Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi đảng và nhà nước ta chủ trương chuyển từ nền kinh tế tậptrung sang nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinh doanh, đãcó nhiều doanh nghiệp bắt kịp với cơ chế mới làm ăn phát đạt và khẳng địnhđược vị trí của mình trên thương trường Tuy nhiên, cũng có nhiều doanhnghiệp do không thích ứng với cơ chế này dẫn đến tình trạng sản xuất kinhdoanh thua lỗ, gặp nhiều khó khăn và dẫn đến đào thải.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và một trong nhữngnguyên nhân quan trọng nhất là họ không tìm được cho mình một con đườngđi đúng đó là họ chưa phân tích được hiệu quả kinh tế đã đạt được, để từ đócó sự đầu tư quản lý đúng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trongtương lai.
Hiệu quả kinh tế đạt được sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanhlà thước đo phản ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý và sử dụng các nguồnlực (lao động, vốn, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ ) của doanhnghiệp Điều này đã giải thích lý do một số doanh nghiệp mặc dù có đội ngũlao động lành nghề, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn vốn lớn nhưng vẫnkhông sản xuất kinh doanh có lãi Do đó, việc sử dụng các nguồn lực phảiđược xem là công tác quan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đầu vào vàđầu ra thường xuyên biến động, việc sử dụng thường xuyên các nguồn lực tổ
Trang 2chức sản xuất kinh doanh chính xác hợp lý mới bảo đảm sản xuất kinhdoanh có hiệu quả.
Như vậy, có thể xem trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồnlực là một trong các yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng rađời trong cơ chế bao cấp, bước sang cơ chế thị trường trong những năm đầuchi nhánh tưởng chừng như không thể đứng vững lâm vào tình trạng khókhăn Song trong quá trình đổi mới chi nhánh dần thay đổi bộ mặt ổn địnhdần và đến nay đã tạo được chỗ đứng trên thị trường, quy mô của chi nhánhngày càng được mở rộng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao,chi nhánh đã tạo được chỗ đứng trên thị trường.
Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánhđể tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế là vấn đề quan trọnghiện nay Xuất phát từ quan điểm này và quá trình thực tập tại Chi nhánhhoá dầu Hải Phòng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và với sự chỉ
bảo nhiệt tình của đơn vị thực tập em đã chọn đề tài “Một số vấn đề vềnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu HảiPhòng “ làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của đề tài ngoài lời nói đầu được trình bày ở 3 chương chính:
Chương 1: Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp.
Chương 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầuHải Phòng
Trang 3Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh ở Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
Với thời gian thực tế chưa nhiều và với khả năng và trình độ cóhạn những thiếu xót trong bài viết này là không thể tránh khỏi, em mongnhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết được tốt hơn.
Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành tới thầy giáo Hoàng Thị Thanh Vân cũng như các côchú, anh chị trong Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng đã giúp đỡem hoàn thành đề tài này.
Trang 41.1- Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với
doanh nghiệp :
1.1.1- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một sốcách hiểu được diễn đạt như sau :
- Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh là một mức độ đạt được lợi ích từ sảnphẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng cửa nó (Hoặc là doanh thu và nhất làlợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữahiệu quả và mục tiêu kinh doanh
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện sự tăng trưởng kinh tế phản ánh quanhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế ,cách hiểu này còn phiến diện vì chỉ đứngtrên mức độ biến động của các chỉ tiêu này theo thời gian
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí so với mức tăngkết quả Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiệuquả sản xuất kinh doanh
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánhgiữa kết quả với chi phí Định nghĩa như vậy là chỉ muốn nói về cách xác lậpcác chỉ tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanhtrên mỗi lao đông hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan
Trang 5điểm này muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hiệu quả sản xuất kinhdoanh cụ thể nào đó
Bởi vậy cần có một số khái niệm cần bao quát hơn :
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trungcủa sự phát triển kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngày càng quan trọng để đánh giá việc thực hiện mục tiêukinh tế của doanh nghiệp
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội.
Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinhdoanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnhtranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phảikhai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mụctiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại ,phát huy năng lực , hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chiphí
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phảiđạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu , hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tốiđa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt hiệu quả nhất định vơí chi phí tốithiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực vàchi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phícơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của việchy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này.
Trang 6chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán thực sự Cách hiều nhưvậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốtnhất, các mặt hàng có hiệu quả.
1.1.2- Ý nghĩa :
Đối với doanh nghiệp ,hiệu quả sản xuất kinh doanhkhông những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổchức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn, quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự chủ động trongkinh doanh , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanhnghiệp phát triển và mở rộng thị trường, qua đó tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trường , thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ , giảmđược các chi phí về nhân lực và tài lực Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh đồng nghĩa với phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu , nâng cao đờisống người lao động , góp phần vào sự phát triển của xã hội và đất nước Tóm lại cơ chế thị trường và đặc trưng của nó đã khiến việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanhnghiệp nếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải Do vậy nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bản thân doanhnghiệp và nền kinh tế.
1.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi , cạnh tranhtrong kinh doanh ngày càng tăng , các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ
Trang 7nhiều phía Đặc biệt đối với doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơchế thị trường đã gặp không ít những khó khăn , sản xuất kinh doanh bịđình trệ , hoạt động kém hiệu quả là do chịu tác động của nhiều nhân tố Song nhìn một cách tổng quát có 2 nhân tố chính tác động đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
1.2.1- Nhóm nhân tố chủ quan:
Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tai doanh nghiệp đều có thểảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh , làm cho mức độ hiệu qủacủa quá trình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng củanhân tố đó
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệpta thấy nổi lên tám nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh , mức độ hoạt động hiệu quả kinhdoanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự tác động của támnhân tố này Để thấy rõ được mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố chủ quan ta đi phân tích chi tiết từng nhân tố
1.2.1.1- Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động :
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọngcho qúa trình sản xuất kinh doanh Nó là tổng hợp các kỹnăng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho mộtcá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất laođộng Như vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là
Trang 8lượng lao động hiện có, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề,trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác củangười lao động Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ cómà là đã có sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sửdụng của Doanh nghiệp Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinhtế trong sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp phải hết sứclưu tâm tới nhân tố này Vì nó làm chất xám, là yếu tố trựctiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản phẩm vàkết quả sản xuất kinh doanh , có ảnh hưởng mang tínhquyết định đối với sự tồn tại và hưng thịnh của Doanhnghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trựctiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, do đó với trình độtay nghề của người lao động và ý thức trách nhiệm trongcông việc sẽ nâng cao được năng suất lao động Đồng thờitiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu,từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuấtkinh doanh
Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêucầu mỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thưc, có năng lực và năngđộng trong cơ chế thị trường Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữacác bộ phận, cá nhân trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng người, đúng việcsao cho tận dụng được năng lực, sở trường, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ,nhân viên Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệmvụ chung của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệmvật chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh để tạo động
Trang 9lực thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình,tạo ra được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạchđã đề ra từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh
1.2.1.2- Công tác tổ chức quản lý:
Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp cácbộ phận, đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp Để đạthiệu quả kinh tế cao trong sản xuất kinh doanh thì nhấtthiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổchức quản lý phù hợp với chức năng cũng như quy mô củaDoanh nghiệp trong từng thời kỳ Qua đó nhằm phát huytính năng động tự chủ trong sản xuất kinh doanh và nângcao chế độ trách niệm đối với nhiệm vụ được giao của từngbộ phận, từng đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp.
Công tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinhdoanh , nhằm tránh tình trạng “khập khiễng”, không nhấtquán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện Hơn nữa, sựgọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnhhưởng quyết định đến hiệu quả của qúa trình sản xuất kinhdoanh
1.2.1.3- Quản lý và sử dụng nguyên liệu :
Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hoá quá nhiều hay quá ít đều có ảnhhưởng không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là phải dựtrữ một lượng nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình sản xuất kinh doanhkhông bị gián đoạn Bởi vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu,hàng hoá sẽ gây ứ đọng vốn và thủ tiêu tính năng động của vốn lưu động
Trang 10trong kinh doanh Còn dự trữ quá ít thì không đảm bảo sự liên tục của qúatrình sản xuất và thích ứng với nhu cầu của thị trường Điều này dĩ nhiên ảnhhưởng không tốt đến qúa trình sản xuất cũng như công tác tiêu thụ sản phẩmcủa Doanh nghiệp.
Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lưuđộng, vậy nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh làrất cao Do vậy tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây được thể hiện qua:Khối lượng dự trữ phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằmđảm bảo cho qúa trình sản xuất cũng như lưu thông hàng hoá được thôngsuốt ; cơ cấu dự trữ hàng hoá phải phù hợp với cơ cấu lưu chuyển hàng hoá,tốc độ tăng của sản xuất phải gắn liền với tốc độ tăng của mức lưu chuyểnhàng hoá.
Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh doanhcũng cần được đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp Qua đó nhằm giảm bớt chiphí cung trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thường rất lớnchiếm 60 - 70% (đối với các Doanh nghiệp sản xuất) Như vậy ta thấy, việctiết kiệm nguyên liệu trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ýnghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinhdoanh
1.2.1.4- Nguồn vốn và trình độ quản lý , sử dụng vốn :
Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiệncó của Doanh nghiệp Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốncó một vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp Đây là một nhân tốhoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp
Trang 11việc lựa chọn phương án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơsở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình Từ đó tổ chức chuchuyển, tái tạo nguồn vốn ban đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện cótại Doanh nghiệp.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhànước thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sứcquan trọng Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiệncần thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất kinh doanh Bởi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốnhiện có thì trước hết các Doanh nghiệp phải bảo toàn được vốn của mình.
Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toànsức mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thờiđiêm cơ sở (thời điểm gốc) được chọn Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức làbảo đảm khả năng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, vềkhía cạnh pháp lý thì là bảo đam tư cách kinh doanh của Doanh nghiệp.
Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được thực hiệncó hiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanhnghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tếcủa Doanh nghiệp.
1.2.1.5- Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật:
Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bảnđảm bảo cho sự hoạt động của Doanh nghiệp Đó là toàn bộ nhà xưởng, khotàng, phương tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị nhằm phục cụ choqúa trình sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp Nhân tố này cũng có ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh , vì nó là yếu tố vật
Trang 12chất ban đầu của qúa trình sản xuất kinh doanh Tại đây, yêu cầu đặt ra làngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã có, còn phải không ngừng tiếnhành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá, đổi mới công nghệcủa máy móc thiết bị Từ đó nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảmbảo hiệu quả kinh tế ngày càng được nâng cao.
1.2.1.6- Hiểu biết về thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp chỉ có thể kinh doanhhàng hoá của mình thông qua thị trường Thị trường thừa nhận hàng hoá đóchính là người mua chấp nhận nó phù hợp với nhu cầu của xã hội Còn nếungười mua không chấp nhận tức là sản phẩm của Doanh nghiệp chưa đápứng đúng nhu cầu của người mua về chất lượng, thị hiếu, giá cả và nhưvậy tất nhiên Doanh nghiệp sẽ bị lỗ Bởi vậy để hoạt động tốt hơn, tiêu thụđược nhiều hàng hoá, tăng lợi nhuận thì các Doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh hàng hoá bắt buộc phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khả năngcung của thị trường, cầu của thị trường về hàng hoá bao gồm cơ cấu, chấtlượng, chủng loại Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường là cơ sở để dựđoán, cho phép Doanh nghiệp đề ra hướng phát triển, cạnh tranh đối với cácđối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp lựachọn phương án tối ưu của mình và biết được thế đứng trong xã hội, tìm ravà khắc phục những nhược điểm còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trongsản xuất kinh doanh
1.2.1.7- Văn minh phục vụ khách hàng:
Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quancủa môi trường cạnh tranh, cũng như sự phát triển nền kinh tế thị trường.Nhưng chính nhu cầu khách quan này thể hiện quan điêm và văn hoá riêng
Trang 13của mỗi Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh , cũng như nét đặc trưngcủa nền kinh tế thị trường Văn minh phục vụ khách hàng được biểu hiệnthông qua việc thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng với những phươngtiện phục vụ hiện đại và với thái độ nhiệt tình, lịch sự Từ đó góp phần thuhút khách hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh tếcủa sản xuất kinh doanh
1.2.1.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ:
Ngày nay, mọi người, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hưởng của khoahọc kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế) Trướcthực trạng đó để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu củaDoanh nghiệp là nhanh chóng nắm bắt được và ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu quả chính trị - xã hội cao Trongcơ chế thị trường, Doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh thì mộtyếu tố cơ bản là phải có tính trình độ khoa học công nghệ cao, thỏa mãnnhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng, thời gian Để đạt đượcmục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vậtchất đã có (toàn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuậtmáy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu sửa, sữachữa và tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc, thiết bị từ đó nâng caosản lượng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả ngày càng cao.
1.2.2- Nhóm nhân tố khách quan:
1.2.2.1- Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành:
Đây là một nhân tố có những ảnh hưởng nhất định đếnhiệu quả kinh tế Mỗi Doanh nghiệp là một tế bào của nềnkinh tế Do vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và
Trang 14đạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải có một môitrường kinh doanh lành mạnh
Tuy nhiên, trong một nền sản xuất công nghiệp có trình độ phân côngvà hiệp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắtxích trong một hệ thống nhất Nên khi chỉ có sự thay đổi về lượng và chất ởbất kỳ mắt xích nào trong hệ thống cũng đòi hỏi và kéo theo sự thay đổi củacác mắt xích khác, đó là sự ảnh hưởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp cóliên quan đến hiệu quả kinh tế chung Thực chất một Doanh nghiệp, mộtngành muốn phát triển và đạt hiệu quả kinh tế đơn lẻ một mình là một điềukhông tưởng Bởi vì, quá trình sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư - sản xuất- tiêu thụ là liên tục và có mối quan hệ tương ứng giữa các ngành cung cấptư liệu lao động, đối tượng lao động và các ngành tiêu thụ sản phẩm Do vậyđể đạt hiệu quả cao cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các ngànhvà các ngành có liên quan.
1.2.2.2- Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng.
Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đó cũng thể hiện sựphát triển và tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên do mức độ quan trọngvà tính đặc thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn Đólà, sản phẩm hay dịch vụ tạo ra phải được tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mớicó thu nhập và tịch luỹ Nếu như thu nhập tình hình tài chính của khách hàngcao thì có thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanhnghiệp là cao và ngược lại.
Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụthuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng như chính sáchtiêu thụ cụ thể của Doanh nghiệp Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực
Trang 15hiện dịch vụ là công đoạn cuối cùng của qúa trình sản xuất kinh doanh nómang lại thu nhập cho các Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quảsản xuất kinh doanh Do vậy, khi phân tích và quản lý kinh tế, các Doanhnghiệp phải hết sức lưu ý đến nhân tố này.
1.2.2.3- Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước:
Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nólà cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nước áp đặt lên quốcgia đó Sự ảnh hưởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát khôngnhững tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnhhưởng (thông qua sự quản lý gián tiếp của Nhà nước) tới hiệu quả kinh tếcủa sản xuất kinh doanh tại các Doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuấtkinh doanh dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì hiệu quả kinh tế đượcđánh giá thông qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra,với mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phíđầu tư, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành hay vượt mức kế hoạch đã đềra.
Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhấtđịnh Các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hưởngnhất định đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước còntác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông quamột loại các công cụ quản lý kinh tế.
1.2.2.4- Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu:
Trang 16Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm,do đó nguyên vật liệu trong SXKD thường chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hếtnguyên liệu chính đều có nguồn gốc do mua ngoài Trong khi tính sẵn cócủa nguồn cung ứng nguyên vật liệu thường ảnh hưởng phần nào lên kếhoạch và tiến độ sản xuất của Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính có tácđộng rất lớn đến giá thành sản phẩm Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả vànguồn cung ứng nguyên vật liệu có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trongviệc đánh giá và phân tích hậu quả kinh tế Đây là một nhân tố khách quanvà nằm ngoài tầm kiểm soát của Doanh nghiệp.
1.2.2.5- Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu.
Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất gay gắt vàquyết liệt Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao Do vậy nó đòi hỏi mỗiDoanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất kinh doanh , qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệpmình và đứng vững trên thương trường Điều này buộc các Doanh nghiệpphải tìm mọi phương án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng của sảnphẩm nếu không muốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể Dù muốnhay không, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của môi trườngkinh doanh Do vậy, để không bị cuốn trôi thì nhất định các Doanh nghiệpphải nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng có ảnh hưởngkhông nhỏ đối với cả “đầu vào” và “đầu ra” của qúa trình sản xuất kinhdoanh tại Doanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trường Nếu sự lênxuống của giá cả nguyên liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra
Trang 17nghiệp không được đảm bảo, tương ứng sẽ làm giảm sút hiệu quả sản xuấtkinh doanh Dù đây là những nhân tố khách quan nhưng Doanh nghiệp cũngcần phải theo dõi và nghiên cứu kỹ lưỡng để có những sách lược phù hợp.1.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
1.3.1- Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
Để phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp một cách cụ thể và có hiệu quả thì ta phải:
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Dự báo xu hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ranhững giải pháp pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
1.3.2- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp :
Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mộtcách tổng thể ta dựa trên các chỉ tiêu sau :
1.3.2.1- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp :
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kếthợp sử dụng nhiều yếu tố như : nguyên vật liệu , tư liệu lao động ,sức
Trang 18khi sử dụng các yếu tố đó có hiệu quả Vì vậy , để phản ánh hiệu quảkinh tế cần sử dụng hệ thống chỉ tiêu: khi tính toán (từng chỉ tiêu cụthể ) người ta dựa vào công thức :
H= (1) Trong đó:
H: Là hiệu quả kinh tế.
K: Là kết quả sản xuất đạt được.C: Là chi phí sản xuất bỏ ra.
Về kết quả sản xuất đạt được hiện nay người ta thường dùng chỉ tiêuvề doanh thu hoặc lợi nhuận.
Về chi phí sản xuất có thể sử dụng toàn bộ chi phí lao động sống vàlao động vật hoá hoặc lao động sống ( thường tính theo số lượng lao độngbình quân năm) hoặc vốn sản xuất bình quân năm.
Từ công thức (1) ta có thể vận dụng và tính toán hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp theo chỉ tiêu sau:
Doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuậnVốn sản xuất bình quân năm
Trong đó: Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Đây làchỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất Thông qua các chỉ tiêu nàythấy được một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng tổngthu nhập, thu nhập thuần tuỳ Nó cho ta thấy được hiệu quả kinh tế khôngchỉ đối với lao động vật hoá mà còn cả lao động sống Nó còn phản ánh trìnhđộ tổ chức sản xuất và quản lý của ngành cũng như của các doanh nghiệp.Mục tiêu sản xuất của ngành cũng như của doanh nghiệp và toàn xã hộikhông phải chỉ quan tâm tạo ra nhiều sản phẩm bằng mọi chi phí mà điềuquan trọng hơn là sản phẩm được tạo ra trên mỗi đồng vốn bỏ ra nhiều hayít.
Chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tiền vốn là các chỉ tiêuphản ánh trình độ phát triển sản xuất, trình độ sử dụng nguồn vốn vật tư, lao
H =KC
Trang 19động, tài chính Khối lượng sản phẩm tạo ra trên từng đồng vốn cũng lớncũng tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và mở rộng hơnnữa qui mô sản xuất.
1.3.2.2 - Các chỉ tiêu về doanh lợi:
Doanh lợi là phạm trù kinh tế quan trọng nhất vốn có của tất cả cácđơn vị, hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế Nó phản ánh hiệu quả củaviệc sử dụng yếu tố sản xuất, phản ánh chất lượng sản phẩm tiêu thụ.
a) Mức doanh lợi theo vốn:
Đây là chỉ tiêu thông dụng và quan trọng nhất phản ánh hiệu quả củacác hoạt động kinh doanh một cách tổng quát, thể hiện đúng mục đích củacác doanh nghiệp.
Làm thế nào để đồng vốn khi được huy động vào kinh doanh manglại lợi nhuận cao? Đây cũng chính là vấn đề các nhà quản lý kinh doanh luôntrăn trở tìm kiếm câu trả lời nó chi phối mọi hành động và quyết định sựnghiệp của nhà kinh doanh.
Có 2 khái niệm: Mức doanh lợi tổng vốn và mức doanh lợi vốn sửdụng, mà các doanh gia cần phân biệt để đánh giá hiểu quả trong 1 kỳ hạnhoạt động và dùng làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới.
+ Mức doanh lợi tổng vốn:
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền vốn nóichúng khi được đầu tư vào kinh doanh, không phụ thuộc vào việc thực hiệnnó có được huy động trong năm hiện tại hay không.
Trang 20Một cơ số vốn cho 1 năm có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh, nghĩa là 1 cơ số vốn trong năm có thể chịu hiện nhiều vòng quay gọilà tốc đi chu chuyển vốn Tốc độ chu chuyển vốn (SV) là số vòng tính bìnhquân cho cả kỳ kinh doanh của tổng vốn Công thức tính của nó như sau:
Doanh thu
Tổng vốn kinh doanh Trong đó:
SV - Tốc độ chịu chuyển vốn.
Ý nghĩa chỉ tiêu: Bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay được mấy vòng.
b) Mức doanh lợi chi phí:
Mức doanh lợi chi phí phản ánh các hoạt động kinh doanh trên 2phạm vi toàn doanh nghiệp và cho 1 chủng loại sản phẩm.
Mức doanh lợi tính cho tổng chi phí của doanh nghiệp được xác định theocông thức sau:
rongDNCF
Trong đó: DL: Doanh lợi theo giá thành sản phẩm Z: Giá thành sản phẩm tiêu thụ.
TTròng
DN: Lợi nhuận sau thuế.
1.3.2.3 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận:a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tưliệu lao động và quyết định năng lực sản xuất của doanhnghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng cách so sánh kếtquả kinh doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyêngiá hoặc tính theo giá trị khôi phục trong kỳ được xét, thường gọi là hiệu
(4)
Trang 21suất vốn cố định Gọi tổng giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tàisản cố định ( TSCĐ ) và chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì:
STSCĐ = (7)
Nó cho biết 1 đồng kết quả kinh doanh cần phải có bao nhiêu đồngTSCĐ.
b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vốn lưu động là vốn đầu tư vào TSLĐ của doanh nghiệp Nó là sốtiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đượcliên tục Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn luônthay đổi hình thái biểu hiện giá trị toàn bộ ngay 1 lần và hoàn thành 1 vòngtuần hoàn trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn lưu động thường baogồm vốn dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động thuộc TCLĐ),vốn trong quá trình trực tiếp sản xuất (sản phẩm đang chế tạo, phí tổn đợiphân bổ và vốn trong quá trình thông tin), vốn thành phầm, vốn thanh toán.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (ký hiệu là HVLĐ)cũng được xác định bằngcách lấy kết quả kinh doanh (KQ) chia cho vốn lưu động bình quân trong
Kết quảTSCĐ
Trang 22Doanh thu Vốn lưu động
VLĐ bình quân trong năm được tính bằng cách cộng mức VLĐ cho365 ngày trong năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốncủa 366 ngày rồi chia cho 366) Để đơn phân, trong thực tế thường tính nhưsau:
bq thángVLĐ =
bq năm
Vốn lưu độngbình quân cuối thángVốn lưu động
bình quân đầu tháng
+Cộng 12 mức VLĐ bq của 12
LNVLĐ
Trang 23Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, gópphần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sửdụng lao động được biểu hiện ở năng suất lao động hoặc hiệu suất tiềnlương.
Năng suất lao động được xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trongkỳ cho số lựơng lao động bình quân trong kỳ.
Do kết quả kinh doanh được phản ánh bằng 3 chỉ tiêu: Tổng giá trịkinh doanh, giá trị gia tăng và lợi nhuận nên có 3 cách biểu hiệu của NSLĐtính bình quân cho 1 người (lao động) Trong kỳ (thường tính theo năm).Gọi số lượng lao động bình quân trong năm là lao động và năng suất laođộng bình quân năm là NSLĐ, ta có:
NSLĐ =
Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sửdụng thời gian cụ thể là nó phụ thuộc vào số ngày bình quân làm việc trongnăm, số giờ bình quân làm việc mỗi ngày của 1 lao động trong doanh nghiệpvà NSLĐ bình quân mỗi giờ điều đó được thể trong công thức sau:
KQn x g x
Trang 24Trong khi đó KQ là kết quả kinh doanh tính theo tổng giá trị kinhdoanh, giá trị gia tăng.
Ngoài chỉ tiêu về NSLĐ dùng để đánh giá về hiệu quả sử dụng lao động củaxí nghiệp, còn có các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương…
1.3.2.4 - Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng:a) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:
Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năngthanh toán bằng tiền mặt của 1 doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liênquan với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả được nợ ngắn hạn khiđến hạn hay không Sau đây là một số chỉ tiêu:
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (K).
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sảnlưu động với nợ ngắn hạn Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn:
Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn có giá trị càng cao chứng tỏ khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu giá trịcủa hệ số thanh toán ngắn hạn quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phảnánh sự việc doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhucầu doanh nghiệp và tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanhthu Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư quá đáng vốn của mình vào tài sản lưuđộng, số vốn đó sẽ không được sử dụng có hiệu quả.
Hệ số thanh toán
ngắn hạn
(lần)=
Trang 25Hệ số thanh toán ngăn hạn được các chủ nợ chấp nhận là K 2.Nhưng để đánh gí hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hayxấu thì ngoài việc dựa vào hệ số k còn phải xem xét ba yếu tố sau:
- Bản chất ngành kinh doanh.- Cơ cấu tài sản lưu động.
- Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lưu động như hệ số quayvòng các khoản phải thu của khác hàng, hệ số quay vòng hàng tồn kho, hệ sốquay vòng vốn lưu động.
+ Hệ số thanh toán nhanh (tức thời) (Kn).
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu độngcó khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dàihạn đến hạn trả Các loại tài sản lưu động được xếp vào loại chuyển nhanhthành tiền là tiền, CK ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng Côngthức tính hệ số thanh toán nhanh như sau:
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đốivới khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắnhạn Kn càng lớn ,khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao.
b) Các tỷ số kết cấu của nguồn vốn:
Hệ số thanh toán nhanh Kn
)TiềnĐầu tư
CK ngắn
Phải thu của khách h ngàng
+
Trang 26Nếu ta chia các nguồn vốn thành 2 nhóm: Nguồn vốn từ chủ nợ vànguồn vốn từ chủ sở hữu đóng góp ta sẽ tính được các tỷ số kết cấu theo đốitượng cung cấp vốn.
- Các tỷ số này ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn được cung cấp theo từngnhóm đối tượng còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịunếu doanh nghiệp thất bại
Công thức tính các chỉ số kết cấu của nguồn vốn:*Tỷ số vốn vay/nguồn vốn =
*Tỷ số vốn sở hữu/nguồn vốn =
Nếu doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ là chủ yếu thì doanh nghiệp phảibiết cách lợi dụng tác động của đòn cân nợ và phần lớn nguồn vốn vay phảilà vay dài hạn Vay dài hạn 1 năm là giảm nhu cầu vốn thường xuyên củadoanh nghiệp, mặt khác tiền lãi phải trả được thừa nhận như một khoản chiphí cần thiết có doanh thu.
Ngoài các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất kinh doanh và cácchỉ tiêu tài chính quan trọng đã nêu ở trên còn nhiều chỉ tiêu đanh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh khác Nhưng do gới hạn của bài luận văn này nênchúng tôi không sử dụng để phân tích như các chỉ tiêu về tài chính là: Tỷ lệlãi gộp, tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh…
Nợ phải trải
Tổng nguồn vốn
x
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
x
Trang 27CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH HOÁ DẦU HẢI PHÒNG
Trang 282.1 Vài nét sơ lược về chi nhánh hoá dầu Hải Phòng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh dầu Hải Phòng, nay là chi nhánh Hoádầu Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 412/XD – QĐ ngày 28/7/ 1994 của Tổng giám đốc, Tổng côngty Xăng dầu Việt Nam Chi nhánh dầu nhờn Hải Phòngtrực thuộc Công ty Dầu nhờn, trên cơ sở tách các bộphận làm nhiệm vụ cung cấp dầu mỡ nhờn thuộc công tyXăng dầu khu vực III Nhiệm vụ của chi nhánh là tổchức chuyên kinh doanh dầu mỡ nhờn Toàn bộ cơ sởvật chất của chi nhánh đều cũ, không sử dụng được ngaydo đó các kho bãi đều phải thuê mượn Tổng số lao độngbàn giao là 34 người, được thành lập thành 3 phòng 1kho
Tháng 9/1995, Tổng công ty giao tiếp nhiệm vụ cho chi nhánhdầu nhờn Hải Phòng, tổ chức kinh doanh thêm mặt hàng dung môi hoáchất Lao động được bổ xung thêm 4 người, nhìn chung cơ cấu lao độngchưa có gì thay đổi.
Năm 1996, công ty dầu nhờn Tổng Công ty xăng dầu, cho chinhánh dầu nhờn Hải Phòng đầu tư công nghệ kho bể nhập nhựa đườnglỏng để tổ chức kinh doanh Số lao động tăng thành 69 người, bộ máyquản lý tăng thêm một phòng kỹ thuật sản xuất, trên cơ sở tách nhómdịch vụ kỹ thuật ở phòng kinh doanh ra, và tăng thêm xưởng nhựađường Mô hình này được ổn định đến năm 1997.
Do cơ cấu mặt hàng kinh doanh tiên tục phát triển, để phù hợpvới nhiệm vụ được giao, năm 1998 Tổng công ty xăng dầu đã quyết
Trang 29định đổi tên chi nhánh dầu nhờn Hải Phòng thành chi nhánh hoá dầuHải Phòng Trên cơ sở nhiệm vụ, chi nhánh đã tách phòng kinh doanhthành 3 phòng:
- Phòng kinh doanh dầu mỡ.- Phòng kinh doanh hoá dầu.- Phòng kinh doanh nhựa đường.
Tổng số lao động đến cuối năm 1998 là 74, như vậy cơ cấu tổchức lại thay đổi chủ yếu ở phòng kinh doanh, nhưng số lao động thayđổi không đáng kể.
Năm 1999 đến nay, công ty hoá dầu Tổng Công ty xăng dầu, chochi nhánh đầu tư xây dựng nhà máy dầu nhờn Thượng Lý để chuẩn bịcho nhà máy pha chế dầu nhờn đi vào hoạt động Trên cơ sở mô hìnhsản xuất hiện tại, chi nhánh đã quyết định tách kho dầu nhờn ThượngLý thành hai kho một nhà máy đó là:
- Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý - Kho hoá chất.
- Kho nhựa đường Thường Lý.
Chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng mới được thành lập chưa được baolâu nhưng đã ổn định được chỗ đứng của mình trên thị trường trongnước, lấy được uy tín của nhiều khách hàng.
* Chức năng + nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh:- Kinh doanh dầu nhờn ( các loại)
Trang 30- Sản xuất nhựa đường phục vụ cho nhu cầu đời sống của conngười.
- Ngoài ra chi nhánh còn sản xuất các mặt hàng khác như : túinhựa,…
Chất lượng sản phẩm của chi nhánh được bảo đảm và ngày càngđược nâng cao với sự phong phú về chủng loại , kiểu dáng , mẫu mã,giá cả lại hợp lý đã đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng trong vàngoài khu vực Có được như vậy là kết quả của sự đổi mới trong cáchnghĩ, cách làm viêc, chính sách đầu tư theo chiều sâu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được trong quá trìnhhội nhập với cơ chế thị trường đầy biến động, chi nhánh đã bộc lộnhững yếu điểm sau:
- Do nguồn lực còn hạn hẹp nên đầu tư thiết bị không đồng bộ,dây chuyền sản xuất công nghệ vẫn dựa trên nền tảng cũ, chưa đổi mớinên có nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.
- Đội ngũ nhân viên trẻ được bổ sung song còn ít được đào tạohoặc chưa được hoàn chỉnh Số công nhân lớn tuổi khá đông nên hạnchế về sức khoẻ và trình độ chưa theo kịp được yêu cầu đòi hỏi của nềnsản xuất công nghiệp hiện đại.
Mặc dù gặp những khó khăn song sản phẩm được tạo ra vẫn đủsức cạnh tranh với thị trường và lấy được uy tín của khách hàng.
Đặc biệt trong năm 2002, doanh nghiệp đã chú trọng phát triểnnguồn nhân lực đó là đưa cán bộ ở chi nhánh sang làm việc và nghiên
Trang 31cứu ở nước ngoài để họ có thể tiếp cận được với công nghệ dâychuyền sản xuất mới và phương thức tổ chức quản lý hiện đại để ápdụng vào thực tế của doanh nghiệp mình.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ở chi nhánh:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở chi nhánh.
Trang 32Giám đốc
Phó Giám đốc kinh
Tổ chức t i àngchín
Kế toán t i àngchính
Phòng kỹ thuật
Kinh doan
h DM
Kinh doanh HC
Kinh doan
h NĐTổng kho
Hoá chất
Nh máy àngdầu
nhờn Thượng Lý
Kho nhựa đường Thượng Lý
Đội giao nhận
Kho hoá chất
Thượng Lý
Trang 33Nhìn vào sơ đồ ta thấy : cơ cấu tổ chức theo mô hình cơ cấu hỗnhợp trực tuyến - chức năng theo ngành hàng.
Hệ thống chỉ huy trực tiếp theo 4 cấp:- Cấp 1 : Lãnh đạo
- Cấp 2: Tổng kho hoá dầu.- Cấp 3: Các kho, nhà máy.- Cấp 4: Các tổ đội.
Hệ thống chức năng : Chuyên môn hoá theo 3 ngành nghề:- Dầu mỡ nhờn.
- Nhựa đường.- Hoá chất.
+ Nhiệm vụ, chức năng từng phòng ban.
\ Đứng đầu là Giám đốc chi nhánh, do Tổng công ty Dầu khí bổ nhiệm,một mặt chịu trách nhiệm trước cấp trên, là người đại diện cho chinhánh trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác,Giám đốc là người có quyền ra các quyết định điều hành mọi hoạtđộng.
Trang 34Giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tácsản xuất, công tác kỹ thuật sản xuất, công tác phòng cháy chữa cháy,bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chốngbão lụt, kiểm tra, tin học truyền thông và đại diện lãnh đạo về hệ thốngchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
+ Trực tiếp thực hiện công tác nhân sự: tuyển dụng, thôi việc, bố tríđiều chuyển đề bạt cán bộ công nhân viên và nhận xét đánh giá cán bộ,công tác chính trị nội bộ.
Trang 35+ Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc các giải pháp hoàn thiện và củngcố hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh để phát triển doanh nghiệp.\ Phòng kỹ thuật sản xuất :
+ Kiểm soát tất cả các tài liệu bên ngoài chuyển đến liên quan đến hệthống chất lượng.
+ Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc các giải pháp kỹ thuật cũng nhưcác giải pháp củng cố hoàn thiện công tác quản lý kỹ thuật ngành hàng.+ Xây dựng kế hoạch quản lý kỹ thuật.
+ Xây dựng các thủ tục, quy định, quy trình thuộc hoạt động kỹ thuậtsản xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp sửa chữa.
+ Tổ chức công tác tiếp thị dịch vụ kỹ thuật, Nghiên cứu áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật.
\ Phòng kinh doanh dầu nhờn :
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh dầu nhờn.
+ Tiếp cận kế hoạch đã duyệt, xây dựng chương trình biện pháp chậmhàng yêu cầu nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý đáp ứng nhu cầu kinhdoanh.
+ Phối hợp cùng phòng kỹ thuật sản xuất xây dựng xử lý các mẫukhông phù hợp và chương trình dầu thải, chuyển đổi sản phẩm và dịchvụ ngành hàng.
\ Phòng kinh doanh nhựa đường:
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhựa đường.
Trang 36+ Tiếp nhận kế hoạch đã duyệt tổ chức tiếp thị bán hàng.
+ Cập nhật, tổng hợp phân tích các thông tin liên quan đến thị trườngvà sản phẩm nhựa đường và các đối thủ cạnh tranh, qua đó đề xuất cácgiải pháp xử lý kịp thời.
\ Phòng kinh doanh hoá chất:
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác quản lý , kinh doanh hoáchất, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hoá chất.
Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức kinh doanh hoá chất.Các bộ phận sản xuất, gồm có;
+ Kho nhựa đường Thượng Lý.+ Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý.+ Kho hoá chất Thượng Lý.
Có nhiệm vụ :
+Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiếp nhận kế hoạch khi được duyệt, tổchức thực hiện kế hoạch sản xuất và báo cáo kết quả theo quy định.+ Tiếp nhận hàng nhập, vật tư nguyên liệu phục vụ nhu cầu hoạt độngcủa kho.
+ Tiếp nhận kế hoạch, tổ chức vận hành công nghệ đóng rót, xuất hàngkịp thời cho nhu cầu
2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của chi nhánh:2.2.1 – Đặc điểm lao động:
Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2000 – 2001.
Trang 37Bộ phận Tổngcộng
Trang 3833,7% Những vấn đề này đều tác động có lợi cho chi nhánh Nhưng sốtăng đó cũng có điều bất lợi là năm 1999 đưa kho nhựa đường vào hoạtđộng, nhu cầu vận tải tăng lên, nên chi nhánh đã tuyển dụng thêm 8 láixe vào biên chế cho phòng kinh doanh Kết quả năm 2000 đã đạt sảnlượng tăng đột biến từ 17.689 tấn hàng xuất ra năm 1999 năm 2000tăng lên 36.293 tấn hàng xuất ra Đến năm 2001 do nhiều doanh nghiệpđầu tư kinh doanh nhựa đường nên sản lượng của chi nhánh giảm 55%làm cho lưu lượng lao động này thừa phải bố trí đi làm việc khác Điềuđó chứng tỏ chiến lược tiêu thụ của chi nhánh làm chưa tốt vì chưa nắmbắt được tình hình thị trường dẫn đến kế hoạch năm 2000 không hoànthành.
Từ những số liệu trên từ đó có thể rút ra một số đặc điểm về laođộng của chi nhánh hoá dầu Hải phòng Lao động của chi nhánh có quymô nhỏ, chỉ gồm 80 người Trong đó, số lượng lao động quản lý cótrình độ cao chiếm 35% trong tổng số lao động.
- Người lao động trong chi nhánh chủ yếu là những người đã gắn bó lâunăm nên số tuổi bình quân cao ( từ 40 tuổi trở lên).
- Chi nhánh có đội ngũ công nhân sản xuất tay nghề cao, tương đối ổnđịnh, đủ điều kiện để sản xuất và cho ra đời những sản phẩm có chấtlượng cao.
Trang 392.2.2 Nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh : Bảng 2: Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn
Tổng vốn KD -Vốn cố định - Vốn lưuđộng
10057,742,3Vốn ngân sách
-Vốn vay -Vốn khác
(Nguồn : Báo cáo thuyết minh tài chính.)
Qua bảng phân tích trên ta có thể chia ra một số đặc điểm về vốnkinh doanh của chi nhánh:
- Vốn kinh doanh của chi nhánh không lớn nhưng những năm gần đâycũng có sự tăng trưởng mặc dù tỷ lệ tăng trưởng không cao.
- Nguồn vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinhdoanh.
Trang 40- Nguồn vốn cố định có tăng do chi nhánh có đầu tưthêm máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất.
- Nguồn vốn của chi nhánh được huy động từ nhiều nguồn vốn khácnhau: ngân sách Nhà nước , vốn tự có, vốn vay ngân hàng…
Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 1999 đạt 55.297,8triệu đồng.Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2000 đạt65.629,7 triệu đồng Tăng hơn 10.401,9 triệu đồngtương ứng với tỷ lệ 118,8% Tổng nguồn vốn kinhdoanh năm 2001 đạt 75.740,9 triệu đồng tăng hơn10.041,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 115,2% Sở dĩcó sự tăng trưởng như vậy là do chi nhánh biết tận dụngnhững nguồn vốn khác để đầu tư vào hoạt động kinhdoanh.
2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh Nếu muốn những mặt hàng của mìnhcó uy tín chất lượng cao trên thị trường thì việc đầu tiên chi nhánh cầnlàm là phải cải tạo hệ thống vật chất kỹ thuật Đứng trước xu hướngcạnh tranh trên thị trường, chi nhánh hoá dầu Hải Phòng để kịp thờithích ứng và nâng cấp hàng loạt máy móc hiện đại phù hợp với tình