700,898 Năng suất lao động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.doc (Trang 58 - 60)

- Tổng công ty Nhựa.

69700,898 Năng suất lao động

Năng suất

lao động =

Tổng doanh thu

Số người Sức sinh lời của lao động bình quần (R2)

R2 =

Lợi nhuận thuần

Lao động Cụ thể : (đơn vị : triệu đồng)

Năng suất lao động năm 1999 =

48.362

69 = 700,898Năng suất lao động Năng suất lao động

năm 2000 = 53.264 74 = 719,783 N ng su t laoă ấ ng n m 2001 độ ă = 123.124 80 = 1.539,05 - Sức sinh lời của lao động bình quân :

Năm 1999 = 636 69 = 9,2 trđ Năm 2000 = 1.651 74 = 23,3 trđ N m 2001ă = 1741 80 = 21,76 trđ Qua phân tích số liệu trên ta thấy :

== = = = = = = =

- Năng suất lao động năm 1999 là 700,898 triệu đồng.

- Năng suất lao động năm 2000 là 719,783 triệu đồng tăng hơn so với năm 1999 là 18,885 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 2,69%.

- Năng suất lao động năm 2001 là 1.539,05 triệu đồng tăng hơn so với năm 2000 là 819,267 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 113,8%.

Còn sức sinh lời của lao động bình quân ta thấy : - Sức sinh lời của lao động bình quân năm 1999 là 9,2

- Sức sinh lời của lao động bình quân năm 2000 là 22,3 tăng hơn so với năm 1999 là 13,1 tương ứng với tỷ lệ 142,3%.

Năm 2001 là 21,76 giảm hơn năm 2000 là 0,54 tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,42%.

2.3.3- Tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh :

Vốn là một yếu tố cấu thành quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh cần xem xét tình hình sử dụng vốn.

2.3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là số tiền để mua sắm TSCĐ trong quá trình sử dụng thì giá trị TSCĐ bị chuyển dịch tuỳ phần, qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Việc trang thiết bị kỹ thuật cho người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng tăng sản lượng .

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.doc (Trang 58 - 60)