các chủ doanh nghiệp và các nhà quả trị doanh nghiệp luôn có mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn có mốiquan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Tất nhiên họcòn quan tấm đến nhiều mục đích khác nhau nh tạo công ăn việc làm, nângcao chất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ vớichi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, mộtdoanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đợc các mục tiêu này nếu đáp ứng đợc haithử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản: kinh doanh có lãi và thanhtoán đợc nợ Chính vì vậy đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơnvào việc quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn củamình Bởi vì vốn là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định sản xuất và luthông hàng hoá Do vậy bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển
đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụngvốn sao cho cóhiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất
Trớc kia trong thời kỳ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đại bộphận các doanh nghiệp quốc doanh ra đời và hoạt động trong điều kiện nhànớc giao vốn, bao cấp về giá, sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của Nhànớc, lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bù do đó doanh nghiệp chẳng mấy quantâm đến hiệu quả sử dụng vốn, thậm chí có doanh nghiệp "lỗ giả lãi thật" để
đợc nhà nớc bù lỗ chênh lệch, chạy đua thành tích Tình trạng doanh nghiệpnhà nớc sử dụng vốn kém hiệu quả so với các doanh nghiệp ở các thành phầnkinh tế khác biểu hiện rất rõ rệt trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt ngàynay khi mà đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờngtheo định hớng XHCN "các DNNN không còn đợc bao cấp về giá và vốn,phải chủ động kinh doanh với quyền tự chủ đầy đủ, đảm bảo tự bù đắp chiphí, nộp thuế đầy đủ và có lãi " Theo tinh thần đó nhà nớc tạo hành langpháp lý, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trờng, bámsát thị trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và về vốn Bởi vậy một vấn đềnổi lên trong nền kinh tế là phải khai thác đợc vốn, bảo toàn và phát triển
đồng vốn Do đó tất cả các quyết định sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệpphải đợc phân tích trên cơ sở hiệu quả đồng vốn bỏ ra
Công ty Nạo vét Đờng biển I là một trong những Công ty nhà nớc thựchiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển ngành nạo vét theo hớng phát triển kinh
tế đất nớc, cung ứng ra thị trờng dịch vụ nạo vét, khai thác cảng, sửa chữa
Trang 2tàu biển, đại lý môi giới và các dịch vụ hàng hải khác với chất lợng cao Vớinhiệm vụ nặng nề nh vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trởthành vấn đề thờng liên của ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên.Nếu chúng ta không đề ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn thì Công ty sẽ khó đứng vững trong môi trờng cạnh tranh quốc tế.
Với tất cả những lý do trên minh chứng cho tính bức thiết của đề tài: "Một
số vấn đề về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Nạo vét Đờng biển I"
Hớng nghiên cứu là kết hợp giữa lý luận và thực tiễn Từ việc khảo sáttình hình thực tế của Công ty qua các năm, kết hợp với lý luận kinh tế mà cụthể là lý luận về vốn, về cạnh tranh để tiến hành phân tích tình hình thực tếcủa Công ty Và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn ở Công ty Nạo vét Đờng biển I
Với những lý do đó và phơng hớng nh vậy, luận văn gồm 3 phần nh sau:
Ch
ơng I: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các
doanh nghiệp sản xuất
Ch
ơng II: Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty Nạo
vét Đờng biển I
Ch
ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở
Công ty Nạo vét Đờng biển I
Trớc sự thay đổi về chất trong hoạt động của các công ty Việt Nam,cùng với việc áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới ở doanh nghiệp, vấn đềnâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã thay đổi sâu sắc cả về phơng pháp luận vàchỉ tiêu đánh giá Do đó, tạo nên khó khăn rất lớn trong quá trình nghiên cứu
đề tài và mắc những sai sót không tránh khỏi Vì vậy rất mong sự đóng gópcủa các thầy, cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo -TS.PhanThị Nhiệm và các cô chú cán bộ Công ty Nạo vét Đờng biển I giúp em hoànthành bài luận văn này
Sinh viên thực hiện: Hồ Thái Sơn
Trang 3Chơng I
S Ự cẦn thiẾt phẢi nâng cao hiỆu quẢ sỬ dỤng vỐn trong các doanh nghiỆp sản xuất
I Vốn và vai trò của vốn trong kinh doanh
1 Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh:
Bất cứ một doanh nghiệp nào lúc đầu cũng phải có một lợng tiền vốnnhất định để thực hiện những khoản đầu t ban đầu cần thiết cho việc xâydựng và khởi động doanh nghiệp Vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất vàcần đợc sử dụng có hiệu quả Doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ vật t, để
đầu t mua sắm máy móc thiết bị, để chi phí cho quá trình sản xuất kinhdoanh và đợc thể hiện ở nhiều hình thái vật chất khác nhau Do có sự tác
động của lao động vào đối tợng lao động thông qua t liệu lao động thì hànghoá và dịch vụ đợc tạo ra nhằm tiêu thụ trên thị trờng Sau cùng các hình tháivật chất khác nhau sẽ lại đợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu Quátrình trao đổi đó đảm bảo cho sự ra đời, vận hành và phát triển của doanhnghiệp có thể diễn tả nh sau:
Tài sản thực tếTiền Tài sản thực tế - Tài sản có tài chính Tiền
Tài sản có tài chính
Sự thay đổi trên làm thay đổi số d ban đầu (đầu kỳ) của ngân quỹ và sẽdẫn đến số d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ - tạo ra giá trị thặng d Điều đó cónghĩa là số tiền thu đợc do tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ phải đảm bảo bù đắptoàn bộ chi phí và có lãi Nh vậy số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ
đợc bảo tồn mà còn đợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh đem lại Toàn
bộ giá trị ứng ra cho sản xuất kinh doanh đó đợc gọi là vốn Tuy nhiên giá trịứng trớc đó không đơn thuần là vật chất hữu hình, mà một số tài sản không
có hình thái vật chất cụ thể nhng nó chứa đựng một giá trị đầu t nhất địnhnh: tên doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm, lợi thế thơng mại, đặc quyền kinhdoanh cũng có giá trị nh vốn Những phân tích khái quát trên đây cho taquan điểm toàn diện về vốn: "Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản Trongdoanh nghiệp vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản và các
Trang 4nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất kinh doanh Vốn là giátrị đem lại giá trị thặng d".
Nh vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp là hết sức quan trọng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệuquả xã hội
và vốn lu động
2.1 Khái niệm và đặc điểm vốn cố định:
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, đó chính là sốvốn doanh nghiệp đầu t mua sắm, trang bị cơ sở vật chất Để là tài sản cố
định phải đạt đợc cả hai tiêu chuẩn Một là, phải đạt đợc về mặt giá trị đếnmột mức độ nhất định (ví dụ hiện nay giá trị của nó phải lớn hơn hoặc bằng5.000.000đồng) Hai là, thời gian sử dụng phải từ trên 1 năm trở lên Vớinhững tiêu chuẩn nh vậy thì hoàn toàn bình thờng với đặc điểm hình thái vậtchất của tài sản cố định giữ nguyên trong thời gian dài Tài sản cố định th-ờng đợc sử dụng nhiều lần, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chỉ tănglên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm Qua quá trình sử dụng, tàisản cố định hao mòn dần dới hai dạng là hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học công nghệ mới và năngsuất lao động xã hội tăng lên quyết định Hao mòn hữu hình phụ thuộc vàomức độ sử dụng khẩn trơng tài sản cố định và các điều kiện ảnh hởng tới độbền lâu của tài sản cố định nh chế độ quản lý sử dụng, bảo dỡng, điều kiệnmôi trờng Những chỉ dẫn trên đa ra tới một góc nhìn về đặc tính chuyển
đổi thành tiền chậm chạp của tài sản cố định Tuy thế, các tài sản cố định cógiá trị cao có thể có giá trị thế chấp đối với ngân hàng khi vay vốn
2.2 Cơ cấu vốn cố định:
Trang 5Cơ cấu vốn cố định là tỉ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định chiếmtrong tổng số vốn cố định nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có một ý nghĩaquan trọng là cho phép đánh giá việc đầu t có đúng đắn hay không và chophép xác định hớng đầu t vốn cố định trong thời gian tới Để đạt đợc ý nghĩa
đúng đắn đó, khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải nghiên cứu trên haigiác độ: nội dung cấu thành và mối quan hệ tỉ lệ trong mỗi bộ phận so vớitoàn bộ Vấn đề cơ bản trong việc nghiên cứu này phải là xây dựng đợc mộtcơ cấu hợp lý phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc điểmkinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý, để các nguồn vốn đợc sửdụng hợp lý và có hiệu quả nhất Cần lu ý rằng quan hệ tỷ trọng trong cơ cấuvốn là chỉ tiêu động Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừngnghiên cứu tìm tòi để có đợc cơ cấu tối u
Theo chế độ hiện hành VCĐ của doanh nghiệp đợc biểu hiện thànhhình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùng trong quátrình sản xuất:
1) Nhà cửa đợc xây dựng cho các phân xởng sản xuất và quản lý2) Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý
3) Thiết bị động lực
4) Hệ thống truyền dẫn
5) Máy móc, thiết bị sản xuất
6) Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm
7) Thiết bị và phơng tiện vận tải
8) Dụng cụ quản lý
9) Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp
Trên cơ sở các hình thái giá trị của tài sản cố định nh trên chỉ ra rõ ràngcơ cấu vốn cố định chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Quan tâm nhất là đặc
điểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật, mức độhoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bổ sảnxuất Vì vậy khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu VCĐ hợp lý cầnchú ý xem xét tác động ảnh hởng của các nhân tố này Trong kết quả của sựphân tích, đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa các bộ phận VCĐ đợc biểuhiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận VCĐ đợc biểu hiện bằng nhà xởngvật kiến trúc phục vụ sản xuất
2.3 Nguồn vốn cố định
Trang 6Mỗi khoản vốn cố định hay tài sản cố định trong doanh nghiệp không
tự nhiên mà có, nó nhất thiết phải đợc hình thành từ một nguồn đầu t nhất
định Nguồn vốn cố định chính là nguồn gốc tạo dựng, đầu t để hình thànhnên các tài sản cố định của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, VCĐ dùng
để hoạt động sản xuất, kinh doanh đợc hình thành từ các nguồn sau:
Nguồn vốn pháp định: gồm vốn cố định do ngân sách, do cấp trên cấpphát cho doanh nghiệp, vốn cổ phần do xã viên hợp tác xã và các cổ đông
đóng góp bằng tài sản cố định, hoặc vốn pháp định do chủ xí nghiệp bỏ raban đầu khi thành lập xí nghiệp t nhân
Nguồn vốn tự bổ xung: gồm vốn cố định của những tài sản cố định đã
đợc đầu t hoặc mua sắm bằng quỹ công ty
Nguồn vốn liên doanh: gồm các khoản vốn do các đơn vị tham gia liênkết gặp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầu t xây dựng cơ bản đã hoànthành
3 Vốn lu động:
3.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động
Vốn lu động và biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông
Đó là số vốn doanh nghiệp đầu t để dự trữ vật t, để chi phí cho quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp.Hoàn toàn khách quan không nh vốn cố định, VLĐ tham gia hoàn toàn vàoquá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau
nh tiền tệ, đối tợng lao động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sản phẩm Nh vậyvốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, quá trình vận động củaVLĐ thể hiện dới hai hình thái:
- Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, thành phẩm
- Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bánthành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sốngtrong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông
Sự lu thông về mặt hiện vật và giá trị của VLĐ ở các doanh nghiệp sảnxuất có thể biểu diễn bằng công thức chung:
T - H - SX - H' - T'
Trang 7Trong quá trình vận động, đầu tiên VLĐ biểu hiện dới hình thức tiền tệ
và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ Một vòng khép kín đó gợi mởcho chúng ta thấy hàng hoá đợc mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đó
đem bán ra, việc bán đợc hàng tức là đợc khách hàng chấp nhận và doanhnghiệp nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng Từ các kếtquả đó giúp ta sáng taọ ra một cách thức quản lý vốn lu động tối u và đánhgiá đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia thành 3 loại:
+ Vốn trong dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụtùng thay thế, dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất nh: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng
+ Vốn trong lu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn luthông nh tiền mặt, thành phẩm
- Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, VLĐ đợc chia thành VLĐ không địnhmức và VLĐ định mức
+ VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá vàvốn phi hàng hoá
+ VLĐ không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trong quátrình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủ căn cứ
Trang 8để tính toán đợc.
3.3 Nguồn vốn lu động:
Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi nh tự
có và vốn đi vay Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phơngcách huy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu củadoanh nghiệp
- Vốn tự có bao gồm:
+ Nguồn vốn pháp định: chính là vốn lu động do ngân sách hoặc cấptrên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nớc; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xãviên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốn pháp định của chủ doanhnghiệp t nhân
+ Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất vàcác khoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn.+ Nguồn vốn lu động liên doanh: gồm có các khoản vốn của các đơn vịtham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên vậtliệu, công cụ lao động nhỏ v.v
- Vốn coi nh tự có: đợc hình thành do phơng pháp kết toán hiện hành,
có một số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhng có thể sử dụngtrong thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động Thuộc khoản này có: tiền thuế,tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi trả có thể sửdụng và các khoản nợ khác
- Vốn đi vay: nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán bức thiết trong khihàng cha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán Nguồn vốn đivay là nguồn vốn cần thiết, song cần chú ý tới các hình thức vay khác nhauvới tỉ lệ lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn và lãi vay
Bằng cách nghiên cứu các nguồn của cả vốn lu động và vốn cố định nhtrên, ngời kinh doanh có thể đạt đợc sự tổng hợp về các nguồn vốn theo cácchỉ dẫn của kế toán tài chính Nguồn vốn ở các doanh nghiệp giờ đây trởthành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện ởkhoản "có"; nợ phải trả chính là khoản vay, nợ của doanh nghiệp đối với các
tổ chức, cá nhân để đầu t, hình thành tài sản của doanh nghiệp, đợc sửdụng trong một thời gian nhất định và sau đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi nh
đã cam kết ý nghĩa của việc nghiên cứu này cho ta tạo quan hệ giữa vốn và
Trang 9nguồn vốn về phơng diện giá trị đầu t nh sau:
Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
II.Nội dung của hoạt động quản lý vốn trong kinh doanh
1 Nội dung hoạt động quản lý vốn cố định:
Quản lý VCĐ nghĩa là phải đi đến các quyết định Giống nh việc quản
lý hoạt động kinh doanh của công ty, việc quản lý VCĐ ảnh hởng quan trọng
đến sự tồn tại và hiệu quả sử dụng vốn Quản lý VCĐ thành công đòi hỏi cácnhà quản lý phải gắn liền sự vận động của VCĐ với các hình thái biểu hiệnvật chất của nó Hơn thế nữa, để quản lý có hiệu quả VCĐ trớc hết cầnnghiên cứu những tính chất và đặc điểm của tài sản cố định trong doanhnghiệp Trong khoa học quản lý VCĐ thờng đi vào những nội dung cụ thểsau:
1.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
* Hao mòn tài sản cố định
Nh đã đề cập sơ lợc ở trên, trong quá trình sử dụng cũng nh không sửdụng tài sản cố định đều bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình vàhao mòn vô hình Giống nh hai khía cạnh của một vấn đề, cả hao mòn hữuhình và hao mòn vô hình đều làm cho giá trị tài sản cố định giảm xuống vàchịu ảnh hởng bởi những nhân tố nào đều thể hiện dới những dạng khácnhau
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về vật chất, tức là sự tổn thất dần vềchất lợng, tính năng kỹ thuật của TSCĐ Thực chất kinh tế của hao mòn hữuhình là giá trị của tài sản cố định dần dần giảm đi cùng với việc chuyển dầngiá trị của nó vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra Khi tài sản cố định không
đợc sử dụng, hao mòn hữu hình đợc thể hiện ở chỗ tài sản cố định bị mất dầnthuộc tính do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, do quá trình xảy ra trong nộitại nguyên liệu cấu thành tài sản cố định đó Nh vậy hao mòn hữu hình có
ảnh hởng quyết định tới độ bền của tài sản cố định và do đó nó chịu ảnh ởng của ba nhóm nhân tố
h-Nhóm một thuộc chất lợng chế tạo nh: vật liệu dùng để chế tạo ra tài sản cố
định, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo, chất lợng xây dựng và lắp đặt
Nhóm hai thuộc quá trình sử dụng: đợc xem xét về mức độ đảm nhận vềthời gian và cờng độ sử dụng, tay nghề công nhân, việc chấp hành quy tắc, quy trình kỹ thuật, chế độ bảo dỡng, sửa chữa
Trang 10Nhóm ba thuộc các yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết
Hao mòn vô hình là sự hao mòn chủ yếu do năng suất lao động xã hộităng lên và sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất Hệ quả của hainguyên do này dẫn đến việc ngời ta sản xuất ra tài sản cố định cùng loại nh-
ng lại có chất lợng cao hơn mà giá lại rẻ hơn Và nh thế tài sản cố định của
ta nghiễm nhiên bị sụt giá
Xuất phát từ việc nghiên cứu hao mòn tài sản cố định cung cấp chochúng ta những luận cứ cần thiết minh chứng cho việc "bảo vệ" tài sản cố
định nhằm giảm tối đa tổn thất hữu hình và hao mòn vô hình Những biệnpháp thờng đợc sử dụng nh nâng cao cờng độ và thời gian sử dụng, nâng caochất lợng, hạ giá thành chế tạo và xây lắp tài sản cố định, tổ chức tốt việcbảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị, nâng cao ý thức trách nhiệm củacông nhân Một ý nghĩa khác là nó cũng cung cấp cho ta cơ sở tốt để lập nên
kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch bảo toàn và phát triển vốn cố
định
* Khấu hao tài sản cố định:
Trong quá trình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chấtcủa tài sản cố định không thay đổi nhng giá trị của nó hao mòn dần vàchuyển từng phần vào giá thành sản phẩm mới đợc sản xuất ra Phần giá trịnày đợc thu hồi dới hình thức khấu hao và đợc hạch toán vào giá thành sảnphẩm Nh vậy khấu hao tài sản cố định là một khoản cấu thành phí lu thông
và đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng Về thực chất, khấu hao là quá trìnhgiảm giá trị của tài sản cố định Việc suy giảm giá trị của tài sản cố địnhcuối cùng sẽ dẫn đến khấu hao hết tài sản cố định, khi đó phải đầu t để có đ-
ợc tài sản cố định khác Vậy quá trình này diễn ra trong bao lâu? Sở dĩ đòihỏi yêu cầu chính xác tơng đối về thời gian nh vậy bởi hai nguyên nhân: thứnhất nếu xác định không đúng thời gian sử dụng dẫn đến còn đang sử dụng
đã khấu hao hết, thứ hai cha khấu hao hết đã hỏng Cả hai nguyên nhân này
đều có ảnh hởng không tốt tới sự vận động của vốn cố định và giá thành sảnphẩm làm ra Để xác định đúng đắn thời hạn sử dụng tài sản cố định chúng
ta phải dựa vào cơ sở đã chỉ ra là phải xác định đúng đợc hao mòn của tàisản cố định hay khấu hao tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định đợc phân bổ trên hai hình thức là khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn Khấu hao cơ bản nhằm tái bồi hoàn lại giá trị tài sản cố định đã hao mòn Khấu hao sửa chữa lớn nhằm bảo vệ duy trì và kéo dài năng lực sử dụng
Trang 11bình thờng của TSCĐ Nh vậy hai hình thức khấu hao này có phơng thức bù đắp và mục đích khác nhau, do đó tiền trích khấuhao tài sản cố định đợc chia thành hai bộ phận theo phơng pháp xác định tỷ lệ:
Bộ phận thứ nhất của tiền trích khấu hao là tiền trích khấu hao cơ bản,dùng để bù đắp TSCĐ sau khi bị đào thải đã mất giá trị sử dụng Theo quy
định của Nhà nớc về chế độ khấu hao cơ bản trong các doanh nghiệp nhà
n-ớc, từ ngày 1/1/1995 các doanh nghiệp nhà nớc đợc phép giữ lại toàn bộkhấu hao cơ bản đã trích để đầu t thay thế, đổi mới tài sản cố định Còn cácdoanh nghiệp khác phải lập quỹ khấu hao để duy trì hoạt động của doanhnghiệp, thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng
Bộ phận thứ hai là tiền khấu hao sửa chữa lớn nhằm sửa chữa tài sản cố
định một cách có hệ thống và kế hoạch để duy trì khả năng sản xuất của tàisản cố định trong suốt thời kỳ sử dụng Doanh nghiệp trích tiền khấu hao sửachữa lớn gửi vào một tài khoản riêng ở ngân hàng đầu t và phát triển để dùnglàm nguồn vốn cho kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ
Giờ đây ta có thể thấy mối quan hệ giữa thời hạn sử dụng TSCĐ và tỉ lệtrích khấu hao, do đó có thể chỉ ra ý nghĩa cụ thể ở phần hao mòn đã đề cập
đến Rõ ràng nếu tỉ lệ khấu hao quá thấp hay thời hạn sử dụng quá dài, sẽkhông đủ bù đắp hao mòn thực tế của TSCĐ, vì vậy không đảm bảo đợccông tác bảo toàn và phát triển vốn Ngợc lại nếu tỉ lệ khấu hao quá cao haythời hạn sử dụng TSCĐ đợc xác định quá ít, sẽ làm tăng giá thành sản phẩmmột cách giả tạo, tạo ra những khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hoá
1.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Bằng cách lập lên kế hoạch khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp đã
có thể định ra đợc tiến độ và mức trích khấu hao tài sản cố định từng nhóm
và toàn bộ doanh nghiệp Để lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định cần phảixác định đợc tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ, tổng giá trị TSCĐ tăng thêm và giảm
đi trong kỳ, mức khấu hao phải trích trong năm và tình hình phân phối sửdụng các quỹ khấu hao Theo quy định số 517/TTg ngày 21/10/1995 kếhoạch khấu hao TSCĐ bao gồm:
Trang 12- TSCĐ không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn (đất
kỳ
-Tổng giá trịTSCĐ bìnhquân giảmtrong kỳ
Cùng với các yêu cầu trên, ta còn phải xác định đợc chỉ tiêu tổng quỹkhấu hao cơ bản và quỹ khấu hao sửa chữa lớn Sau đó phải xác định đợc chỉtiêu quỹ khấu hao cơ bản trích nộp vào quỹ khấu hao của kỳ kế hoạch theocông thức sau:
Quỹ khấu hao
bản kỳ kếhoạch
-Quỹ khấu haocơ bản chuyểnsang năm sau
Nghiên cứu các chỉ tiêu của kế hoạch khấu hao TSCĐ cho ta một ýnghĩa đáng lu ý trong việc đề xuất các ý kiến cho quản lý vốn cố định ởdoanh nghiệp Bằng việc xem xét mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu và xác
định các nguyên nhân tăng giảm đó, ngời quản lý thấy rõ đợc phần nào cảnhquan và tình hình TSCĐ của doanh nghiệp để có các biện pháp điều chỉnh
Trang 13hợp lý Một ý nghĩa khác là cung cấp những thông số cần thiết cho việc lậpcác kế hoạch, chơng trình khác của doanh nghiệp về thị trờng, cạnh tranh
1.3 Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Trong quá trình tham gia vào cạnh tranh với các doanh nghiệp khácnhằm phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần có một hậuphơng với tiềm lực vững mạnh, đó chính là vốn Để phát huy đợc ý nghĩa đódoanh nghiệp không những một mặt phải duy trì và phát triển các hoạt độngkinh doanh, mặt khác quan trọng hơn là phải bảo toàn và phát triển đợc vốnnói chung và vốn cố định nói riêng
Vấn đề đặt ra nh trên không có nghĩa rằng việc doanh nghiệp làm ăn cólãi thực thì không phải bảo toàn và phát triển vốn ý kiến đó xuất phát từ việchiểu không đầy đủ về vấn đề bảo toàn vốn Nếu chúng ta tiếp cận theo quan
điểm nhân quả thì thấy rõ vấn đề bảo toàn vốn luôn cần thiết trong suốt quátrình hoạt động kinh doanh của công ty Đợc tồn tại trong môi trờng kinh tế
tự do, hoạt động kinh doanh không tránh khỏi những biến động về giá cả,lạm phát mà gây tác động không nhỏ tới tiền vốn của công ty Lạm pháttăng làm cho sức mua của đồng tiền và giá trị của đồng vốn giảm xuống sovới thực tế Mặt khác, bất kỳ một tác động chủ quan nào thể hiện tính vôtrách nhiệm, buông lỏng quản lý đều dẫn đến h hỏng, mất mát tài sản cố
định Tất cả những nguyên nhân đó đa ta đến kết quả phải bảo toàn và pháttriển vốn Bảo toàn vốn là quá trình thu hồi lại vốn đã bỏ ra ban đầu, pháttriển vốn là lấy lợi nhuận để bổ sung vốn kinh doanh làm tăng vốn kinhdoanh Bảo toàn và phát triển vốn đợc phải thông qua sử dụng có hiệu quảvốn, tức là với một lợng vốn nh cũ nhng tạo ra nhiều lợi nhuận hơn
Nh chúng ta đã biết, vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố
định Tài sản cố định có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỹ kinh doanh vàthu hồi dần dới dạng khấu hao Việc bảo toàn vốn phải lấy cả từ hao mònhữu hình và hao mòn vô hình, bất kỳ một sự thiếu sót nào đều có thể mắc lỗi
Về mặt hữu hình: thì doanh nghiệp phải giữ cho TSCĐ không bị loạikhỏi sản xuất kinh doanh trớc khi hết niên hạn sử dụng, không sử dụng vốn
cố định sai mục đích hoặc đi mua bán lại TSCĐ tạo chênh lệnh giá để ănchia vào vốn, phải duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
Về mặt vô hình: đòi hỏi công ty phải có tỉ lệ khấu hao hợp lý bảo đảmcho tái sản xuất TSCĐ mới
Trang 14Tuy vậy, chúng ta cần phải xác định đợc số vốn cố định cần phải bảo toàn đến cuối kỳ theo công thức:
-Khấuhao đã
tríchtrong kỳ
x
Hệ số điềuchỉnhTSCĐ
Giá trịTSCĐ (tăng,giảm trongkỳ)
Những thành công trong công tác bảo toàn VCĐ sẽ tạo cơ sở tốt cho kếhoạch phát triển VCĐ Phát triển VCĐ đợc doanh nghiệp trích từ lợi nhuận
để lại doanh nghiệp và phần khấu hao cơ bản để lại đầu t xây dựng cơ bản,thực hiện tái sản xuất mở rộng và mua sắm mới TSCĐ
2 Nội dung hoạt động quản lý vốn lu động:
2.1 Xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạch
Xuất phát từ vai trò không thể thiếu của vốn lu động đòi hỏi chúng taphải luôn có một lợng vốn lu động để đáp ứng các nhu cầu khác nhau củadoanh nghiệp Nhng lợng vốn lu động đó là bao nhiêu thì phù hợp bởi nếuVLĐ thừa quá hoặc thiếu quá đều không có lợi, VLĐ thừa quá sẽ gây ứ đọngvốn và ngợc lại nếu ít quá sẽ gây cho doanh nghiệp những khó khăn, tác
động xấu đến hoạt động kinh doanh Những khía cạnh đó đòi hỏi chúng taphải xác định đợc lợng VLĐ định mức cho kỳ kế hoạch VLĐ định mức đợchiểu là số VLĐ có thể quy định mức tối thiểu, cần thiết thờng xuyên chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành, Công ty Nạp vét Đờng biển I là công ty nhà
n-ớc, VLĐ định mức của công ty đợc nhà nớc cấp một lần Trờng hợp nhà nớc
điều chỉnh giá trị thì mức vốn đó đợc nhà nớc xác định và bổ sung kịp thời
Để xác định đợc VLĐ định mức kỳ kế hoạch, doanh nghiệp phải lần lợttính toán VLĐ ở từng khâu từ dự trữ, sản xuất, tiêu thụ, đối với từng loạinguyên vật liệu, sau đó tổng hợp lại thành VLĐ định mức kỳ kế hoạch
Thứ nhất, vốn lu động định mức ở khâu dự trữ Việc xác định VLĐ
định mức ở khâu dự trữ cần phải kết hợp chặt chẽ với kế hoạch thu muanguyên vật liệu và dự tính chi phí sản xuất của doanh nghiệp VLĐ định mức
ở khâu dự trữ đợc tính toán căn cứ vào mức luân chuyển kế hoạch hàng ngày
và định mức số ngày dự trữ Mức luân chuyển hàng ngày đợc tính bằng cách
Trang 15lấy mức luân chuyển chia cho 360 ngày Còn định mức số ngày dự trữ xác
x
Hệ sốthumuaxen kẽ
+
Sốngàyvậnchuyển
+
Số ngàychỉnh lýchuẩnbị
+
Sốngàybảohiểm
Thứ hai, VLĐ định mức ở khâu sản xuất: đợc xác định riêng cho sản
phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế, chi phí chờ phân bổ
- VLĐ định mức cho sản phẩm dở dang đợc xác định theo công
Hệ sốthànhphẩm dởdang
x
Chu kỳsản xuấtsảnphẩm
- VLĐ định mức cho nửa thành phẩm tự chế xác định theo công thức:
Địnhmứcngày dựtrữ
x
Hệ sốthànhphẩm tựchếTrong đó số ngày dự trữ của nửa thành phẩm phụ thuộc vào mức độ sảnxuất có nhịp nhàng không
- VLĐ định mức cho chi phí chờ phân bổ đợc tính theo công thức:
+
Số phát sinhchi phí chờphân bổ trongnăm
-Số phảiphân bổtrong năm
Thứ ba, VLĐ định mức ở khâu tiêu thụ: bao gồm VLĐ định mức chothành phẩm và hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm
- VLĐ định mức cho thành phẩm đợc xác định theo công thức:
Trang 16Định mức sốngày dự trữthành phẩm
- Đối với hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm (là hàng hoádoanh nghiệp mua rồi tiêu thụ ngay), VLĐ định mức xác định theo côngthức:
Định mức VLĐ
cho hàng hoá mua
ngoài tiêu thụ
=
Tổng giá thànhcả năm theo giá
mua
Định mức sốngày dự trữhàng hoá muangoàiTrong ba bộ phận trên, tuỳ theo đặc điểm của từng ngành thì mức độquan trọng của từng bộ phận sẽ khác nhau Đối với doanh nghiệp sản xuấtthì VLĐ ở khâu sản xuất là quan trọng nhất Điều đó đòi hỏi doanh nghiệptrong quá trình quản lý và sử dụng vốn phải u tiên cho bộ phận này một tỉ lệhợp lý, không ngừng tăng vốn cho sản xuất, giảm ở mức cho phép với vốn dựtrữ và lu thông
2.2 Kế hoạch nguồn VLĐ định mức
Nh chúng ta đã biết, VLĐ của doanh nghiệp đợc hình thành từ 3 nguồnkhác nhau nh nguồn vốn tự có, vốn coi nh tự có và vốn đi vay Để lập đợc kếhoạch nguồn VLĐ định mức đòi hỏi tất yếu là phải căn cứ vào tình hình thực
tế VLĐ năm trớc và nhu cầu về vốn trong năm kế hoạch
2.3 Bảo toàn và phát triển VLĐ
Một số lý do dẫn đến tất yếu phải bảo toàn vốn nói chung đã đợc đề cậptrong phần bảo toàn và phát triển VCĐ Song do xuất phát từ đặc trng củaVLĐ là chu chuyển toàn bộ, môt lần vào giá thành sản phẩm và hình thái vậtchất VLĐ thờng xuyên biến đổi Do vậy mà trạng thái tài sản lu động và vốn
lu thông cũng thờng xuyên biến đổi Theo quan điểm tiếp cận nh vậy thì cácquyết định về bảo toàn và phát triển vốn lu động phải đợc thực hiện trên cảhai phơng diện là hiện vật và giá trị Vốn lu động sẽ đợc bảo toàn khi và chỉkhi bảo toàn đợc cả hai mặt này
Bảo toàn về mặt hiện vật: phải bảo đảm cho VLĐ đầu kỳ bằng VLĐcuối kỳ để thoả mãn đẳng thức:
Trang 17Bảo toàn vốn lu động về mặt giá trị, thực chất không cần thiết số VLĐ
đầu kỳ phải bằng số VLĐ cuối kỳ, mà đòi hỏi doanh nghiệp phải giữ đợc giátrị thực tế hay sức mua của vốn, thể hiện ở khả năng mua sắm vật t cho khâu
dự trữ và tài sản lu động định mức nói chung, duy trì khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp Do vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp phải thờng xuyên thực hiện việc hạch toán đúng giá trị thực tế của vật
t, hàng hoá theo mức diễn biến giá cả trên thị trờng nhằm tính đúng, tính đủchi phí vật t, hàng hoá vào giá thành sản phẩm, giá vốn hàng hoá và phí luthông để thực hiện bảo toàn vốn lu động
Tuy vậy, chúng ta cần phải xác định đợc số vốn lu động cần phải bảotoàn theo công thức sau:
Quan tâm đến công thức này cần chú ý đến: số vốn đợc giao, hệ số trợtgiá Số vốn đã đợc giao là số vốn lu động giao lần đầu cho doanh nghiệp đãxác định trong biên bảo giao nhận vốn Còn khi nói tới hệ số trợt giá VLĐ
do cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính xác định cho doanh nghiệp, nó dựatrên cơ sở mức tăng (giảm) giá thực tế cuối năm so với đầu năm của một sốvật t chủ yếu tính theo cơ cấu kế hoạch vốn lu động định mức của từngdoanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm, cơ cấu TSLĐ của từng ngành, từngdoanh nghiệp
Khi đã có đợc những kết quả quan trong công tác bảo toàn vốn, doanhnghiệp sẽ rất thuận lợi trong việc thực hiện phát triển vốn Phát triển VLĐ đ-
ợc lấy từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại
III Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh
Bất kỳ hoạt động nào của con ngời, hoạt động nói chung và hoạt độngkinh doanh nói riêng, đều mong muốn đạt đợc những kết quả hữu ích nào
đó Kết quả đạt đợc trong kinh doanh mới chỉ đáp ứng đợc phần nào yêu cầu
Trang 18của cá nhân và xã hội Tuy nhiên kết quả đó đợc tạo ở mức nào với giá nào
là vấn đề cần đợc xem xét vì nó phản ánh chất lợng của hoạt động tạo ra kếtquả đó Mặt khác, nhu cầu của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo
ra sản phẩm của họ Bởi thế, con ngời cần phải quan tâm đến việc làm saovới khả năng hiện có, có thể làm ra đợc nhiều sản phẩm nhất Do đó nảy sinhvấn đề là phải xem xét lựa chọn cách nào để đạt đợc hiệu quả lớn nhất.Chính vì thế khi đánh giá hoạt động kinh tế ngời ta thờng sử dụng hiệu quảkinh tế cùng với các chỉ tiêu của nó Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội để đạt đợc kết quả caonhất với chi phí nguồn lực thấp nhất Hiệu quả kinh tế có thể tính theo côngthức sau:
Kết quả đầu vàoHiệu quả kinh tế =
Yếu tố đầu raXuất phát từ những nguyên lý chung nh vậy, trong lĩnh vực vốn kinh doanh định ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn chính
là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó đợc xác định bằng thớc đo tiền tệ Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn không chỉ thể hiện đơn thuần ở kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, mà còn thể hiện ở nhiều chỉ tiêu liên quan khác
1 Một số chỉ tiêu chung về tình hình sử dụng vốn:
1.1 Cơ cấu vốn
Sức mạnh tiềm ẩn của một doanh nghiệp nhiều khi đợc thể hiện thôngqua cơ cấu vốn Chứng minh cho luận điểm này chúng ta thấy rằng trình độ
sử dụng vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh
là những yếu tố quan trọng khắc hoạ nên sức mạnh của doanh nghiệp Đồngthời chính những yếu tố đó tạo nên một cơ cấu vốn đặc trng cho doanhnghiệp, không giống các doanh nghiệp cùng loại khác Nh vậy tỉ số cơ cấuvốn không phải là một con số ngẫu nhiên mà là con số thể hiện ý chí củadoanh nghiệp Về mặt giá trị, tỉ số đó cho ta biết trong tổng số vốn ở doanhnghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đầu t vào vốn lu động, có bao nhiêu đầu tvào tài sản cố định Vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc cơ cấu vốn khoẻ, hợplý
Cơ cấu cho từng loại vốn đợc tính nh sau:
Trang 19Đây là chỉ tiêu đo lợng hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh một
đồng vốn đợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy
đồng doanh thu
Doanh thu thuầnVòng quay toàn bộ vốn =
Tổng số vốn
1.3 Kỳ thu tiền trung bình
Trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, việc phát sinh các khoảnphải thu, phải trả là điều tất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ vốncủa doanh nghiệp đang bị ứ trong khâu thanh toán Nhanh chóng thu đợc vốn bị
ứ đọng trong khâu thanh toán là bộ phận quan trọng trong công tác tài chínhnói chung và công tác quản lý, sử dụng vốn nói riêng Vì vậy, sẽ không ngạcnhiên khi các nhà quản lý, các nhà kinh doanh, rất quan tâm tới thời gian thuhồi của các khoản phải thu Để nắm chắc thông tin về khả năng thu hồi vốn vàlàm cơ sở cho việc dự tính các quyết định của mình, các nhà phân tích đã đa ra chỉ tiêu "kỳ thu tiền trung bình" Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Kỳ thu tiền
trung bình
= Các khoản phải thu = Các khoản phải thu x
360Doanh thu bình quân
= Tổng doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lợng)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Trang 202.2 Sức sinh lời của TSCĐ
Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá bình quânTSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp
Sức sinh lợi của tài
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)Nguyên giá bình quân TSCĐ
2.3 Suất hao phí tài sản cố định:
Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậnthuần cần có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ
Suất hao phí tài sản
cố định
Giá trị tổng sản lợng (hay doanh thu thuần, lợi
nhuận thuần)
2.4. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng
3.2 Sức sinh lời của vốn lu động
Sức sinh lời của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động tạo ra mấy
đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ
Sức sinh lời của vốn
Trang 213.4. Thời gian của một vòng luân chyyển
Thời gian một vòng
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ
3.5. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm
Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêuvốn lu động bình quân
Trang 22CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NẠO VÉT ĐƯỜNG BIỂN I
I Tæng quan vÒ C«ng ty
1 Giới thiệu về công ty
Công ty nạo vét đường biển I được thành lập năm 1982 tách ra từ
Ty Bảo đảm Hàng Hải được mang tên “Xí nghiệp Nạo vét đường biển I”
thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp nạo vét sông biển
Trải qua 20 năm thành lập, trưởng thành và phát triển giờ đây năm
2002 Công ty Nạo vét đường biển I như một chàng trai 20 tuổi xuân tràn
đầy sức sống Qua 20 năm công ty nạo vét đường biểu I trải qua những khó
khăn ban dầu Với đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nướcm, Công ty đãtìm cách thoát ra khỏi vòng cương toả của cơ chế quan liên bao cấp, xâydựng và phát triển ngày càng mạnh mẽ
* Từ ngày thành lập Công ty đã trải qua 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1982 - 1991 là thời kỳ thành lập và thực hiện nhiệm vụ với
tên gọi “Xí nghiệp nạo vét đường biển I”
Giai đoạn 1992-2002 là thời kỳ đổi mới kinh doanh sản xuất, thời kỳ
trưởng thành phát triển lên thành "Công ty nạo vét đường biển I".
1.1.Cơ cấu của công ty
Trang 23- Tham mưu lập các hợp đồng kinh tế trình Giám thuế Công ty quyếtđịnh
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế Kiểm tra, đôn đốc các đoàntầu tàu thi công đảm bảo đúng tiến độ chất lượng theo thiết kế được duyệt vàhợp đồng đã ký
- Tổ chức chỉ đạo thi công đo đạc khảo sát, nghiệm thu, xây dựng hồ sơthanh lý hoàn công sau nghiệm thu công trình 10 ngày
- Xây dựng bản giao khoán các chỉ tiêu kinh tế (Chi phí quản lý, vật tư,nhiên liệu, sửa chữa thường xuyên, tiền lương, định lượng…) các công trìnhnạo vét cho các đơn vị trước khi đơn vị thi công
- Trực tiếp giám sát chi phí trên công trường như: tiêu hao nhiên liệu,vật tư Trực tiếp quản lý việc cấp nhiên liệu cho các đoàn tầu, tầu
- Xây dựng, duyệt giá thu nạo vét, công trình
- Thường trực công tác thông tin, liên lạc, phòng chống bão lụt
- Xây dựng kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm, kế hoạch tài chínhngắn, trung, dài hạn của Công ty
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác đầu tư
- Có trách nhiệm cung cấp các chi phí tài chính trong sản xuất để phòngKHSX xây dựng giá thu nạo vét, công trình
- Xây dựng, trình duyệt và giao chi phí cho các chi nhánh TP HCM, TP
Đà Nẵng
- Lo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 24- Thanh toán, thu hồi nợ.
- Trực tiếp kiểm tra việc thực hiện công tác tài chính tại các đơn vị saukhi hoàn thành mỗi công trường nạo vét, các hợp đồng kinh tế của xí nghiệp
cơ khí, xí nghiệp vật tư thiết bị
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ, hoá đơn, nghiệp vụ tàichính, kết quả sản xuất kinh doanh…
- Tổ chức phân tích hạch toán kinh tế 6 tháng một lần
- Tổ chức hướng dẫn nghiệp công tác tài chính kế toán cho các đơn vịthành phần
1.1.3 Phòng kỹ thuật cơ điện.
- Xây dựng các kế hoạch đầu tư đóng mới, mua sắm thiết bị
- Xây dựng các kế hoạch hoán cải, nâng cấp phương tiện máy móc,thiết bị
- Xây dựng và trình duyệt đơn giá, định mức sửa chữa công nghiệp
- Xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu cho máy tầu, ô tô
- Lập hợp đồng, bản giao khoán về sửa chữa cho xí nghiệp cơ khí, đoàntầu, các tầu
- Thẩm định các yêu cầu sửa chữa công nghiệp của các đơn vị
- Giám sát kỹ thuật quá trình sửa chữa, đóng mới, hoán cải, nâng cấpcác phương tiện, thiết bị Yêu cầu đối tác thực hiện đúng hợp đồng kinh tế,phụ lực hợp đồng kinh tế, bản giao khoán, bảo đảm đúng về số lượng, chủngloại quy cách, chất lượng, giá cả
Trang 25- Trực tiếp chỉ đạo tham gia vào việc lắp đặt, sửa chữa những hạng mục
có yêu cầu kỹ thuật cao
- Trực tiếp hướng dẫn quy trình kỹ thuật vận hành, khai thác tầu, máymóc, thiết bị, sửa chữa công nghiệp
- Trực tiếp đăng ký, gia hạn đăng kiểm sử dụng phương tiện thiết bịtoàn Công ty
- Lập, quản lý hồ sơ tình trạng kỹ thuật của toàn bộ các phương tiện,thiết bị Công ty quản lý Mỗi phương tiện thiết bị phải có quy trình vận hànhđảm bảo an toàn thiết bị, con người
- Trực tiếp chỉ đạo công tác khoa học kỹ thuật
- Tham gia giao khoán nhỏ, đột xuất tại công trường
- Trước và trong khi thi công công trường Phòng KHSX, Phòng KTCĐcùng có trách nhiệm bàn bạc, thống nhất với nhau về thời gian thi công thờigian tầu ngừng để sửa chữa Nếu các biện pháp thi công có thể ảnh hưởngđến tình trạng kỹ thuật của phương tiện, thiết bị thì có quy trình sử dụngphương tiện thiết bị an toàn, chuẩn bị vật tư thay thế để kịp thời
- Phòng KTCĐ chịu trách nhiệm giải quyết kịp thời các yêu cầu kỹthuật để đảm bảo có phương tiện thiết bị thi công liên tục
- Xây dựng chi phí sửa chữa thường xuyên cho các tầu, đoàn tầu trênmỗi công trường
- Phòng KTCĐ có nhiệm vụ thẩm định về giá trị các quyết toán, chấtlượng sửa chữa thường xuyên trên công trường của các tầu, đoàn tầu trướckhi Giám đốc duyệt chi
- Phối hợp trong việc thực hiện công tác an toàn lao động, công tác bồidưỡng thi nâng bậc công nhân, xây dựng mức lao động
1.1.4 Phòng Tổ chức lao động
1 Chức năng
- Là phòng tham mưu Giám đốc thực hiện công tác tổ chức, quản lý laođộng trong công ty
Trang 262 Nhiệm vụ
- Tham mưu Giám đốc Công ty xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý sảnxuất gọn nhẹ, năng động, chất lượng, phù hợp với nền kinh tế thị trường, đạthiệu quả sản xuất kinh doanh cao
- Tham mưu cho Giám đốc công ty trong tuyển chọn cán bộ, đề bạt, bốtrí…đúng người, đúng việc, đảm bảo phát huy cao nhất năng lực, sở trườngtừng cán bộ công nhân viên trong công ty
- Trực tiếp thực hiện việc tiếp nhận, thuyên chuyển, sắp xếp lao độngtrong công ty
- Tham mưu Giám đốc công ty quản lý lao động theo đúng quy địnhcủa Nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể, Bộ luật lao động
- Quản lý việc phân phối tiền lương, xây dựng phương án trả lươngtrong toàn công ty đảm bảo công bằng chính xác, có tác dụng động viênngười lao động hăng say sản xuất Hướng dẫn thực hiện, kiểm tra thườngxuyên
- Thực hiện việc giao khoán gọn về chỉ tiêu tiền lương, định lượng, cácphụ cấp khác nếu có cho các đơn vị thi công nạo vét
- Xây dựng định biên lao động chuẩn cho từng đơn vị
- Hàng năm xây dựng đơn giá tiền lương thực tế trình Tổng công ty xétduyệt, tổ chức áp dụng
- Thực hiện tốt các chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểmtai nạn … theo quy định của nhà nước đối với người lao động
- Hàng năm tổ chức tốt việc xét nâng lương gián tiếp, bồi dưỡng ôn thi,
tổ chức thi nâng bậc cho công nhân trực tiếp
- Tổ chức đưa đi đào tạo, thực hiện đăng ký thuyền viên với cơ quanchức năng cho toàn bộ khối phương tiện thuỷ, đảm bảo mỗi thuyền viên đều
có đầy đủ bằng cấp chuyên môn theo như quy định của Cục hàng hải
- Phòng TCLĐ có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúngmọi chế độ chính sách của nhà nước, công ty quy định
Trang 27- Lập kế hoạch Bảo hộ lao động hàng năm, tổ chức triển khai, kiểm trathực hiện.
- Thực hiện tốt việc phổ bến, tuyên truyền công tác an toàn lao đọngphòng chống cháy nổ cho từng người lao động Trực tiếp kiểm tra tham gia,tham mưu cho Lãnh đạo Công ty thường phát các đơn vị, cá nhân trong lĩnhvực thực hiện công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
- Tham mưu công tác khen thưởng, kỷ luật lao động trong toàn công ty
1.1.6.Phòng bảo vệ quân sự
- Thực hiện tốt việc đảm bảo an ninh trật tự trong cơ quan và phối kếthợp tốt các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ an ninh trật tự khu vực
- Tổ chức tốt việc hướng dẫn, thực hiện tốt các quy dịnh của Pháp lệnhphòng chá chữa cháy tại khu vực cơ quan, trên các phương tiện thuỷ
- Chịu trách nhiệm về công tác quân sự, giáo dục quốc phòng của Công ty
1.1.7 Xí nghiệp cơ khí
1 Chức năng
Là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty nạo vét đường biển, thực hiệnhạch toán kinh tế nội bộ theo sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty, được mởtài khoản, có con dấu riêng
2 Nhiệm vụ
- Thực hiện việc sửa chữa, đóng mới các phương tiện, thiết bị trong và
Trang 28ngoài Công ty.
- xây dựng kế hoạch xí nghiệp hàng quý, năm
- Phải thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng các hợp đồng kinh tế, kỹ thuật,lệnh sản xuất của công ty, có trách nhiệm ưu tiên hàng đầu về nhân lực, thiết
bị cho việc sửa chữa công nghiệp của công ty
- Có trách nhiệm sử dung, bảo quản tốt các máy móc thiết bị mà công
ty hiện giao cho XNCK tạm quản lý, sử dụng
- Phải thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động cho toàn
2 Nhiệm vụ
- Cung ứng vật tư thiết bị chuyên ngành
- Gia công chế tạo phù hợp cho các tầu công trình, các sản phẩm khác
- Dịch vụ vận tải bốc xếp
- Kinh doanh xăng, dầu, mỡ
- Xí nghiệp vật tư, thiết bị phải thực hiện đầy đủ, kịp thời các Hợp đồngkinh tế kỹ thuật, lệnh sản xuất của GĐ công ty nạo vét đường biển1 Trongmọi trường hợp XNVTTB đều phải lấy việc phục vụ lợi ích của công tyNVĐB 1 lên hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- GĐ XNVTTB phải thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn laođộng đối với toàn bộ CBCNV của mình
Trang 29- GĐ XNVTTB phải chăm lo tốt đời sống, tạo việc làm đầy đủ cho mọiCBCNV.
1.1.9.Đoàn TC54, HP01, Long Châu, HP2000, Long Châu 2
- Các sĩ quan, thuyền viên trên các phương tiện thủy phải tuân thủ đầy
đủ các quy định của Điều lệ, chức trách thuyền viên trên tàu biển Việt Nam,luật hàng hải
- Đoàn tầu khi hoạt động trên vùng biển, cảng biển Việt Nam phải tuânthủ đầy đủ các quy định của Luật hàng hải, quy định của cảng vụ nơi thicông
- Có trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu quả, an toà tài sản, thiết bị, nhânlực của công ty giao cho
- Trực tiếp cùng công ty tham gia công tác thị trường liên quan đến đơn
vị mình và hỗ trợ thực thiện công tác thị trường của công ty
- Trực tiếp cùng phòng KHSX tổ chức khảo sát, đo đạt, nhận côngtrường, nghiệm thu công trường trong quá trình thi công nạo vét
- Tổ chức thực hiện tốt các lệnh sản xuất của lãnh đạo công ty giao chođơn vị
- Trực tiếp cùng phòng KHSX thực hiện hoàn chỉnh hồ sơ hoàn công
- Đơn vị phải lập hạng mục sửa chữa, theo dõi, giám sát việc sửa chữathiết bị, phương tiện về chất lượng, tiến độ, giá thành
- Thực hiện đúng quy trình vận hành an toàn thiết bị, đảm bảo tốt côngtác an toàn lao động cho người lao động
Trang 30- Thực hiện tốt công tác sửa chữa đột xuất trên công trường, thực hiệnbảo dưỡng thiết bị máy móc đúng kỳ hạn, đúng quy trình.
- Thực hiện đúng cơ chế phân phối tiền lương, thưởng do Cty ban hànhđảm bảo công bằng, khuyến khích người lao động tốt, cần cù Không đượcdùng quỹ lương để chi việc khác
- Đảm bảo an toàn thiết bị, phương tiện, con người trong công tácphòng chống bão, lụt
- Báo cáo định kỳ theo yêu cầu của các phòng ban chức năng: KHSX,TCKT, KTCĐ, TCLĐ
- Chăm lo bảo đảm đời sống CBCNV đơn vị mình ngày càng tốt
1.1.10.Chi nhánh Cty nạo vét đường biển I tại Tp Hồ Chí Minh, Chi nhánh Cty nạo vét đường biển I tại Tp Đà Nẵng
1 Chức năng:
- Là đơn vị phụ thuộc, có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng, đạidiện theo sự uỷ quyền của Công ty nạo vét biển I, được phép mở tài khoảntại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để hoạt động
- Chi nhánh thực hiện báo cáo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Chi nhánh với Giám đốc Cty
- Chi nhánh có trách nhiệm thông báo toàn bộ công tác thị trường vớiPhòng KHSX kịp thời, chính xác, cùng tham mưu cho Lãnh đạo Cty thựchiện tốt công tác thị trường
Trang 31- Giám đốc Chi nhánh thay mặt Giám đốc Công ty điều hành, phục vụsản xuất tại khu vực mình quản lý.
- Chi nhánh Cty tại Tp Đà Nẵng được giao thêm nhiệm vụ kinh doanhvật tư, thiết bị phục vụ trong và ngoài Cty
1.1.11 Các đội Công trình.
- Là các đơn vị thành viên hạch toán nội bộ, tự trang trải về các hoạtđộng kinh doanh của mình Đội trưởng các đội phải chịu trách nhiệm trướcGiám đốc Công ty, pháp luật về mọi hoạt động của đơn vị mình
- Công ty sẽ hỗ trợ về tư cách pháp lý, nhân lực, thiết bị kỹ thuật, bảolãnh tín dụng khi các dự án đầu tư có tính khả thi, khi cần thiết
- Các Đội công trình có nhiệm vụ tiếp cận, tìm kiếm thị trường, bám sátcác dự án đầu tư xây dựng cùng Cty tổ chức tốt việc đấu thầu các công trình
- Công ty sẽ ký các hợp đồng kinh tế xây dựng có giá trị sản lượng từ
100 triệu đồng trở lên Căn cứ vào thực tế công trường, Cty sẽ giao khoán vàquy định mức trích nộp về Công ty
- Công trình do đội tự tìm có giá trị dưới 100 triệu đồng Công ty có thể
uỷ quyền cho Đội tự ký, thực hiện hợp đồng
- Đội chịu trách nhiệm hoàn toàn việc lập dự toán, biện pháp kỹ thuậtthi công, hồ sơ hoàn công và nghiệm thu từng giai đoạn, quyết toán côngtrình khi công trình hoàn thành Đội phải tổ chức thi công đảm bảo đúng kỹthuật theo thiết kế được duyệt, chịu trách nhiệm về chất lượng công trình,tiến độ thi công
- Công ty có thể bổ nhiệm Chỉ huy trưởng công trường đối với các côngtrường quan trọng Chỉ huy trưởng công trình chịu trách nhiệm trực tiếptrước Giám đốc Cty về quyền hạn và trách nhiệm của mình (Được quy địnhtrực tiếp trong quyết định bổ nhiệm)
- Đội công trình được quyền ký Hợp đồng lao động thời vụ thời hạndưới 3 tháng để phục vụ yêu cầu sản xuất Toàn bộ công nhân hợp đồng thời
vụ đều phải được học tập Nội quy an toàn lao động ngành nghề làm việc
Trang 32- Đội trưởng các đội có trách nhiệm thực hiện tốt công tác Bảo hộ laođộng, đảm bảo an toàn lao động cho toàn bộ CBCNV đơn vị mình.
1.2.Các phương tiện phục vụ cho sản xuất bao gồm:
- Tàu Long Châu: là tàu hút bụng được Nhà nước đầu tư mua tại Cộnghòa liên bang Đức năm 1973 tàu được đóng năm 1969, tổng công suất 6000
mã lực, với 2 tổ bơm hút bùn, mỗi tổ bơm có công suất 5400m3/giờ
- Tàu TC54 là tàu cuốc gàu, chế tạo tại Cộng hòa Liên bang Đức năm
1954, năm 1956 Liên Xô mua và viện trợ cho Việt Nam Tàu có công suấtcuốc 400m3/giờ
- Tàu hút số 8 là tàu hút bụng đa năng, chạy bằng máy hơi nước vớicông suất 2600 mã lực, công suất bơm 4800m3/giờ Liên Xô viện trợ cho
Việt Nam năm 1958
- Tàu TC81 và TC82 được Nhà nước đầu tư đóng mới tại Pháp đưa vềnước năm 1982 và năm 1983 Tàu có tổng công suất 2600 mã lực, năngsuất cuốc 800m3/giờ
- Một phần Xí nghiệp cơ khí, văn phòng làm việc Ngã 5 và một cầu tàuđược xây dưng từ thời Pháp thuộc
- Tàu hút bụng HB88 được thiết kế và đóng mới tại Việt Nam Theoluật chung của Xí nghiệp nạo vét đường biển I Tàu được đưa vào sản xuấtnăm 1989, tàu có tổng công suất 1500 mã lúc, 2 tổ bơm bùn mỗi tổ bơm cócông suất 1320m3 / giờ
- Hoán cải Sàlan Singapore thành ụ nổi và xây dựng triền 500 tấn tại Xínghiệp cơ khí
1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây
1.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006:
Tổng giá trị sản lượng SXKD năm 2006 toàn Công ty đạt
110.873.000.000 triệu đồng
Trong đó:
a, Xí nghiệp sửa chữa cơ khí đạt:7.821.000.000 triệu đồng
Trang 33b, Khối công trình:2.607.000.000 triệu đồng
c, Kinh doanh nạo vét : Thi công 27 đầu công trường
- Tổng khối lượng nạo vét đạt: 5.365.000 m3
- Giá trị sản lượng đạt: 100.445.000.000 triệu đồng
Như vậy doanh thu năm 2006 so với 2005 đạt 159,9%
- So với kế hoạch nạo vét Tổng công ty giao đạt:
100,445 tỷ đồng/67,57 tỷ đồng = 148%
d, Đầu tư trong năm 2006
Trong đó :
- Đầu tư đóng tầu hút 1500m3: 32.000.000.000 triệu đồng
- Đầu tư cho các tầu khác : 5.425.511.774 triệu đồng
Kết quả có được như trên là nhờ sự chỉ đạo tận tình sát sao của các cơ quancấp trên , sự giúp đỡ của các đơn vị khách hàng và tinh thần lao động hếtmình của hơn 500 cán bộ công nhân viên của Công ty nạo vét Đường biển I
1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007:
Tổng giá trị sản lượng SXKD năm 2007 toàn Công ty đạt145.804.000.000 triệu đồng
Trong đó:
a, Xí nghiệp sửa chữa cơ khí(sửa chữa ngoài Công ty) đạt : 4.265.000.000triệu đồng
b, Khối công trình:6.007.000.000 triệu đồng
c, Kinh doanh nạo vét : Thi công 27 đầu công trường
- Tổng khối lượng nạo vét đạt: 5.206.000 m3
- Giá trị sản lượng đạt: 118.245.000.000 triệuđồng
d, Công ty Cổ phần CT-VT : 17.287.000.000 triệu đồng
Như vậy doanh thu năm 2007 so với 2006 đạt 117,3%
- So với kế hoạch nạo vét Tổng công ty giao đạt:
145,804 tỷ đồng/118 tỷ đồng = 123,5%
Trang 341.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008:
Tổng giá trị sản lượng SXKD năm 2008 đạt : 55.091.266.997 triệu đồngTrong đó :
- Kinh doanh nạo vét Công ty (bao gồm cả thuê thầu phụ) :
+ Tổng khối lượng nạo vét đạt : 1.094.074 m3
- Xí nghiệp sửa chữa cơ khí đạt : 15.419.649.567 triệu đồng
1.3.4.Những thuận lợi và khó khăn của công ty
a, Khó khăn:
- Tình hình thị trường bị giảm
- Thị trường nạo vét năm 2007 diễn ra phức tạp
- Khối công trình và khối cơ khí thị phần ngày càng giảm do có nhiềudoanh nghiệp cạnh tranh
- Khó khăn về tài chính vốn , nợ đọng luôn trên 50 tỷ đồng
- Phương tiện xuống cấp
- Giá nhiên liệu nguyên vật liệu lên cao tăng chi phí sản xuất giảm lợinhuận
- Mở rộng công tác tìm kiếm thị trường
- Đổi mới cơ chế quản lý
Trang 352 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty
2.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiợ̀n chỉ tiờu chi phớ – lợi nhuận
2.1.1.Phân tích chỉ tiêu chi phí.
Để tiến hành sản xuất các doanh nghiệp phải bỏ ra các loại chi phí khácnhau nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nguyên liệu, chi phí về tiền lơngcông nhân viên.Trong còn tồn tại nền sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị cònphát huy tác dụng thì các loại chi phí trên mà có thể dùng thớc đo tiền tệ đểphản ánh gọi là chi phí sản xuất Thực chất chi phí sản xuất là sự biểu hiệnbằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đãthực tế chi ra ho hoạt động, nó liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp nh nguyên nhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền l-
ơng và các khoản có tính chất lơng, cá khoản trích nộp theo quy định củanhà nớc nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chi phí công đoàn, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Việc phân tích chỉ tiêu này là cơ sởcho việc phân tích chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu lợi nhuận, ngoài ra nó còn sosánh việc chi phí giữa năm trớc và năm sau có gì thay đổi ở các đơn vị, mức
độ chiếm tỷ trọng của trong đơn vị trong năm có gì thay đổi Từ việc phântích này ta they đợc sự tăng giảm, lãi lỗ nằm ở đâu Qua phân tích tình hìnhthực hiện chỉ tiêu chi phí giúp ta làm sáng tỏ đợc việc phân tích chỉ tiêu lợinhuận
Để xác định đúng nguyên nhân trọng tâm của việc tăng hay giảm chiphí của Công ty nạo vét Đường biển I trong những năm qua ta lần lợt phântích tình hình thực hiện chỉ tiêu này ở các đơn vị trong công ty
- Tàu Long Chõu
- Tàu hỳt bụng HB88
- Tàu HP01
- Tàu HB2000
Trang 37*Tại Xí nghiệp Long Châu: Ta thấy năm 2006 mức chi phí ở đây là 8,782 tỷ
đồng chiếm tỷ trọng 38,47% trong tổng chi phí toàn công ty Sang năm 2007 mức chi phí là 8,083 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 21,23% trong tổng chi phí toàn công ty.Nh vậy mức chi phí năm 2007 đã giảm 5,3% so với năm 2006 tơng ứng với mức chênh lệch là 0,601 tỷ đồng Nó ảnh hởng tới tổng chi phí ở mức độ tơng đối là - 2,273%.
Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2007 khối lợng nạo vét giảmhơn so với năm 2006 nên chi phí cho sản xuất giảm xuống vì nó giảmnguyên nhiên vật liệu, tiền lơng Nhng thực chinh là do ở tại xí nghiệp này
đã có sự giảm đi một số phơng tiện sản xuất lên tất cả các chi phí khác giảmtheo
*Đối với Xí nghiệp tàu hút HB88, ta thấy năm 2006 mức chi phí cho
sản xuất là 9,221 tỷ đồng tơng ứng chiếm tỷ trọng 22,87% , sang năm 2007mức chi phí là 10,98 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 28,85% Nh vậy năm 2007 chiphí đã tăng 19,16% so với năm 2006 tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là1,766 tỷ đồng và nó ảnh hởng đến tổng chi phí ở mức độ tơng đối là 5,792%.Nguyên nhân của sự tăng này là do khối lợng nạo vét tăng hơn so với nămtrớc , đồng thời ở đây điều động thêm một số phơng tiện khác nên số chi phícho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cho phơng tiện này về nhiên liệu,vật liệu, tiền lơng, ngoài ra xí nghiệp còn sửa chữa lại một số trang thiết bị
đã cũ Nh vậy tại xí nghiệp này tăng chi phí cũng là do tự tăng về phơng tiệnsản xuất nên làm chi phí tăng theo nhng so sánh về tỷ trọng tổng chi phí củatoàn công ty có sự giảm về tỷ trọng
*Xét ở xí nghiệp tàu hút HP01: Ta thấy năm 2006 có số chi phí là
6,388 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 21,71% và sang năm 2007 mức chi phí là10,87 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 28,56% so với tổng chi phí phí năm 2007của toàn công ty Năm 2007 mức chi phí so với năm 2006 tăng 70,2%, nhvậy mức tăng chi phí này so với năm 2007 là rất lớn tơng ứng với mức chênhlệch 4,481 tỷ đồng Nó làm ảnh hởng đến tổng chi phí ở mức tăng tơng đối
là 14,54% Vì sao có nguyên nhân tăng nh vậy là do ở xí nghiệp này có khốilợng nạo vét tăng nhiều nhất trong toàn công ty do đó chi phí cho sản xuấtsản phẩm tăng lên và tất cả các chi phí khác đều tăng lên để có khối lợngnạo vét và doanh thu tăng lên Ngoài ra công ty còn đầu t mua mới một sốtrang thiết bị mới và nâng cấp một số thiết bị cũ Nhìn vào bảng phân tích tathấy nguyên nhân làm cho tổng chi phí của toàn công ty tăng lên chính là do
đơn vị này có ảnh hởng mức tăng lớn nhất 14,543%
Trang 38*Còn tại xí nghiệp hút HP2000: Ta thấy năm 2006 chi phí cho hoạt
động là 6,456 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,95% Sang năm 2007 mức chi phí là8,133 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 21,36% Nh vậy mức chi phí năm 2007 so vớinăm 2006 mức tăng tơng đối là 25,8% và mức tăng tuyết đối là 1,666 tỷ
đồng và nó làm ảnh hởng đến tổng chi ở mức tơng đối là 5,405% Có sự tăngnày là do nguyên nhấn không ngoài khác nguyên nhân chính là do có sựtăng về khối lợng trong năm nay Chính vì thế mà nó làm cho chi phí về tiềnlơng, nhiên liệu, vật liệu và các chi phí khác tăng lên dẫn đến mức độ chi phícủa xí nghiệp này tăng lên Cũng tại xí nghiệp này chi phí cũng góp phầnlàm cho tổng chi phí tng ở mức tơng đối là 5,405%
Do có sự chi phí hợp lý các khoản chi mà lợi nhuận tăng lên mà hiệu quả sửdụng vốn của công ty tăng lên Xét về công tác quản lý chi phí ta thấy so vớinăm 2006 thì năm 2007 mức chi phí đã giảm đi trong tỷ trọng doanh thu nh-
ng ở mức độ giảm cha nhiều
2.1.2 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiện của bộ phận sản phẩm thặng d do kếtquả lao động của ngời lao động mang lại
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện của kết quả sảnxuất kinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt độcủa doanh nghiệp Phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sảnxuất nh: lao động, vật t, tài sản cố định v v
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộnền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thànhnên thu nhập của ngân sách nhà nớc, thông qua thu thuế lợi tức, trên cơ sở
đó giúp cho nhà nớc phát triển nền kinh tế xã hội Một bộ phận lợi nhuậnkhác đợc để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quymô sản xuất, nâng cao đời sống các bộ công nhân viên
Lợi nhuận là một đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyếnkhích ngời lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu
Trang 39quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phânphối đúng đắn
Lợi nhuận là một trong những mục tiêu kinh tế cực kỳ quan trọng đốivới các doanh nghiệp Có thể nói mọi hoạt động của doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh suy cho cùng đều hớng vào mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá trớc hết thông qua lợi nhuận Lợinhuận càng cao chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh này càng cao và ng-
ợc lại
Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ đợc hình thành từ kết quả của 3loại hoạt động chủ yếu, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt
động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng
Tại Công ty nạo vét Đờng biển I lợi nhuận đợc hình thành từ kết quảkinh doanh do quá trình sản xuất nạo vét mang lại Việc phân tích tình hìnhthực hiện lợi nhuận nhằm so sánh hiệu quả của quá trình năm trớc so vớinăm sau, xem xét khả năng và hiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu suất vốn
Từ việc phân tích chỉ tiêu này nhằm đánh giá mức độ làm nghĩa vụ với nhànớc và việc thực hiện trích lập các quỹ, qua đó ta thầy đợc mức độ đầu t pháttriển công nghệ và điều kiện trong doanh nghiệp Bên cạnh đó còn thấy đợcmức độ bù đắp tổn thất thiệt hại về tài sản mà doanh nghiệp phải chịu trongkinh doanh hoặc trợ cấp một việc làm cho ngời lao động thờng xuyên trongdoanh nghiệp
Qua việc phân tích chỉ tiêu này giúp ta thấy đợc việc lập các quỹ Phânphối lợi nhuận của công ty có đúng chế độ chính sách hay không Doanhnghiệp có quan tâm đến việc chi phí cho ngời lao động học tập nâng cao taynghề, có sự đầu t thờng xuyên chú trọng trong công việc đổi mới và áp dụngtiến bộ khoa học công nghệ mới hay không
Qua việc phân tích này chúng ta biết công ty có quan tâm tích kiệm chiphí để mang lại nhiều lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đánhgiá đợc việc thực hiện quỹ tiền của năm trớc và năm sau Qua đây cho tathấy đợc mức độ thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc tại công ty, ta
có thể đánh giá đợc mức độ và hiệu suất sử dụng vốn của công ty để có nhậnxét đúng về hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm qua
Trang 40Qua b¶ng ph©n tÝch chØ tiªu lîi nhuËn ta thÊy nh×n chung n¨m qua c«ng
ty cã lîi nhuËn cao h¬n n¨m tríc xÐt trªn toµn lÜnh vùc c«ng ty Nhng lîi