷ bỏ hoặc thaythế quyết định thi hành án trước đây Hiện nay TANDTC chưa có hướng dẫn cụthể về vấn đề này, nhưng theo chúng tôi thì Chánh án Toà án đã ra quyết định thihành án có quyền ra quyết định khác để thi hành bản án, quyết định phúc thẩm(nếu bản án, quyết định đó phải đưa ra thi hành)
Trang 8Về nguyên tắc thì mọi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đều phảiđược thi hành nghiêm chỉnh và phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dântôn trọng Cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan trong phạm vi trách nhiệm của mìnhphải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án và phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về việc chấp hành đó (Điều 22 BLTTHS) Tuy nhiên,không phải mọi bản án quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì Toà ánđều phải ra quyết định thi hành án hình sự bởi vì có những bản án, quyết địnhkhông phải ra quyết định thi hành Ví dụ những bản án, quyết định mà Toà ántuyên bố bị cáo không phạm tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, ápdụng hình phạt tù khi thời hạn phạt tù bằng hoặc ngắn hơn thời hạn đã tạm giam,quyết định đình chỉ vụ án của Toà án cấp sơ thẩm hoặc quyết định đình chỉ, huỷbản án sơ thẩm trong trường hợp bị cáo đã chết, cảnh cáo tại phiên toà, buộc xin lỗicông khai….
Như vậy, Toà án chỉ ra quyết định thi hành án hình sự đối với những trườnghợp bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà bản án, quyết định
đó đã áp dụng hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, hình phạt trục xuất,phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng cho hưởng án treo
Đối với các bản án, quyết định của Toà án có phần dân sự trong vụ án hình
sự thì kể cả trường hợp Toà án phải ra quyết định hoặc không phải ra quyết địnhthi hành án hình sự đều do cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành
Đối với các bản án, quyết định có áp dụng các hình phạt bổ sung như quảnchế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, cấm
cư trú, tước một số quyền công dân… đã nằm trong các bản án, quyết định, là mộtphần của bản án, quyết định đó nên khi Toà án ra quyết định thi hành bản án, quyếtđịnh số … ngày … tháng … năm … của Toà án … thì đồng thời cũng là quyết
Trang 9định thi hành các hình phạt bổ sung (nếu có) Việc thi hành các hình phạt bổ sungnói trên thuộc trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan, tổ chứcnơi người bị kết án cư trú hoặc làm việc.
Riêng đối với hình phạt trục xuất (dù là hình phạt chính hay hình phạt bổsung) do cơ quan Công an thực hiện, căn cứ vào quyết định thi hành án hình sự củaToà án
Riêng đối với hình phạt tiền (dù là hình phạt chính hay hình phạt bổ sung)
do cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành
- Về Điều 256 BLTTHS "Thủ tục đưa ra thi hành bản án và quyết định củaToà án"
+ Thời hạn ra quyết định thi hành án là bảy ngày bao gồm cả ngày làm việc
và ngày nghỉ Trường hợp ngày cuối cùng là ngày nghỉ cuối tuần hoặc nghỉ lễ thìngày làm việc tiếp theo của ngày đó là thời hạn cuối cùng của thời hạn bảy ngày
Ví dụ: Ngày cuối cùng của thời hạn là thứ bảy thì ngày làm việc tiếp theocủa ngày thứ bảy là thứ hai và thứ hai là thời hạn cuối của thời hạn bảy ngày
+ Thời điểm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật là thời điểm kết thúcthời hạn kháng cáo, kháng nghị
Thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị là ngày tiếp theo củangày xác định Ngày xác định là ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết định trongtrường hợp Viện kiểm sát, bị cáo, đương sự có mặt tại phiên toà hoặc là ngày bản
án, quyết định được giao hoặc được niêm yết nếu xử vắng mặt
Nếu tại phiên toà, sau khi Toà án tuyên án, bị cáo, đương sự kháng cáo ngaythì Toà án cấp sơ thẩm phải chấp nhận đơn kháng cáo đó
Trang 10Thời điểm két thúc kháng cáo, kháng nghị là thời điểm kết thúc ngày cuốicùng của thời hạn kháng cáo, kháng nghị Nếu ngày cuối cùng của thời hạn này làngày nghỉ (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ thì thời hạn kết thúc kháng cáo, kháng nghị
là ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của ngày nghỉ đó và thời điểm kết thúc khángcáo, kháng nghị lúc hai mươi tư giờ của ngày kết thúc
+ Ngày nhận được bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm,quyết định tái thẩm:
Theo quy định tại các Điều 254 BLTTHS "Việc giao bản án và quyết địnhphúc thẩm" thì trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án hoặc ngày ra quyếtđịnh thì Toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản án hoặc quyết định phúc thẩm chongười kháng nghị, Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan công an nơi đã xử sơ thẩm,người đã kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo,kháng nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cơ quan thi hành án dân sự cóthẩm quyền trong trường hợp bản án phúc thẩm có tuyên hình phạt tiền, tịch thu tàisản và quyết định dân sự… Trong trường hợp Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tốicao xử phúc thẩm thì thời hạn này có thể dài hơn nhưng không quá 25 ngày"
Điều 288 BLTTHS "Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm và việc giaoquyết định giám đốc thẩm" và Điều 299 BLTTHS "Hiệu lực của quyết định táithẩm và việc giao quyết định tái thẩm" Hai điều luật này đều quy định trong thờihạn mười ngày kể từ ngày ra quyết định Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm phảigửi quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm cho người bị kết án, người khángnghị, Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an nơi đã xử sơ thẩm, người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ,
cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền; thông báo bằng văn bản cho chính
Trang 11quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú hoặclàm việc.
Trong thực tiễn, các bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm hoặcquyết định của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm thường gửi (giao) không đáp ứngđược quy định của pháp luật Việc giao nhận bản án, quyết định thường rất chậm
do sau khi xét xử, việc đánh máy bản án, quyết định chậm, việc rà soát, xin chữ kýtrong bản án, quyết định cũng chậm và việc chuyển giao bản án, quyết định(thường là thông qua bưu điện và gửi bình thường)… những việc phải làm sau khixét xử mỗi khâu chậm một ít cũng khiến cho hầu hết Toà án cấp phúc thẩm, giámđốc thẩm không đảm bảo thời hạn giao bản án, quyết định trong thời hạn mườingày đối với Toà án cấp phúc thẩm giám đốc thẩm cấp tỉnh, giám đốc thẩm, táithẩm ở TANDTC và 25 ngày đối với Toà án cấp phúc thẩm của Toà án nhân dântối cao
Những sự chậm trễ nêu trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết địnhthi hành án hình sự của Toà án cấp sơ thẩm Nếu đúng quy định của pháp luật thì
từ khi bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm tuyên án hoặc ra quyết định thìchậm nhất là trong 17 ngày (10 ngày giao bản án, quyết định và 7 ngày ra quyếtđịnh thi hành án) và đối với các Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao là 32 ngày(25 ngày giao bản án, quyết định và 7 ngày ra quyết định thi hành án); 17 ngày (10ngày giao quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm và 7 ngày ra quyết định thi hành án)thì các bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm phải được đưa ra thihành Trong thực tiễn, thời hạn trên không thực hiện được vì các lý do chậm trễnên có thể Toà án cấp sơ thẩm ra quyết định thi hành án không đúng với thời hạnnêu trên Trong trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định thi hành án, dù bất cứ lý
do nào thì đó cũng là lỗi của Toà án và người bị kết án sẽ phải chịu thiệt thòi về
Trang 12"khoảng trống" mà Toà án đã tạo ra Khi chưa có quyết định thi hành án thì người
bị kết án chưa được chuyển sang trại cải tạo, trại giam
+ Cần lưu ý là Toà án chỉ được ra quyết định thi hành án khi có các căn cứquy định tại Điều 255, 240 và 237 BLTTHS Trong thực tiễn đã xảy ra một sốtrường hợp Toà án cấp sơ thẩm ra quyết định thi hành án khi bản án, quyết địnhđang bị kháng cáo, kháng nghị Do vậy, khi ra quyết định thi hành án, cần kiểm tra
kỹ bản án, quyết định đó có bị kháng cáo, kháng nghị không hoặc có thuộc cáctrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 255 BLTTHS không Trong trường hợpkháng cáo, kháng nghị quá thời hạn thì phải chờ quyết định của Toà án cấp phúcthẩm về việc có chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị quá hạn
+ Về việc uỷ thác cho Toà án khác cùng cấp ra quyết định thi hành án Toà ánkhác cùng cấp là cùng cấp huyện (Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phốtrực thuộc tỉnh; Toà án quân sự khu vực ) hoặc Toà án nhân dân cấp tỉnh (Toà ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Toà án quân sự quân khu và tươngđương) Hiện nay tất cả các Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân sự cấp khu vựcđều đã thực hiện thẩm quyền xét xử theo khoản 1 Điều 170 BLTTHS
Việc uỷ thác cho Toà án cùng cấp ra quyết định thi hành án hình sự chỉ đượcthực hiện khi thuộc một trong các trường hợp:
Trường hợp thứ nhất: Sau khi Toà án đã xét xử sơ thẩm vụ án ra quyết địnhthi hành án và đã gửi cho cơ quan Công an cùng cấp để thi hành, nhưng cơ quanCông an cùng cấp thông báo bằng văn bản cho Toà án cùng cấp biết là người bị kết
án đã chuyển đi nơi khác và có địa chỉ cụ thể;
Trường hợp thứ hai: Toà án đã xét xử sơ thẩm vụ án có căn cứ về việc người
bị kết án đang cư trú trên địa bàn hành chính khác
Trang 13Như vậy ở trường hợp thứ nhất thì Toà án sẽ phải ra hai quyết định, một làquyết định thi hành án và hai là quyết định uỷ thác thi hành án Vấn đề là khi Toà
án ra quyết định uỷ thác thi hành án và quyết định này chỉ ban hành sau khi Toà án
đã ra quyết định thi hành án, đã gửi cho cơ quan Công an cùng cấp và nhận đượcthông báo bằng văn bản của cơ quan Công an cùng cấp cho Toà án biết là người bịkết án đã chuyển đi nơi khác và có địa chỉ cụ thể Trường hợp này sẽ phát sinh vấn
đề là quyết định thi hành án của Toà án cấp sơ thẩm đã ban hành nhưng khôngđược thực hiện bởi Toà án sẽ phải ra quyết định uỷ thác thi hành án và có thể hiểu
là quyết định uỷ thác thi hành án đã phủ định quyết định thi hành án trước đó, tức
là quyết định thi hành án này không còn hiệu lực thi hành Cũng có quan điểm chorằng trường hợp này Toà án đã ra quyết định uỷ thác thi hành án gửi quyết định uỷthác và gửi cả quyết định thi hành án Theo chúng tôi, Toà án ra quyết định uỷ thácchỉ cần gửi quyết định uỷ thác thi hành án cùng với hai bản sao bản án, quyết địnhphạt tù đã có hiệu lực pháp luật là đủ và đúng với hướng dẫn tại mục 1 Thông tưliên ngành số 03/TTLN ngày 30/6/1993 của Toà án nhân dân tối cao, Bộ Công an,Viện kiểm sát nhân dân tối cao "Hướng dẫn thực hiện một số quy định của Pháplệnh thi hành án phạt tù năm 1993"
Trường hợp thứ hai: Toà án đã xét xử sơ thẩm vụ án có căn cứ về việc người
bị kết án đang cư trú trên địa bàn hành chính khác
Vấn đề đặt ra là: Căn cứ về việc người bị kết án đang cư trú trên địa bànhành chính khác xuất hiện vào thời điểm nào, trước hay sau khi Toà án ra quyếtđịnh thi hành án hình sự? Về vấn đề này, trong điểm 2 mục I Nghị quyết Hội đồngThẩm phán số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 cũng không hướng dẫn cụ thểphải giải quyết thế nào Theo chúng tôi cũng có thể giải quyết như sau:
Trang 14- Nếu Toà án chưa ra quyết định thi hành án mà có căn cứ người bị kết ánđang cư trú trên địa bàn hành chính khác thì ra quyết định uỷ thác thi hành án, gửicho Toà án được uỷ thác các tài liệu kèm theo, trong đó có tài liệu mà căn cứ vàotài liệu này, Toà án biết rõ người bị kết án đang cư trú trên địa bàn của Toà ánđược uỷ thác thi hành án Tài liệu này giúp cho Toà án được uỷ thác thi hành án raquyết định thi hành án và tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan Công an thi hànhquyết định của Toà án.
- Nếu sau khi Toà án đã ra quyết định thi hành án mới biết là có căn cứngười bị kết án đang cư trú trên địa bàn hành chính khác, có thể thông tin (căn cứ)này không phải do cơ quan Công an cung cấp hoặc thông báo bằng văn bản mà do
từ các nguồn thông tin khác thì Toà án sơ thẩm thực hiện việc uỷ thác thi hành ánnhư hướng dẫn ở trường hợp thứ nhất (như việc nhận được thông báo bằng văn bảncủa cơ quan Công an về việc người bị kết án đã chuyển đi nơi khác và có địa chỉ cụthể)
+ Về việc Toà án được uỷ thác
Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận được quyết định uỷ thác thi hành
án, Chánh án Toà án được uỷ thác phải ra quyết định thi hành án
- Nếu cơ quan Công an thông báo là người bị kết án đã chuyển đi cư trú tạiđịa bàn khác thì trả hồ sơ uỷ thác thi hành án cho Toà án đã uỷ thác và giải quyết:
+ Nếu Toà án được uỷ thác thi hành án biết địa chỉ của người bị kết án thìthông báo cho Toà án đã uỷ thác để Toà án này tiếp tục thực hiện việc uỷ thác choToà án nơi người bị kết án đang cư trú;
Trang 15+ Nếu Toà án được uỷ thác không biết địa chỉ mới của người bị kết án thìcũng thông báo cho Toà án đã uỷ thác để Toà án này ra quyết định thi hành án vàyêu cầu cơ quan Công an ra quyết định truy nã.
+ Nếu Toà án được uỷ thác thi hành án thấy việc uỷ thác là không có căn cứ,không đúng thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để Toà án đã uỷ thácbiết Toà án đã uỷ thác nếu thấy việc từ chối uỷ thác là có căn cứ thì Chánh án Toà
án đã xét xử sơ thẩm phải ra quyết định hủy quyết định uỷ thác không có căn cứ.Việc ra quyết định thi hành án hay tiếp tục ra quyết định uỷ thác cho Toà án kháctuỳ thuộc vào việc có căn cứ để ra một trong hai quyết định này không
Để đảm bảo theo dõi, quản lý tốt việc uỷ thác, nhận uỷ thác thi hành án, tránhtình trạng Toà án đã uỷ thác thi hành án cho rằng sau khi đã gửi các tài liệu về uỷthác thi hành án là đã hoàn thành nhiệm vụ, không còn thẩm quyền, không còn tráchnhiệm và Toà án được uỷ thác có nhận được quyết định, tài liệu kèm theo việc uỷthác thi hành án không, có ra quyết định thi hành án không, đồng thời tránh tìnhtrạng Toà án được uỷ thác tuy nhận được là hồ sơ uỷ thác thi hành án nhưng khôngthực hiện việc ra quyết định thi hành án Như vậy, có thể xảy ra (và trong thực tiễn
đã xảy ra) trường hợp quyết định thi hành án được ban hành nhưng không gửi hoặc
đã nhận hồ sơ thi hành án nhưng không thực hiện Cả hai trường hợp này đều dẫn tớingười bị kết án vẫn không có quyết định thi hành án và nếu không bị phát hiện thì
họ đương nhiên được hưởng thời hiệu thi hành án Điều này có nghĩa là bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật không còn được thi hành
Chúng tôi cho rằng, Toà án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn, quy định cụthể về vấn đề này Theo chúng tôi, nên có quy định cụ thể về việc giao nhận hồ sơ
uỷ thác thi hành án Chẳng hạn Toà án đã uỷ thác phải gửi cùng hồ sơ uỷ thácphiếu gửi, Toà án được uỷ thác phải ký, đóng dấu vào phiếu gửi và gửi trả lại Toà
Trang 16án đã uỷ thác như một xác nhận đã nhận được hồ sơ uỷ thác thi hành án, phiếu gửinày được lưu tại Toà án đã uỷ thác để xác định đã gửi hồ sơ uỷ thác và Toà án đãnhận uỷ thác thi hành án Cũng có thể quy định Toà án được uỷ thác phải gửi choToà án đã uỷ thác quyết định thi hành án hoặc thông báo bằng văn bản cho Toà án
đã uỷ thác và các tài liệu này được lưu tại Toà án đã uỷ thác để quản lý, theo dõichặt chẽ việc uỷ thác thi hành án hình sự
2 Ra quyết định hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù
2.1 Về Điều 261 của BLTTHS: "Hoãn chấp hành hình phạt tù"
Hoãn chấp hành hình phạt tù là việc Toà án đã ra quyết định thi hành án đốivới người bị xử phạt tù đang được tại ngoại, nhưng xét thấy có những căn cứ quyđịnh tại Điều 61 BLHS hoặc xét thấy có căn cứ khác để chưa buộc họ phải chấphành hình phạt ngay
b Thủ tục để hoãn chấp hành hình phạt tù: Viện kiểm sát và cơ quan Công
an cùng cấp có văn bản đề nghị hoặc người bị kết án có đơn xin hoãn chấp hànhhình phạt tù Trường hợp không có đề nghị hoặc có đơn xin hoãn chấp hành hìnhphạt tù, Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành án phạt tù có thể tự mình xét và
ra quyết định cho người bị kết án được hoãn chấp hành hình phạt tù nếu người thânthích của người bị kết án (cha, mẹ, vợ, chồng, anh chị em…) hoặc cơ quan, tổ chức
Trang 17nơi người bị kết án làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người bị kết ánthường trú có đề nghị bằng văn bản.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị hoãn chấp hành hình phạt tù phải cótrách nhiệm lập hồ sơ đề nghị hoãn; Hồ sơ xin hoãn chấp hành hình phạt tù baogồm các tài liệu:
- Bản sao bản án hoặc trích lục bản án hình sự
- Văn bản đề nghị của những cơ quan, tổ chức, cá nhân, Viện kiểm sát, Công
an cùng cấp… (những người được đề nghị hoặc xin hoãn)
Thực tiễn cũng có thể một người bị kết án nhưng có nhiều nơi đề nghị hoãnchấp hành hình phạt tù Ví dụ: người bị kết án xin hoãn, Viện kiểm sát cùng cấp đềnghị, cơ quan nơi người bị kết án làm việc hoặc chính quyền nơi người bị kêt án cưtrú có văn bản đề nghị… Trường hợp này chưa có hướng dẫn là Chánh án Toà án
đã ra quyết định thi hành án xem xét đơn xin hoãn của người bị kết án hay xem xétcác đề nghị của Viện kiểm sát, cơ quan, tổ chức…
Trường hợp này, theo chúng tôi, Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành
án nên chấp nhận đề nghị của Viện kiểm sát để xem xét và nếu như có đủ căn cứ
để hoãn chấp hành hình phạt tù thì Quyết định hoãn của Chánh án đương nhiênkhông bị Viện kiểm sát kháng nghị
- Kết luận của bệnh viện cấp tỉnh trở lên về tình trạng bệnh tật của người bịkết án Đối với trường hợp người bị kết án bị HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDSthì chỉ cần kết quả xét nghiệm HIV và phải xác định rõ là đang có các nhiễm trùng
cơ hội và tiên lượng xấu Trường hợp này được coi là người bị kết án bị bệnh nặng
và được hoãn chấp hành hình phạt tù
Trang 18- Kết luận của bệnh viện cấp huyện trở lên về việc người bị kết án là phụ nữđang có thai hoặc bản sao giấy khai sinh, giấy chứng sinh và xác nhận của chínhquyền địa phương nơi họ thường trú về việc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
- Xác nhận của chính quyền địa phương nơi người bị kết án thường trú vềviệc họ là lao động duy nhất trong gia đình, nếu họ đi chấp hành hình phạt tù thìgia đình gặp khó khăn đặc biệt
- Văn bản của cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án làm việc hoặc chính quyềnnơi người đó thường trú xác nhận cần có sự có mặt của họ vì nhu cầu công vụ
Chú ý: Trong các hồ sơ xin hoãn chấp hành hình phạt tù phải có các tài liệunêu trên, nhưng không phải là tất cả các tài liệu mà chỉ cần tài liệu để chứng minh
lý do xin hoãn chấp hành hình phạt tù Các tài liệu trên tập hợp thành hồ sơ xinhoãn chấp hành hình phạt tù và được gửi Chánh án Toà án đã ra quyết định thihành án phạt tù
c Các căn cứ và thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù:
- Có đầy đủ hồ sơ đề nghị hoặc xin hoãn chấp hành hình phạt tù
- Có một trong các điều kiện hoãn chấp hành hình phạt tù quy điịnh tạikhoản 1 Điều 61 BLHS và thoả mãn các điều kiện theo hướng dẫn của Hội đồngThẩm phán TANDTC tại mục 7 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007
cụ thể là:
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khoẻ được khôi phục
Người bị kết án bị bệnh nặng tức là bị bệnh đến mức không thể đi chấp hànhhình phạt tù được và nếu họ phải chấp hành hình phạt tù thì có thể nguy hiểm đếntính mạng C�c bệnh được coi là nặng như: ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ
Trang 19trướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3 trở lên, suy thận độ 4 trởlên, HIV chuyển giai đoạn AIDS (bệnh viện cấp tỉnh xác nhận).
- Là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn đếnkhi con đủ 36 tháng tuổi Không phân biệt người con đó là con đẻ hay con nuôi vànếu họ bị xử phạt tù lần đầu
- Là người không bị kết án về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội rấtnghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng và họ là người lao động có thu nhập duy nhấttrong gia đình Thời hạn hoãn là một năm
- Là người bị kết án về tội ít nghiêm trọng (mức cao nhất của khung hìnhphạt với tội ấy là 3 năm tù) và do nhu cầu công vụ thì được hoãn đến một năm
Chú ý: Trường hợp phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ hơn dưới 36 tháng tuổiđang được hoãn chấp hành hình phạt tù mà lại có thai hoặc phải tiếp tục nuôi condưới 36 tháng tuổi thì Toà án vẫn cho hoãn tiếp đến khi con đủ 36 tháng tuổi Điềunày có nghĩa là có thể cho hoãn nhiều lần
- Người lao động duy nhất trong gia đình hoặc do nhu cầu công vụ có thểđược hoãn một lần hoặc nhiều lần nhưng tổng thời gian hoãn không quá một năm
Do đó, nếu đã hoãn một lần hoặc nhiều lần mà thời gian hoãn đã được một năm thìngười bị kết án không được xét hoãn nữa nếu họ xin hoãn hoặc đề nghị hoãn của
cơ quan, chính quyền vẫn vì lý do công vụ hoặc vì lý do là người lao động duynhất trong gia đình
- Ngoài các trường hợp được hoãn chấp hành hình phạt tù quy định tạikhoản 1 Điều 61 BLHS và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TANDTC tại tiểumục 7.1 mục 7 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số 01/2007/NQ-HĐTP ngày2/10/2007 thì Toà án cũng có thể cho người bị kết án phạt tù được hoãn chấp hành
Trang 20hình phạt tù nhưng phải xem xét thận trọng, chặt chẽ (xem ví dụ tại tiểu mục 7.2mục 7 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số 01/2007 ngày 2/10/2007).
d Thời hạn ra quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù
Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị hoặc xin hoãn chấp hành hình phạt tù,Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành án phải nghiên cứu hồ sơ, nếu thấy cótài lieụe nào chưa đủ hoặc cần làm rõ hơn thì yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đềnghị hoãn chấp hành hình phạt tù bổ sung, làm rõ thêm (kể cả cơ quan Công anhoặc Viện kiểm sát đề nghị) Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhậnđược yêu cầu bổ sung, làm rõ, Chánh án Toà án phải quyết định cho hoãn hoặckhông cho hoãn chấp hành hình phạt tù
Nếu không chấp nhận thì Chánh án phải thông báo bằng văn bản cho cơquan, tổ chức, cá nhân đề nghị hoãn biết, trong đó phải nêu rõ lý do về việc khôngchấp nhận đề nghị hoãn
Nếu chấp nhận thì Chánh án ra quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù vàquyết định này được gửi cho người được hoãn chấp hành hình phạt tù; Viện kiểmsát, cơ quan Công an cùng cấp (hoặc cơ quan thi hành án của Quân đội cùng cấp);chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người được hoãn chấphành hình phạt tù đang cư trú hoặc làm việc để quản lý theo quy định tại Điêu 263của Bộ luật tố tụng hình sự và hướng dẫn tại mục 3 phần III Nghị quyết Hội đồngThẩm phán số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007
Nếu Viện kiểm sát có kháng nghị đối với văn bản thông báo không chấpnhận đề nghị hoãn chấp hành hình phạt tù ví lý do không xác đáng hoặc khángnghị quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù vì không có căn cứ thì Chánh án phải
Trang 21xem xét để nếu có căn cứ thì huỷ bỏ thông báo hoặc quyết định hoãn chấp hànhhình phạt tù và thay bằng quyết định mới.
đ Về việc tiếp tục ra quyết định thi hành án khi sắp hết thời hạn hoãn chấp
Nếu quá thời hạn bảy ngày kể từ ngày hết thời hạn hoãn chấp hành hình phạt
tù, người bị kết án không có mặt tại cơ quan Công an để đi chấp hành hình phạt tù
mà không có lý do chính đáng, thì cơ quan Công an phải áp giải người bị kết án đichấp hành hình phạt tù"
Như vậy, các Toà án cấp sơ thẩm phải có sổ theo dõi về việc hoãn chấp hànhhình phạt tù Các tiêu chí theo dõi phải được thể hiện như: họ và tên người bị kếtán; số bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, ngày tháng năm của bản án,quyết định đó; tội danh và mức hình phạt tù; Lý do được hoãn chấp hành hình phạttù; Quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù số, ngày tháng năm; thời gian đượchoãn; ngày hết hạn hoãn; hoãn lần thứ mấy…
Từ những tiêu chí theo dõi, quản lý nêu trên, Toà án có căn cứ để ra quyếtđịnh thi hành án (tiếp tục thi hành án), có căn cứ để khi thấy cần thiết Chánh án tựmình cho hoãn (nếu như thời hạn được hoãn vẫn còn, ví dụ như hoãn lần 1 là 6tháng, vẫn có thể cho hoãn tiếp lần thứ hai 6 tháng hoặc 2 lần nữa mỗi lần 3 tháng
Trang 22để tổng các lần hoãn vì người bị kết án là lao động duy nhất hoặc vì lý do công vụkhông quá một năm).
Trường hợp không có căn cứ cho hoãn nữa (con đã đủ 36 tháng tuổi, có thainhưng đã sảy thai, con nhỏ dưới 36 tháng tuổi đã bị chết hoặc không được Toà ángiao nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn…) thì thủ tục để buộc người bị kết ánchấp hành hình phạt tù đúng như quy định tại đoạn một, khoản 2 Điều 261 BLTTHS
Nếu quá 7 ngày kể từ ngày hết hạn hoãn chấp hành hình phạt tù, người bị kết
án không có mặt tại cơ quan công an, không có lý do chính đáng thì cơ quan Công
an phải áp giải người đó đi chấp hành hình phạt tù
Lý do chính đáng là những lý do gì, được trình bày với cơ quan Công an hayvới cơ quan nào? Vấn đề này chưa được TANDTC hướng dẫn, do đó khi có lý do
mà cơ quan Công an cho là chính đáng thì sẽ không thực hiện việc áp giải người bịkết án đi chấp hành hình phạt tù và nếu kéo dài có thể dẫn tới hết thời hiệu thi hành
án hình sự
e Một số vướng mắc trong hoãn chấp hành hình phạt tù
- TANDTC mới chỉ hướng dẫn các trường hợp bị bệnh nặng được hoãn chấphành hình phạt tù, nhưng chưa có hướng dẫn thế nào là sức khoẻ đã hồi phục (đượchồi phục) Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền xác nhận (xác định) người bị kết
án đã hồi phục sức khoẻ, có đủ sức khoẻ để chấp hành hình phạt tù? Đây là căn cứquan trọng để Toà án ra quyết định thi hành án phạt tù khi lý do hoãn này đã hết
Theo chúng tôi nên quy định hoặc có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này vì nếukhông thì việc hoãn này kéo dài không có giới hạn Thẩm quyền xác định sức khoẻcủa người được hoãn chấp hành hình phạt tù cũng nên quy định là bệnh viện từ cấp
Trang 23tỉnh trở lên; người bị kết án bị bệnh nặng cũng cần có quy định việc khám, xácđịnh sức khoẻ theo định kỳ 1 năm, 2 năm, 3 năm…/ một lần.
- Trường hợp người bị bệnh nặng, được hoãn chấp hành hình phạt tù, nhưngtrong thời hạn được hoãn thì họ bị chết thì Toà án giải quyết thế nào?
Theo quy định của pháp luật hình sự hiện hành thì Toà án không có thẩmquyền ra quyết định đình chỉ thi hành án phạt tù, vì vậy trong hệ thống biểu mẫucủa ngành TAND cũng không có tiêu chí nào theo dõi về việc người bị kết án (kể
cả kết án phạt tù hoặc các hình phạt khác được quy định trong BLHS) bị chếttrước, trong khi có quyết định thi hành án hoặc trong khi có quyết định hoãn, tạmđình chỉ thi hành án phạt tù Các Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTChướng dẫn về thi hành án hình sự cũng không có mẫu "Đình chỉ thi hành án phạt tùhoặc đình chỉ thi hành án hình sự (đối với những hình phạt không phải là hình phạttù)
Chúng tôi cho rằng hướng dẫn tại điểm 8.4 mục 8 Thông tư liên tịch số02/22006/TTLT ngày 18/5/2006 của TANDTC, VKSNDTC, BCA, Bộ Quốcphòng, Bộ Y tế: "Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành án phải ra quyết địnhđình chỉ việc chấp hành hình phạt tù vì người bị kết án đã chấp hành hình phạt tù
vì người bị kết án đã chết" cũng không đúng Luật hình sự Do chưa có hướng dẫn
cụ thể nên hiện nay, các trường hợp người bị kết án bị chết đều được coi là "đãxong" để xoá sổ thụ lý, theo dõi, quản lý về thi hành án hình sự mà tài liệu về việc
"đã xong" này chỉ có thể là giấy báo tử
- Những trường hợp có lý do, có căn cứ để hoãn nhiều lần, kéo dài trongnhiều năm thì có thể được xét miễn chấp hành toàn bộ hoặc miễn chấp hành phầncòn lại của hình phạt tù (đối với trường hợp trước khi được tại ngoại họ đã bị tạmgiam, tạm giữ và thời hạn tạm giam, tạm giữ được trừ vào thời hạn phạt tù) hay
Trang 24không? Việc kéo quá dài thời hạn hoãn cũng gây nhiều khó khăn trong theo dõi,quản lý, giám sát của Toà án, cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương nơingười được hoãn chấp hành hình phạt tù làm việc hoặc thường trú Theo chúng tôi,mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này, nhưng nếu người bị kết án phạt tùđược hoãn chấp hành nhiều năm và trong nhiều năm đó họ không vi phạm phápluật, không còn nguy hiểm cho xã hội, được chứng minh là họ đã hoàn lương, cónhiều thành tích trong hoạt động xã hội, chăm chỉ lao động, có ích cho xã hội… thìcũng được xét miễn theo quy định tại Điều 57 BLHS và vận dụng theo hướng dẫntại tiểu mục b mục 2 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán TANDTC số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 Riêng đối với trường hợp miễn chấp hành phần hình phạtcòn lại thì hầu như những người được hoãn chấp hành hình phạt tù không ai đápứng được điều kiện "đã chấp hành được một phần hai thời hạn hình phạt tù" vìthực tế thời hạn đã chấp hành của họ chỉ là thời hạn đã bị tạm giam, tạm giữ màthôi.
Như vậy sẽ có sự không công bằng khi một người chưa phải chấp hành hìnhphạt tù một ngày nào thì có thể được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt tù, cònngười đã chấp hành một phần hình phạt nhưng chưa được một nửa thì không đượcxét miễn phần hình phạt còn lại Vấn đề này theo chúng tôi cũng cần có hướng dẫn
cụ thể hoặc có sửa đổi cho phù hợp
- Cho đến nay cũng không có quy định và hướng dẫn cụ thể về việc thời gianđược hoãn chấp hành hình phạt tù có được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tùhay không Thực tiễn áp dụng thì thời gian được hoãn chấp hành hình phạt khôngđược tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù, tuy nhiên, nếu được quy định trongĐiều 61 BLHS như quy định tại khoản 2 Điều 62 BLHS thì chặt chẽ hơn
2.2 Về Điều 262 BLTTHS "Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù"
Trang 25Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là việc Toà án cho người đang chấphành hình phạt tù tạm thời không phải chấp hành hình phạt tù khi có các căn cứquy định tại khoản 1 Điều 61 và Điều 62 BLHS.
Người đang chấp hành hình phạt tù thuộc đối tượng của việc tạm đình chỉ làngười bị kết án phạt tù giam, đang bị giam giữ hoặc cải tạo tại các trại giam
a Thẩm quyền và thủ tục tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
- Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi người đang chấp hành hình phạt tù cóthể cho người bị kết án phạt tù, đang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù nếu người đó bị bệnh nặng (điểm a, khoản 1, Điều 61 BLHS)
Đây là một quy định mới so với quy định trước đây là Chánh án đã ra quyếtđịnh thi hành án có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ trong mọi trường hợp
Sở dĩ có sự thay đổi này vì quy định trước đây không phù hợp bởi lẽ sau khi cóquyết định thi hành án, cơ quan Công an sẽ đưa người phải chấp hành hình phạt tù
đi cải tạo tại các trại giam và thực tế là không phải trại giam nào cũng gần nơi Toà
án đã ra quyết định thi hành án Do đó, khi người bị kết án bị bệnh nặng, việc xemxét, giải quyết để có thể ra quyết định tạm đình chỉ thường không kịp thời Quyđinh Chánh án TAND cấp tỉnh nơi người đang chấp hành hình phạt tù có thẩmquyền xem xét, ra quyết định tạm đình chỉ sẽ đảm bảo thuận lợi và nhanh chóng,kịp thời hơn khi người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng
- Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành án có thể cho người đang chấphành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong các trường hợpquy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 61 và Điều 62 BLHS
Thẩm quyền này thuộc Chánh án TAND cấp tỉnh hoặc cấp huyện nếu Chánh
án Toà án đó đã ra quyết định thi hành án (nghĩa là Chánh án Toà án đã xét xử sơ
Trang 26thẩm vụ án) Quy định này không có gì khác với quy định trước đây, vì việc tạmđình chỉ trong trường hợp người đang chấp hành hình phạt tù là phụ nữ có thaihoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi; là người lao động duy nhất trong gia đìnhhoặc bị kết án về tội ít nghiêm trọng nhưng do nhu cầu công vụ được đề nghị xéttạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, trong thực tiễn áp dụng là phù hợp, khôngphát sinh các vướng mắc lớn đến mức phải sửa đổi, bổ sung.
- Việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để xét xử theo thủ tục giám đốcthẩm hoặc tái thẩm phải do người đã kháng nghị hoặc do Toà án cấp giám đốcthẩm hoặc tái thẩm quyết định:
+ Người đã kháng nghị bao gồm: Chánh án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân cấp tỉnh; Chánh án TANDTC hoặc Viện trưởng VKSNDTC;
+ Toà án cấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm được hiểu là Hội đồng xét xửgiám đốc thẩm, tái thẩm, cũng có nghĩa là Hội đồng Thẩm phán TANDTC hoặc
Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh
+ Công văn của cơ quan đề nghị (Ban giám thị Trại giam hoặc Trại tạmgiam, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp);
+ Bản sao bản án hoặc bản sao trích lục bản án hình sự;
Trang 27+ Kết luận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên về việc người đang chấp hànhhình phạt tù là phụ nữ có thai hoặc bản sao giấy khai sinh, giấy chứng sinh củangười đó; xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đang chấp hành hìnhphạt tù về việc họ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
+ Xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đang chấp hành hìnhphạt tù thường trú về việc họ là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu họ tiếptục phải chấp hành hình phạt tù, thì gia đình họ sẽ gặp khó khăn đặc biệt;
+ Công văn của cơ quan, tổ chức nơi người đang chấp hành hình phạt tù làmviệc đề nghị cho người đang chấp hành hình phạt được tạm đình chỉ vì lý do công
vụ, nhu cầu công vụ
Mặc dù Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 không có hướngdẫn trường hợp chính quyền địa phương nơi người đang chấp hành hình phạt tùthường trú cũng có thể có văn bản đề nghị cho người đang chấp hành hình phạt tùđược tạm đình chỉ như việc được đề nghị hoãn chấp hành hình phạt tù vì lý do nhucầu công vụ, nhưng theo chúng tôi việc hoãn chấp hành hình phạt tù và tạm đìnhchỉ chấp hành hình phạt tù về bản chất không khác nhau Sự khác nhau chỉ ở chỗđối tượng (người bị kết án) đang được tại ngoại hay đang chấp hành hình phạt tù
Do đó, theo chúng tôi, chính quyền địa phương nơi người đang chấp hànhhình phạt tù cũng có thể đề nghị Toà án xem xét, cho người đang chấp hành hìnhphạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù vì nhu cầu công cụ
Chú ý: Hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù phải có các tàiliệu cần thiết nêu ở trên, nhưng không phải là tất cả các tài liệu đó mà chỉ cầnnhững tài liệu để chứng minh (những căn cứ) đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù Ví dụ nếu đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù vì lý do là lao động
Trang 28duy nhất trong gia đình thì tài liệu trong hồ sơ buộc phải có tài liệu xác nhận củachính quyền địa phương nơi người đang chấp hành hình phạt tù thường trú và tàiliệu này là căn cứ để Ban Giám thị trại giam, Trại tạm giam hoặc Viện kiểm sátcùng cấp có công văn, lập hồ sơ để đề nghị cho người đang chấp hành hình phạt tùđược tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
Việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với người đang chấp hành hìnhphạt tù bị bệnh nặng (thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ, điều kiện được tạmđình chỉ, hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ, xem xét, quyết định tạm đình chỉ, thông báoquyết định tạm đình chỉ…) được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số02/2006/TTLT ngày 18/5/2006 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế,TANDTC, VKSNTC "Hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnhnặng"
d Thời hạn ra Quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Trang 29Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, trongthời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chánh án Toà án đã raquyết định thi hành án phải xem xét các căn cứ, điều kiện tạm đình chỉ chấp hànhhình phạt tù quy định tại Điều 61 và 62 Bộ luật hình sự và điểm b Điều 262 Bộ luật
tố tụng hình sự, hướng dẫn tại mục 8 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phánTANDTC số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 "Hướng dẫn áp dụng một sốquy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hìnhphạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt" để quyết định cho hoặc không cho ngườiđang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Trường hợp tài liệu trong hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ không đầy đủ, không rõràng thì Chánh án yêu cầu cơ quan đề nghị (lập hồ sơ) bổ sung, làm rõ thêm Yêucầu này của Chánh án phải bằng văn bản Thời hạn 5 ngày để xem xét chấp nhậnhay không chấp nhận đề nghị cho người đang chấp hành hình phạt tù được tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù được tính lại kể từ khi Chánh án Toà án nhận đượctài liệu bổ sung hoặc ý kiến bằng văn bản trả lời của cơ quan đề nghị tạm đình chỉ(Ban Giám thị Trại giam, Trại tạm giam hoặc Viện kiểm sát cùng cấp) về vấn đềToà án yêu cầu cần phải bổ sung hoặc làm rõ thêm
+ Nếu chấp nhận đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thì Chánh ánToà án đã ra quyết định thi hành án phạt tù phải ra quyết định tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù và gửi cho người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; Trạigiam hoặc Trại tạm giam nơi người đang chấp hành hình phạt tù; Viện kiểm sátnhân dân cùng cấp; Chính quyền xã, phường, thị thẩm hoặc cơ quan, tổ chức nơingười được tạm đình chỉ thường trú hoặc làm việc, để quản lý người đó theo quyđịnh tại Điều 263 BLTTHS và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TANDTC tạimục 3 phần III Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số 02/2007/NQ-HĐTP ngày
Trang 302/10/2007 "Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ năm "Thi hànhbản án và quyết định của Toà án" của Bộ luật tố tụng hình sự.
+ Nếu Toà án (Chánh án) không chấp nhận đề nghị tạm đình chỉ chấp hành
án phạt tù thì Chánh án phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấphoặc Ban giám thị Trại giam, Trại tạm giam biết, trong thông báo cần nêu rõ lý do
về việc không chấp nhận cho người đang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù Nếu Viện kiểm sát kháng nghị đối với thông báo khôngchấp nhận cho tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù vì lý do Toà án đưa ra khôngxác đáng hoặc đủ căn cứ, thì Chánh án Toà án đã ra quyết định tạm đình chỉ hoặc
ra thông báo phải xem xét Trường hợp kháng nghị của Viện kiểm sát có căn cứ thìnếu kháng nghị thông báo thì phải ra quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạttù; nếu kháng nghị quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thì phải ra quyếtđịnh huỷ bỏ quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
- Quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để xét xử theo thủ tục giámđốc thẩm, tái thẩm do người đã kháng nghị hoặc do Hội đồng xét xử giám đốcthẩm, tái thẩm quyết định được gửi cho người được tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù; Trại giam hoặc Trại tạm giam nơi người đang chấp hành hình phạt tù; Toà
án đã ra quyết định thi hành án phạt tù (điểm 2.3 mục 2 Nghị quyết HĐTP số02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007)
Hướng dẫn này của Hội đồng Thẩm phán không đề cập đến việc quyết địnhtạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù của Toà án cấp giám đốc thẩm phải gửi chochính quyền địa phương nơi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Trang 31thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc Chúng tôi cho rằng hướngdẫn như vậy là thiếu vì theo Điều 263 BLTTHS "quản lý người được hoãn hoặcđược tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù" và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phánTANDTC tại mục 3 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số 02/2007/NQ-HĐTP ngày2/10/2007 thì "Toà án đã ra quyết định cho hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù cần chủ động yêu cầu trại giam (Trại tạm giam) hoặc cơ quan Công ancùng cấp phối hợp trong việc giao người được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù cho chính quyền, xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi cho thườngtrú hoặc làm việc quản lý".
Ngoài ra, Chánh án Toà án nơi người được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù cư trú hoặc làm việc còn có trách nhiệm phối hợp với chínhquyền địa phương, cơ quan, tổ chức để theo dõi việc chấp hành quyết định hoãnhoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để nếu trong thời gian được hoãn, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù mà người đó có hành vi vi phạm pháp luật nghiêmtrọng hoặc có căn cứ bỏ trốn thì phải thông báo cho Chánh án Toà án đã cho hoãnhoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù biết để huỷ bỏ các quyết định đó và rangay quyết định thi hành án phạt tù, buộc người đó phải chấp hành hình phạt tùtrong trại giam
Như vậy, quy định của pháp luật và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phánTANDTC không phân biệt Toà án nào, tức là không loại trừ trường hợp tạm đìnhchỉ của Toà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hoặc của người có quyền ra quyết địnhkháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Mặt khác trong thực tiễn,người được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù phải chịu sự quản lý, theo
Trang 32dõi của Toà án nơi người đó cư trú, làm việc và chịu sự quản lý, theo dõi của Toà
án nơi người đó cư trú, làm việc và của chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức,nếu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù của Toà án cấp giám đốc thẩm,tái thẩm không được gửi cho chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức hoặc Toà
án nơi người đó cư trú hoặc làm việc là thiếu sót vì sẽ không có cơ quan, tổ chứcnào quản lý theo dõi, giám sát họ trong thời gian người đó được tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù
Cũng có ý kiến cho rằng quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù củaToà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm (hoặc của người có quyền kháng nghị theo thủtục giám đốc thẩm, tái thẩm không cần phải gửi cho chính quyền phường, xã, thịtrấn nơi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thường trú hoặc cơ quan,
tổ chức nơi người đó làm việc, cũng không cần gửi cho Toà án nơi người được tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù cư trú Quan điểm này cho là khi đã kháng nghịtheo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự thường là theo hướng khôngphạm tội, không áp dụng hình phạt tù, phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc người
bị kết án (đang chấp hành hình phạt) đã chấp hành hình phạt bằng hoặc nhiều hơn(dài hơn) mức hình phạt tù cần áp dụng với họ
Tuy nhiên, kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm mới chỉ là quan điểmcủa người kháng nghị, cơ quan có thẩm quyền kháng nghị chứ chưa phải là quyếtđịnh giám đốc thẩm, tái thẩm Thực tiễn đã có không ít quyết định kháng nghị củaChánh án, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh hoặc cấp tối cao không được Hộiđồng xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm chấp nhận Mặt khác từ khi có quyếtđịnh kháng nghị đến khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm cũng một vài tháng (thời
Trang 33hạn giám đốc thẩm, tái thẩm là bốn tháng kể từ ngày nhận được quyết định khángnghị - Điều 283 và 297 Bộ luật tố tụng hình sự) Như vậy, nếu Toà án cấp giámđốc thẩm hoặc tái thẩm không gửi quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt choToà án nơi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt và gửi cho chính quyềnđịa phương nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc thì sẽtạo ra một khoảng trống không có ai quản lý, giám sát, theo dõi người được tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù.
Từ những lập luận trên, chúng tôi cho rằng dù quyết định tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù là của Toà án cấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm cũng rất cần thiết
và phải gửi cho Toà án nơi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù cư trú,chính quyền địa phương hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó thường trú hoặc làmviệc Có như vậy mới đảm bảo việc thực hiện nghiêm quy định tại Điều 263 Bộluật tố tụng hình sự Vì vậy, chúng tôi kiến nghị TANDTC cần có hướng dẫn bổsung cho phù hợp
đ Thời hạn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Điều 62 Bộ luật hình sự quy định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
1 Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợpquy định tại khoản 1 Điều 61 của Bộ luật này, thì có thể được tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù
Trang 342 Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạttù.
Như vậy điều luật không quy định rõ ràng thời hạn tạm đình chỉ đối với từngtrường hợp có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là bao nhiêu Cáctrường hợp quy định tại khoản 1 Điều 61 Bộ luật hình sự vừa là điều kiện vừa làcăn cứ để có thể được hoãn chấp hành hình phạt tù và thời gian được hoãn chấphành hình phạt tù đối với từng trường hợp cụ thể
Lẽ ra, để cho rõ ràng thì Điều 62 BLHS cần phải thêm một đoạn nữa như
"Thời hạn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với từng trường hợp cụ thể được
áp dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Bộ luật này"
Tuy điều luật không quy định rõ, nhưng trong thực tiễn, các Toà án đều ápdụng khoản 1 Điều 61 để ấn định thời hạn tạm đình chỉ đối với các trường hợpđược tạm đình chỉ cụ thể
Theo tinh thần của khoản 1 Điều 61 và Điều 62 BLHS thì:
Trang 35- Người đang chấp hành hình phạt tù nếu bị bệnh nặng thì được tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù đến khi sức khoẻ được hồi phục;
- Người đang chấp hành hình phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi condưới 36 tháng tuổi thì được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đến khi con đủ 36tháng tuổi;
- Người đang chấp hành hình phạt tù là lao động duy nhất trong gia đình,nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt (lẽ ra phảiquy định là "người lao động duy nhất trong gia đình, đang chấp hành hình phạt tù
mà gia đình gặp khó khăn đặc biệt" mới chính xác vì khi xét tạm đình chỉ thì người
bị kết án phạt tù đang chấp hành hình phạt và vì họ là lao động duy nhất trong giađình, đang chấp hành hình phạt (chứ không còn là nếu phải và sẽ nữa) nên gia đình
họ thực tế đang gặp khó khăn đặc biệt
Trường hợp này người đang chấp hành hình phạt tù có thể được tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù đến một năm
Nếu người đang chấp hành hình phạt tù bị kết án về tội xâm phạm an ninhquốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì họkhông được xét tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Trang 36Theo quy định này thì Ban giám thị Trại giam (Trại tạm giam), Viện kiểmsát sẽ không đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và nếu có đề nghị thì Toà
án cũng không được chấp nhận để cho người đang chấp hành hình phạt tù đó đượctạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Người đang chấp hành hình phạt tù không được tạm đình chỉ vì lý do nhucầu công vụ, nếu họ đã bị kết án về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệtnghiêm trọng
Trong thời gian được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù lại phạm tội mớithì Toà án buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù lại phạm tội mới thì Toà ánbuộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản
án mới theo quy định tại Điều 57 BLHS Điều 62 BLHS không có quy định ápdụng khoản 2 Điều 61 BLHS khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tùtái phạm trong thời gian được tạm đình chỉ Tuy nhiên, theo tinh thần của Điều 57BLHS thì Tòa án phải tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
e Về việc dùng thuật ngữ trong tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
- Người bị kết án là người đã bị Toà án xét xử, kết tội tức là người có tội nếunhư bản án, quyết định đó của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Người bị kết ánnhưng bản án, quyết định của Toà án chưa có hiệu lực pháp luật thì họ chưa phải là
Trang 37người đã có tội (Điều 9 BLTTHS - thể hiện rõ nguyên tắc suy đoán vô tội của Luậthình sự).
Do vậy, khái niệm người bị kết án là khái niệm dùng chung, nhưng chỉ đúng
và phù hợp với từng giai đoạn của tố tụng hình sự Trong giai đoạn thi hành ánhình sự thì khái niệm người bị kết án đồng nghĩa với người có tội bởi vì chỉ cónhững bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật hoặc phần bản án, quyết địnhkhông bị kháng cáo, kháng nghị mới được đưa ra thi hành (trừ trường hợp quy địnhtại khoản 2 Điều 255 BLTTHS)
Hoãn chấp hành hình phạt là việc Toà án xem xét đề nghị của cơ quan, tổchức, cá nhân đối với người bị kết án, đã có quyết định thi hành án phạt tù nhưngđang được tại ngoại xã hội, tức là chưa phải chấp hành hình phạt tù Tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù là việc Toà án xem xét đề nghị của Ban giám thị Trại giam(Trại tạm giam) hoặc Viện kiểm sát cùng cấp cho người đang chấp hành hình phạt
tù (tức là đang ở trong trại giam, Trại tạm giam) được tạm thời không phải chấphành hình phạt tù, tạm thời trả tự do cho họ (người đó được tại ngoại)
Như vậy, đối tượng được xem xét tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù chỉ cóthể là người đang chấp hành hình phạt tù Do đó dùng thuật ngữ người bị kết ánđược sử dụng trong hướng dẫn tại các tiểu mục b.4, b.5, b.6, d.1, d.2 mục 2 Nghịquyết Hội đồng Thẩm phán số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 của Hội đồngThẩm phán TANDTC là không chính xác (đúng ra phải sử dụng thuật ngữ ngườiđang chấp hành hình phạt tù)
Trang 38g Về một số vướng mắc trong tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Trong phần tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, bên cạnh việc phân tích cácquy định của pháp luật về tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, chúng tôi cũng đãnêu một số vướng mắc trong quy định, trong hướng dẫn áp dụng pháp luật và cũng
đã có kiến nghị, đề ra hướng tháo gỡ, giải quyết các vướng mắc đó
Các vướng mắc khác về hoãn chấp hành hình phạt tù đã nêu trong phần
"Hoãn chấp hành hình phạt tù" cũng tương tự như vướng mắc của tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù, vì vậy chúng tôi không nêu trong phần này nữa
3 Quyết định giảm thời gian chấp hành hình phạt tù hoặc miễn chấp hành hình phạt.
a Giảm thời hạn chấp hành hình phạt là việc Toà án nhân dân cấp tỉnh căn
cứ vào những quy định tại Điều 58 BLHS, Điều 268 Bộ luật tố tụng hình sự vàhướng dẫn của TANDTC tại Mục IV Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán số 02/2007ngày 2/10/2007 để quyết định giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người bị kếtán
Trang 39Theo quy định tại Điều 58 BLHS, Toà án chỉ có thẩm quyền xét giảm mứchình phạt đã tuyên đối với các loại hình phạt: Cải tạo không giam giữ, tù có thờihạn, tù chung thân, phạt tiền Việc xem xét để ân giảm hình phạt tử hình thuộcthẩm quyền của Chủ tịch nước.
a.1 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
Hình phạt tù được hiểu là hình phạt tù có thời hạn và tù chung thân Hồ sơ
đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù bao gồm:
Trang 40- Điều kiện để được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù:
+ Có nhiều tiến bộ, cải tạo tốt Thông thường các Trại giam (Trại tạm giam)đều đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể, xếp loại cải tạo A, B, C… và bình xét, phân loạingười đang chấp hành hình phạt tù theo tháng, quý, năm Đây là một trong nhữngcăn cứ quan trọng để Ban giám thị Trại giam đánh giá mức độ tiến bộ trong cải tạo
+ Thời gian đã chấp hành hành phạt nhất định được quy định cụ thể để xétgiảm lần đầu là một phần ba thời hạn tù từ ba mươi năm trở xuống, mười hai nămđối với hình phạt tù chung thân
- Hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt được gửi đến Toà án
có thẩm quyền quy định tại Điều 269 BLTTHS "Toà án có thẩm quyền quyết địnhgiảm thời hạn chấp hành hình phạt tù là Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án Quân sựcấp quân khu nơi người bị kết án đang chấp hành hình phạt"
Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị giảmthời hạn chấp hành hình phạt tù, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Toà ánQuân sự cấp quân khu phải phân công một Thẩm phán phụ trách việc nghiên cứu
hồ sơ Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, Thẩm phánphải ấn định ngày mở phiên họp xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện