0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Hiệu suất sử dụng chi phí

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.DOC (Trang 70 -79 )

- Tổng công ty Nhựa.

6. Hiệu suất sử dụng chi phí

(%)

0,044 0,059 0,02 0,015 34 -0,039 -66,1

6. Hiệu suất sử dụng chi phí chi phí

1,044 1,059 1,021 0,615 1,43 -0,038 -3,58

( Nguồn : Báo cáo kết quả của chi nhánh )

Qua số liệu phân tích trên ta thấy, năm 2001 DT đạt cao nhất nhưng chi phí cũng tăng lên nhiều nhất 69.860 triệu đồng với mức tăng 131% so với năm 2000.

+ Xét về tỷ suất lãi trên DT : Năm 2000, tỷ suất lãi trên DT đạt mức cao nhất là 0,056%. Năm 2001 là 0,02% giảm đi so với năm 2000 là 0,056%. Sở dĩ có sự giảm đi như vậy 1 phần có lẽ chi nhánh chí phí nhiều hơn cho việc tìm kiếm thị trường và mở rộng quy mô kinh doanh. + Tỷ suất lãi trên chí phí.

Năm 2000 ,bình quân trong kinh doanh cứ 1 đồng chí phí bỏ ra thì thu được 0,025 đồng LN bằng 34% so với năm 1999. Năm 2001 so với năm 2000 chỉ bằng 66,1% tương ứng với mức giảm 0,039 đồng LN.

+ Hiệu suất sử dụng chí phí : Trong giai đoạn này tỷ suất thay đổi theo năm 99, bình quân kỳ kinh doanh để có 1 đồng DT phải bỏ ra 1,044

đồng. Năm 2000 thu về 1 đồng DT thì chí phí bỏ ra là 1,059 đồng bằng 1,43% so với năm 99 với mức tăng tương ứng là 0,015 đồng.

Tóm lại qua 1 số chỉ tiêu phân tích trên cho ta thấy trong 3 năm có rất nhiều biến động nhưng chi nhánh vẫn luôn cố gắng phấn đấu hoạt động kinh doanh ổn định. Điêù này chứng tỏ chi nhánh có độ ngũ lãnh đạo có trình độ quản lý tốt, luôn luôn quan tâm chăm lo tới đời sống của cán bộ công nhân viên, đội ngũ cán bộ công nhân viên đoàn kết nên chi nhánh vẫn đứng vững và kinh doanh có hiệu quả.

Chi nhánh hoá dầu từ khi thành lập đến nay đã dần dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trường. Chi nhánh đã nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu thị trường, tìm kiếm được những thời cơ hấp dẫn, tạo được việc làm cho người lao động biết cách quản lý sử dụng lao động hợp lý, trang thiết bị đang đươc thay thế dần dần đã giúp chi nhánh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:

Muốn biết chi nhánh sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hay không. Ta phân tích các chỉ tiêu sau :

Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = L ãi ròng trướ c thuế Vốn chủ sở hữu Cụ thể : ( Đơn vị : triệu đồng)

Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu ( năm 99) = 2.061 20.720 = 0,09

m

200

0

= 3001 21.850 = 0,13

m

200

1

=

2.561 22.530 = 0,11 Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Hệ số doanh lợi của vốn CSH triệu 0,09 0,13 0,11

Năm 1999 hệ số sinh lợi của vốn là 0,09

Năm 2000 là 0,13 tăng hơn 0,04 so với năm 1999 Năm 2001 là 0,11 giảm 0,02 so với năm 2000

Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của vốn CSH bao gồm hệ số quay vòng của vốn CSH và hệ số doanh lợi của DT thuần.

Hệ số vòng quay của vốn CSH = D T th u n Vốn CSH Hệ số doanh lợi của DT

thuần = L ãi n g tr ư c th u ế DT thuần Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 1. DT thuần Tr. đ 47.878 52.513 123.124 2. Lãi ròng trước thuế - 2.061 3.001 2.561

3. Vốn chủ sở hữu - 20.720 21.850 22.530 4. Hệ số vòng quay vốn CSH - 2,31 2,4 5,46 5. Hệ số doanh lợi của DT thuần - 0,04 0,05 0,02

Qua số liệu trên ta thấy :

+ Hệ số vòng quay của vốn CSH rất nhanh chứng tỏ rằng chi nhánh biết cách đầu tư sử dụng hiệu quả nguồn vốn CSH.

Năm 1999 hệ số vòng quay của vốn CSH là 2,31

Năm 2000 là 2,4 tăng 0,09 so với năm 99, năm 2001 tăng 3,06 so với năm 2000.Nhưng hệ số Doanh lợi của DT thuần giảm so với năm 2000,1999. Mặc dù DT năm 2001 có tăng lên nhưng do chi nhánh đã bỏ ra nhiều chí phí cho việc quảng cáo, và chí phí quản lý doanh nghiệp nên lợi nhuận giảm đi -> hệ số doanh lợi của DT thuần giảm.

2.4. Các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác :

Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh hoá dầu Hải Phòng là để có một cái nhìn tổng quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh tế của chi nhánh ta cần phải đi sâu phân tích khả năng tài chính của chi nhánh.

Phân tích khả năng tài chính của chi nhánh là giúp cho nhà quản trị có được một cái nhìn tổng quát về khả năng của chi nhánh mình trong việc đầu tư, tức đầu tư có chiều sâu mở rộng sản xuất.

Thông qua phân tích tài chính của chi nhánh mà các nhà lãnh đạo có được các quyết định kinh tế đúng đắn. Thông qua phân tích khả năng

về tài chính mà lãnh đạo định ra các kế hoạch, các dự án, quyết định nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào với nguyên liệu gì, mua từ đâu,tính toán đầu ra đầu vào của sản phẩm.

Phân tích khả năng tài chính của chi nhánh hoá dầu để làm cơ sở cho lãnh đạo có định hướng đúng trong các kỳ tiếp theo nhằm mục đích cuối cùng là sản xuất kinh doanh tăng trưởng , thu thập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng và làm nghĩa vụ tốt đối với nhà nước, kết hợp hài hoà3 lợi ích : người lao động, tập thể và nhà nước.

2.4.1. Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán :

Muốn sản xuất kinh doanh đòi hỏi chi nhánh phải có 1 lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác. Chi nhánh có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của nhà nước.

Để có một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của chi nhánh, trước hết cần tiến hành so sánh số tài sản và nguồn vốn giữa các năm để thấy được quy mô vốn mà chi nhánh sử dụng trong kỳ.

Bảng 19 : Tổng vốn năm 1999- 2001

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Tổng vốn triệu đồng 55.297,8 65.699,7 75.740,9 Như vậy trong 3 năm quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên nhiều

Năm 1999 tổng vốn có : 55.297,8 triệu đồng

Năm 2000 tổng vốn có : 65.697,7 tăng 10401,9 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 18,8% so với năm 99. Năm 2001 tổng vốn đạt 75.740,9 triệu đồng tăng 10041,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15,2% so với năm 2000. Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả năng tự bảo vệ mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của chi nhánh . Tỷ suất tài trợ = N guồ n vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn

Tỷ suất này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của chi nhánh đối với các chủ nợ hoặc là những khó khăn tài chính mà chi nhánh phải đương đầu.

Bảng 20 : Tỷ suất tự Tài trợ năm 1999-2000

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng số nguồn vốn triệu 55.297,8 65.699,7 75.740,9 2. Nguồn vốn CSH - 20.720 21.850 22.530 3. Tỷ suất tài trợ - 0,37 0,33 0,29

Như vậy, qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm rất ít so với tổng nguồn vốn của chi nhánh mà chủ yếu vốn có được là từ các nguồn khác, đi vay, chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác...

-> Tỷ suất tài trợ giảm dần.

Tổng nguồn vốn đều tăng chứng tỏ chi nhánh đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tăng nhưng không đáng kể, nên tỷ suất tài trợ năm 1999 là 0,37; năm 2000 tỷ suất tài trợ là 0,33 giảm 0,04 so với năm 1999; Năm 2001 là 0,29 giảm hơn 0,04 so với năm 2000.

Qua xem xét các chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ ta có thể thấy số vốn chi nhánh có được do huy động vay mượn còn nhiều cho nên hoạt động kinh doanh của chi nhánh không chỉ dựa vào số vốn tự có, chi nhánh còn phải lo lắng trong việc đi vay và trả nợ.

Tình hình tài chính của chi nhánh còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán.

Tỷ số thanh toán hiện hành = T ổng số TSL Đ Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tài sản lưu động Ng.đ 24.570 26.594 39.720 2. Nợ ngắn hạn - 12.720 11.520 10.124

3. Tỷ suất thanh toán hiện hành - 1,93 7,3 3,92 Tỷ suất thanh toán hiện hành là tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán thông dụng nhất. Tỷ suất này đo khả năng thanh toán xem tổng TSLĐ gấp bao nhiêu lần tổng nợ phải trả. Từ số liệu trên ta có thể nhận thấy chi nhánh hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả.

Năm 99 tỷ suất thanh toán hiện hành là 1,93

Năm 2000 là 2,3 tăng 0,37 tương ứng với tỷ lệ 19,1% so với năm 99 Năm 2001 là 3,92 tăng 1,62 tương ứng với tỷ lệ 70,4% so với năm 2000

Ngoài ra, để phân tích tình hình tài chính của chi nhánh. Còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất thanh toán của vốn lưu động. Chỉ tiêu này dùng để phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ.

Tỷ suất thanh toán của VLĐ = T ổng số vốn bằn g tiền Tổng số TSLĐ

Bảng 21.Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động (nằm 99-2001). Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng số vốn bằng tiền Ng.đ 12.569 11.720 12.569

3.Tỷ suất thanh toán của VLĐ - 0,51 0,44 0,34

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.DOC (Trang 70 -79 )

×