sách tiếp thị, quảng cáo, phát triển thị phần xăng dầu; kinh doanh xuất nhập khẩu xe ô tô;kinh doanh chứng khoán xây dựng; triển khai các kế hoạch kinh doanh trong từng tháng,quý, năm; t
Trang 1PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI
1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Petrolimex Hà Nội
Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội tiền thân là Xí nghiệpVận tải Xăng dầu thuộc Công ty Xăng dầu Khu vực I Xí nghiệp Vận tải Xăng dầu đượcthành lập vào tháng 3/1981 với chức năng nhiệm vụ chính là tổ chức quản lý kinh doanhvận tải, đảm bảo vận chuyển xăng dầu cho Công ty Xăng dầu Khu vực I, Tổng Công tyXăng dầu Việt Nam
Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội ngày nay được thànhlập trên cơ sở tách chuyển một bộ phận của doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổphần theo quyết định số 0722/1999/QĐ- BTM ngày 08 tháng 06 năm 1999 của BộThương Mại Ngày 01 tháng 07 năm 1999, Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tảiPetrolimex Hà Nội, được thành lập và đi vào hoạt động và là một trong năm đơn vị được
Bộ Thương mại chọn cổ phần hóa đợt đầu của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam Ngày
21 tháng 11 năm 2006, Cổ phiếu của Công ty được chính thức niêm yết và giao dịch tạiTrung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 34/QĐ-TTGDHN với mãchứng khoán PJC
Tên pháp định: Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Tên quốc tế: Petrolimex Ha Noi Transportation and Trading Joint-Stock Company
Tên viết tắt: Petajico HaNoi
Trụ sở chính: Số 49 đường Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên, thành phố
Hà Nội
Điện thoại: +84-(0)4-38.77.01.66
Fax: +84-(0)4-36.55.78.14
Trang 2ty giảm được tối đa chi phí và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng vớiđội ngũ quản lý dày dặn kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao Đứng đầu công ty làĐại hội đồng cổ đông, tiếp đến là Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty, giúp việc choGiám đốc gồm: Phó giám đốc nội chính, kỹ thuật và Phó giám đốc kinh doanh, bên cạnh
đó còn có 5 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, 7 đội xe, Cửa hàng xăng dầu số 1, Cửahàng xăng dầu số 68, Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex HàNội tại Bắc Ninh, Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nộitại Lào Cai
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà
Nội
Trang 3 Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm các cổđông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định mức cổ tức hằngnăm của từng loại cổ phần do Hội đồng quản trị đề nghị, quyết định thành lập công tycon, chia tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi và giải thể doanh nghiệp Ngoài ra, Đại hộiđồng cổ đông còn có quyền sửa đổi, bổ sung điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ, mua bán tàisản cổ đông, đầu tư tài chính thông qua định hướng phát triển trung và dài hạn của công
ty do Hội đồng quản trị đề ra, quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất, quyết địnhmua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại, bầu miễn nhiệm và bãi nhiệm cácthành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty và có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề
Trang 4thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch hội đồngquản trị, các ủy viên hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Công ty do Đại hội cổ đông bầu
và bãi miễn có nhiệm kỳ 5 năm, bao gồm 5 thành viên trong đó có 3 thành viên đại diệnvốn Nhà nước Hội đồng quản trị có quyền quyết định mô hình cơ cấu tổ chức và quản lýcông ty Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương
và các chế độ khác của Giám đốc Công ty, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và Giám đốccác đơn vị trực thuộc công ty; Kiến nghị thành lập công ty con với Đại hội đồng cổ đông
và chỉ đạo Giám đốc thực hiện
Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm kỳ 5năm cùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị, trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyênmôn về kế toán và ít nhất 1 thành viên là đại diện của cổ đông chi phối Ban kiểm soát cónhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị,hoạt động kinh doanh của Giám đốc công ty và báo cáo với Đại hội đồng cổ đông
Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm Là đại diệnpháp nhân của Công ty, là người quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của công tytheo phân cấp quản lý, quy chế làm việc của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trướcpháp luật và Hội đồng quản trị công ty về mọi hoạt động của công ty
Phó giám đốc Công ty: là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyềntrực tiếp phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác của Công ty, chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những quyếtđịnh của mình
Phòng kinh doanh vận tải: Có nhiệm vụ nắm bắt mọi nhu cầu và năng lực vận tải
về đầu xe vận chuyển để tiến hành xây dựng kế hoạch điều động cho từng xe, loại xetrong từng tháng và cả năm, đảm bảo hiệu quả sử dụng phương tiện Ngoài việc điều động
xe theo yêu cầu của công ty, phòng còn tổ chức tận dụng mọi khả năng dư thừa để làmtăng lợi nhuận cho công ty, đề xuất các giải pháp hữu hiệu trong công tác kinh doanh
Phòng thương mại: Tham mưu xây dựng các chiến lược, sách lược kinh doanhxăng dầu, gas và các sản phẩm hóa dầu; thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu, gas vàcác sản phẩm hóa dầu khác; tham mưu và đề xuất các phương án xử lý về giá cả, chính
Trang 5sách tiếp thị, quảng cáo, phát triển thị phần xăng dầu; kinh doanh xuất nhập khẩu xe ô tô;kinh doanh chứng khoán xây dựng; triển khai các kế hoạch kinh doanh trong từng tháng,quý, năm; tổng hợp đánh giá, phân tích kết quả kinh doanh tại từng thời điểm tháng, quý,năm.
Phòng tổ chức- hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, theo dõi nhân sự củacông ty; chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tiền lương theo chế độ chính sách của Nhànước, xây dựng đơn giá tiền lương cho từng luồng tuyến vận chuyển, khảo sát định mứcngày công, tính lương phải trả cho người lao động; giải quyết các chế độ chính sách chongười lao động theo đúng luật định; vây dựng, điều chỉnh các nội quy, quy chế, thỏa ướclao động tập thể trình Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty
Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tổ chức, xây dựng chiến lược, kế hoạch tàichính của công ty Chịu trách nhiệm cao nhất là kế toán trưởng, giúp Giám đốc chỉ đạocông tác kế toán tài chính Phòng tài chính kế toán còn tổ chức và đàm phán chính xác,kịp thời, đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh; tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáoquyết toán theo quy định của cấp trên; tổ chức kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi, thanhtoán nợ, quản lý các nguồn tiền, quỹ tiền mặt, tiền gửi của đơn vị, chuẩn bị các nguồn lựctài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty; tổ chức theo dõi, quản lý cổ phiếu,
cổ phần của công ty
Phòng quản lý kĩ thuật: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ đăng kiểm như giấy tờcho phép xe hoạt động, hồ sơ giấy phép lưu hành,… có lien quan đến công tác kỹ thuật;theo dõi, lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa xe trước khi vận hành; xây dựng các địnhmức kinh tế kỹ thuật cho từng mục chi phí như săm lốp, bình điện,…; lập kế hoạch điềutra phương tiện mới, làm thủ tục thanh lý xe cũ, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty
về công tác kỹ thuật
Đội xe: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu và hàng hóa theo nhiệm
vụ công ty giao; quản lý lao động, phương tiện, công cụ lao động trong phạm vi đượcphân công; lập kế hoạch sửa chữa, đôn đốc, kiểm tra công tác sửa chữa bảo dưỡngphương tiện và kỹ thuật an toàn xe, an toàn phòng cháy chữa cháy,… đảm bảo an toàntrong quá trình sản xuất; giải quyết vụ việc tai nạn giao thông trong đội
Trang 6 Cửa hàng xăng dầu: Là nơi trực tiếp bán xăng dầu, các loại hàng hóa và dịch vụkhác phù hợp với đăng ký kinh doanh Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ như dựtrữ, bảo quản, bán hàng, báo cáo thống kê; Bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất và các trangthiết bị tại của hàng đúng mục đích, đúng quy định kỹ thuật theo đúng hướng dẫn củacông ty; đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Chi nhánh Công ty: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh xăng dầu, gas,các sản phẩm hóa dầu và các dịch vụ khác của công ty Tổ chức công tác thị trường, tìmkiếm đối tác, xác lập các mối quan hệ kinh tế đảm bảo việc kinh doanh đa dạng có hiệuquả theo đúng pháp luật Chi nhánh có trách nhiệm xây dựng kế hoạch toàn diện cho mọihoạt động của mình theo năm kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện và báo cáo công tykết quả thực hiện theo quy định của công ty
1.3 Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Kinh doanh vận tải: Xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu, gas, hành khách và các sảnphẩm hàng hóa khác trong nước và nước ngoài;
Kinh doanh các loại xăng dầu, gas và các sản phẩm hóa dầu;
Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại xe ô tô, máy, thiết bị xăng dầu vật tư, phụtùng săm lốp ô tô, vật liệu xây dựng và các mặt hàng khoáng sản, nông thổ sản, đệtmay, giày da;
Kinh doanh dịch vụ cơ khí, xây lắp các công trình xăng dầu, bảo hành sửa chữa o
tô, xe máy, vật tư xăng dầu;
Kinh doanh bất động sản;
Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống;
Kinh doanh dịch vụ lữ hành trong nước và quốc tế;
Kinh doanh tài chính;
Kinh doanh giáo dục, đào tạo dạy nghề;
Kinh doanh đại lý dịch vụ bưu điện, hàng tiêu dùng và các dịch vụ kinh doanhkhác Nhà nước không cấm
Trang 71.4 Khái quát về các hoạt động/ hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội:
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Petrolimex Hà Nội năm 2014
Trang 8Nguồn: Báo cáo lao động năm 2014, phòng Tổ chức- Hành chính
1.4.2 Về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
Trong những năm gần đây, theo mô hình công ty cổ phần, được sự ủng hộ tạo điềukiện của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (nay là Tập đoàn xăng dầu Việt Nam), sự nỗlực cố gắng, tinh thần đoàn kết trí tuệ kết hợp giữa tri thức với kinh nghiệm thực tiễn củatập thể cán bộ người lao động trong công ty, công ty đã từng bước ổn định tổ chức, pháttriển bền vững, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, xứng đáng là nơi tiếp nguồn nănglượng tin cậy của các bạn hàng, chung sức xây dựng ngôi nhà chung Petrolimex ngàycàng mạnh mẽ để tiến xa hơn vì một tương lai tươi sáng vì một đất nước Việt Nam khôngngừng thăng hoa và phát triển
Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải : Từ một đội xe chỉ có 21 đầu xe dung tích nhỏ,
giá thành cao, đến nay công ty đã phát triển thành đoàn xe mang thương hiệu Petrolimex
Trang 9với 7 Đội xe gồm 285 đầu xe, thị trường vận tải trước đây chỉ là 3 tỉnh thành phố: Hà nội,Điện Biên, Lai Châu nay đã được mở rộng tới 21 tỉnh thành Miền Bắc Hàng năm công ty
tổ chức vận chuyển trên 10 vạn chuyến hàng với hơn 1,3 triệu M3 hàng hóa đảm bảođúng đủ kịp thời cả về số lượng chất lượng tiến độ theo yêu cầu của các bạn hàng
Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu : Sau khi cổ phần hóa, với chiến lược đa dạnghóa ngành nghề kinh doanh trên cơ sở khai thác, phát huy các thế mạnh của ngành Công
ty đã tổ chức kinh doanh bán buôn, bán lẻ xăng dầu Hiện nay công ty đã có hệ thống cáccửa hàng bán lẻ xăng dầu trên nhiều tỉnh, thành phố Nhiều cửa hàng xăng dầu loại I củacông ty được xây dựng và khai thác với chức năng của một trạm dịch vụ dừng nghỉ như:Cửa hàng xăng dầu số 18 nằm trên quốc lộ 1A, thuộc Chi nhánh Công ty tại tỉnh BắcNinh; Cửa hàng xăng dầu số 34 nằm trên quốc lộ 70 thuộc Chi nhánh Công ty tại tỉnh LàoCai Bên cạnh đó công ty còn có hệ thống các khách hàng là Tổng đại lý, đại lý và cáckhách hàng công nghiệp
Lĩnh vực kinh doanh, đầu tư khác: Công ty hiện đang tổ chức kinh doanh nhậpkhẩu xe ô tô si téc, xăm lốp, vật tư; Góp vốn thành lập Công ty Cổ phần TaxiGas Petrolimex, Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ sửa chữa ô tô Petrolimex; Đangnghiên cứu xây dựng tổ hợp văn phòng, thuơng mại tại khu đất 49 Đức Giang
1.4.3 Về vốn
Vốn điều lệ hiện nay của công ty là 31.263.000.000 VNĐ Tổng số vốn điều lệ củacông ty được chia thành 3.126.300 cổ phiếu với mệnh giá là 10.000 VNĐ, trong đó TổngCông ty Xăng dầu Việt Nam nắm giữ 51% và cổ đông khác nắm 49%
1.5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Thương mại
và Vận tải Petrolimex Hà Nội trong 3 năm gần đây
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012- 2014
(Đơn vị: nghìn đồng)
1 Tổng giá trị tài sản 134 232 116 145 843 241 140 006 388
Trang 102 Doanh thu thuần 1 121 825 712 1 206 326 985 1 282 175 544
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012- 2014, phòngTổ chức- Hành chính)
Trong 3 năm, từ năm 2012 đến năm 2014 doanh thu của công ty có xu hướng tăngdần (từ 1 121 825 712 000 VNĐ lên 1 282 175 544 000 VNĐ) tuy nhiên tốc độ tăng cònchậm do tác động của khủng hoảng kinh tế trong nước và thế giới Mặc dù vậy, lợi nhuậnsau thuế của công ty từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hướng giảm (từ 11 005 146 000VNĐ xuống 10 929 579 000 VNĐ) nhưng đến năm 2014 có xu hướng tăng lên (lên 11
144 285 000 VNĐ) Điều này cho thấy công ty đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảngkhinh tế và có hướng đi hợp lý
Trang 11PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI
2.1 Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
2.1.1 Tình hình nhân lực
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực của Công ty
Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội năm 2014
Nhân viên phụ trách đào tạo và phát triển
NL
Nguồn: Báo cáo lao động năm 2014, phòng Tổ chức- Hành chính
Trang 12Năm 2014, bộ phận tổ chức quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại vàVận tải Petrolimex Hà Nội bao gồm 17 lao động, trong đó lao động nam chiếm 47.09%;lao động nữ chiếm 52.91% Điều này hoàn toàn hợp lý với công việc văn phòng số lượnglao động nữ chiếm nhiều hơn.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực
Xây dựng đề xuất chương trình kế hoạch và các biện pháp nhằm tăng cường côngtác quản lý, ngăn chặn, hạn chế các vụ việc tiêu cực phát sinh trong toàn công ty; tổ chứclàm tốt công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất ở những khâu, bộ phận thiết
Trang 13yếu dễ phát sinh tiêu cực; xác minh, tập hợp, thực hiện giúp Giám đốc xử lý kịp thời,nghiêm minh các vụ vi phạm; xem xét giải quyết kịp thời, dứt điểm các đơn thư khiếu nại,
tố cáo của người lao động trong công ty
Xây dựng kế hoạch, đề xuất các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, tổchức tập huấn, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiêuchuẩn, quy phạm phòng cháy chữa cháy và các nội quy, quy định về an ninh trật tự
Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu, thực hiện công tác lưutrữ tài liệu
Xây dựng lịch công tác, giao ban, hội họp định kỳ, bất thường, thực hiện công tácbảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ Đảng
Tổ chức khảo sát xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học để giaokhoán, phân phối tiền lương theo hiệu quả và mức hao phí lao động hợp lý cho các đơn vịtrực thuộc công ty; Tổ chức tốt mối quan hệ với các cơ quan chức năng của Đảng, chínhquyền, các ngành hữu quan ở địa phương và người lao động đồng thời phối hợp chặt chẽvới các phòng nghiệp vụ công ty để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của phòng
Trang 142.1.3 Tổ chức bộ phận quản trị nhân lực
Sơ đồ tổ chức bộ phận quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận
tải Petrolimex Hà Nội
Trưởng phòng: Có nhiệm vụ tổ chức và điều hành phòng để chực hiện tốt nhấtchức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của phòng, được Giám đốc Công ty giaotheo đúng điều lệ của công ty, luật pháp hiện hành; chịu trách nhiệm trước Giám đốcCông ty và pháp luật về toàn bộ hoạt động của phòng; độc lập tổ chức và điều hành phònghoàn thành đúng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của phòng theo đúng quy định củacông ty và luật pháp Nhà nước; được quyền ra các văn bản quy định nội quy, phân côngnhiệm vụ, giao công việc, quy định nề nếp làm việc để tổ chức điều hành phòng khôngtrái với quy định công ty và pháp luật hiện hành
và phát triển
Nhân viên phụ trách tiền lương
Văn thư Nhân viên tạp
vụ, vệ sinh
Trang 15 Phó phòng: Là cán bộ trợ giúp cho trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước trưởngphòng, Giám đốc Công ty và pháp luật về hoạt động của mình, thực hiện các phần côngviệc được trưởng phòng giao cho phụ trách.
Chuyên viên: Là số lao động được định biên trong phòng để thực hiện chức năngnhiệm vụ của phòng do trưởng phòng phân công nhiệm vụ và giao công việc
Văn thư: Có nhiệm vụ quản lý văn bản, công văn đến hoặc công văn đi,con dấu,lưu trữ tài liệu của công ty, đóng dấu lệnh văn bản
Nhân viên phụ trách tuyển dụng: Là lao động đảm nhận hoạt động tuyển dụngtrong công ty
Nhân viên phụ trách đào tạo và phát triển nhân lực: Là lao động đảm nhận việc tổchức đào tạo và phát triển nhân lực trong công ty
Nhân viên phụ trách tiền lương: Là lao động đảm nhận hoạt động trả công lao độngtrong công ty
Nhân viên tạp vụ, vệ sinh: Có nhiệm vụ quét, lau dọn, phục vụ tại phòng
2.2 Ảnh hưởng các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
2.2.1 Môi trường bên ngoài
Khung cảnh kinh tế: Tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh ảnh hưởng lớn đếnquản trị nhân lực trong công ty Khi có sự biến động về kinh tế, công ty đã điều chỉnh cáchoạt động về quản trị nhân lực để có thể thích nghi và phát triển tốt chính vì vậy mà ngay
cả khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tảiPetrolimex Hà Nội vẫn đảm bảo được đời sống cho người lao động và hướng tới sự pháttriển bền vững
Dân số và lực lượng lao động: Thành phố Hà Nội- nơi công ty đặt trụ sở sản xuấtkinh doanh là thủ đô của nước ta, là nơi tập trung đông dân cư và có trình độ dân trí tiêntiến, lực lượng lao động dồi dào vì vậy công ty có rất nhiều cơ hội để lựa chọn đội ngũ laođộng phù hợp cả về số lượng và chất lượng
Trang 16 Đối thủ cạnh tranh: Đây là một nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực trongcông ty Đó là sự cạnh tranh về tài nguyên nhân lực, công ty đã áp dụng rất nhiều biệnpháp để thu hút, duy trì và phát triển lực lượng lao động, không để mất nhân tài vào tayđối thủ, làm người lao động gắn bó hơn với công ty.
Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đã đặt ra nhiều thách thức về quản trị nhânlực cho công ty; đòi hỏi sự tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp, sắp xếp lạilực lượng lao động và thu hút nguồn nhân lực có kỹ năng cao
Văn hóa- xã hội: Đặc thù văn hóa, xã hội của nước ta nói chung và của địa phươngnơi doanh nghiệp đặt trụ sở nói riêng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý nguồn nhânlực với nấc thang giá trị khác nhau về giới tính, đẳng cấp,…
Chính sách pháp luật: Luật lao động 2012 với những thay đổi về việc làm, hợpđồng lao động, về đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tậpthể, về thời gian làm việc - nghỉ ngơi hay về tiền lương Từ đó trong công ty sẽ có sự điềuchỉnh về trả công, quan hệ lao động,… để tạo ra sự công bằng, thỏa mãn đối với côngnhân viên khiến công nhân viên gắn bó hơn với công ty
2.2.2 Môi trường bên trong:
Tầm nhìn chiến lược của công ty: Tập trung nguồn lực để phát triển lĩnh vực kinhdoanh chính là vận tải xăng dầu, xây dựng hệ thống các cửa hàng bán lẻ xăng dầu và đầu
tư vào các lĩnh vực khác Chiến lược kinh doanh này là cơ sở để định hướng chiến lượcphát triển nhân lực cho công ty, tạo ra đội ngũ quản lý, chuyên gia, công nhân lành nghề
và phát huy tài năng của họ
Văn hóa công ty: Là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc phát triển nguồn nhân lựccủa công ty, văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua các giá trị, niềm tin, chuẩn mực được chia
sẻ Công ty luôn coi trọng yếu tố “con người là cốt lõi”, luôn nâng cao chất lượng cuộcsống và phát triển tài năng của các cán bộ công nhân viên, có chế độ đãi ngộ xứng đáng
cả về vật chất và tinh thần để thu hút và giữ chân người lao động
Cơ cấu tổ chức của công ty: Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quảntrị nhân lực của công ty Công ty cần xem xét mức độ phù hợp về cơ cấu lao động theo độ
Trang 17tuổi, trình độ, giới tính, tính chất lao động,… với loại hình tổ chức, quy mô hoạt động củacông ty để có sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý.
2.3 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp
2.3.1 Thực trạng về quan hệ lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Công đoàn công ty được thành lập năm 2000
Các căn cứ pháp lý của quan hệ lao động tại công ty:
Người lao động được ký Hợp đồng lao động khi vào công ty với các mức:
- Hợp đồng thử việc: Ký trong thời hạn 2 tháng sau đó nhân viên sẽ được cung cấpchương trình thử việc và đánh giá kết quả sau thử việc
- Hợp đồng đào tạo và học việc: áp dụng đối với công nhân lái xe
- Hợp đồng xác định thời hạn 1 năm: áp dụng đối với nhân viên đạt yêu cầu sau thử việc
và công nhân sau đào tạo học việc
Tranh chấp lao động:
Tại công ty, cơ chế tương tác của quan hệ lao động là cơ chế hai bên giữa người sử dụnglao động và người lao động, Nhà nước đóng vai trò tạo cơ sở pháp lý, đảm bảo cho chúngđược thực thi và được bảo vệ Hiện tại, công ty đã có Công đoàn, mọi tranh chấp lao độngđược giải quyết thông qua Công đoàn Những ý kiến phản hồi, phàn nàn, thắc mắc từ phíangười lao động đều được Công đoàn ghi nhận và giải quyết thỏa đáng đến người laođộng
Có thể thấy, các quy định của hoạt động quan hệ lao động được quy định rất cụ thể trongcông ty, phù hợp với từng đối tượng người lao động khác nhau, điều này giúp công tyquản lý dễ dàng lực lượng lao động cũng như giúp người lao động hiểu và yên tâm thựchiện công việc
Trang 182.3.2 Thực trạng về tổ chức lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Hiện tại, công việc của các cấp quản lý được Giám đốc Công ty trực tiếp phâncông, còn từ cấp phó đến các nhân viên sẽ do trưởng các đơn vị bộ phận phân công cụthể, chi tiết Vai trò công việc cũng như chuyên môn trong công việc đều được tham khảo,xét duyệt dựa vào hoạt động phân tích công việc và trình độ chuyên môn của từng cánhân để bố trí công việc hợp lý
Tổ chức nơi làm việc: Công ty có đủ các trang thiết bị cần thiết theo yêu cầu củatừng công việc, nhiệm vụ của nhân viên Công ty luôn ưu tiên sử dụng những trang thiết
bị kỹ thuật đạt yêu cầu về chất lượng, giảm bớt sự tổn hại của môi trường làm việc vàđảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động đồng thời phù hợp với công ty Công ty bốtrí các trang thiết bị rất hợp lý vừa tiết kiệm không gian, diện tích đồng thời vẫn đảm bảotầm nhìn và phù hợp với thao tác của người lao động
Phục vụ nơi làm việc: Công ty thường tổ chức chế độ phục vụ theo kế hoạch- cácphục vụ về bảo dưỡng xe, cung cấp thiết bị, dụng cụ,… đều được lập trước theo kế hoạchkinh doanh của mỗi bộ phận Trong công ty, mỗi phòng, ban sẽ tự đảm nhận việc phục vụhay còn gọi là hình thức phục vụ phân tán
Như vậy hoạt động tổ chức tại công ty rất cụ thể, phù hợp với cơ cấu công ty, đápứng được nhu cầu phát triển ở mỗi giai đoạn, là cơ sở hướng tới sự phát triển bền vững
2.3.3 Thực trạng về định mức lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Công ty áp dụng phương pháp định mức: phương pháp phân tích khảo sát Phươngpháp khảo sát mà công ty áp dụng để nghiên cứu hao phí thời gian làm việc là kết hợp cảchụp ảnh và bấm giờ Kết quả chụp ảnh và bấm giờ sẽ phản ánh toàn bộ hoạt động củangười lao động và thiết bị trong ca làm việc, mặt khác cũng có thể nghiên cứu hao phíthời gian thực hiện từng thao tác hoặc động tác của từng bước công việc, nó giúp công typhát hiện được thời gian lãng phí Các định mức lao động được xây dựng bài bản, theo
Trang 19trật tự hợp lý, các bước chuẩn bị được tiến hành kỹ lưỡng, đối tượng khảo sát cụ thể, cókhả năng làm việc và trình độ lành nghệ nhất định, thời điểm chọn khảo sát hoàn toàn phùhợp, mức lao động đã tính toán đầy đủ thời gian, nhu cầu nghỉ ngơi cần thiết của ngườilao động nhằm đảm bảo những nhu cầu thiết yêu của người lao động Nhìn chung, côngtác định mức đã được thực hiện có chất lượng, quy trình chặt chẽ và luôn được điều chỉnhkịp thời, sát với thực tế
2.3.4 Thực trạng về hoạch định nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Dự báo nhu cầu nhân lực: Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công ty, đòihỏi công ty phải có một đội ngũ lao động với số lượng, chất lượng hợp lý, phù hợp thìmới có thể đáp ứng được yêu cầu của công ty Theo phương hướng phát triển của công ty,đến năm 2016, công ty sẽ tăng thêm một số lượng lớn các xe vận tải, mở rộng hoạt độngtại công ty và các chi nhánh Như vậy, khi chiến lược kinh doanh thay đổi sẽ dẫn đến sựthay đổi về chiến lược nhân sự Nhu cầu nhân sự sẽ được mở rộng và thay đổi dự kiếnnhư sau:
Bảng 2.2: Dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực trong năm 2016
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính- Petajico Hà Nội
Dựa vào bảng trên có thể thấy nhu cầu về lao động của công ty đến năm 2016 là rấtlớn Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của công ty nhằm phục vụ tốtnhất cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trang 20Dự báo khả năng cung nhân lực: Công ty dự báo nguồn cung nhân lực nội bộ (từcác phòng ban khác; thông qua hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực có thể phát hiện
ra những ứng viên tiềm năng) và từ bên ngoài (sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng;học viên tại các trường dạy nghề; những người đang tìm kiếm việc làm hay từ trung tâmgiới thiệu việc làm,…) Với nguồn cung vô cùng đa dạng, công ty đã tìm kiếm được độingũ nhân lực phù hợp nhất với công ty, đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng hằng năm.2.3.5 Thực trạng về phân tích công việc của của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tảiPetrolimex Hà Nội
Quy trình phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Petrolimex Hà Nội
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính- Petajico Hà Nội
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mình, Ban lãnh đạo doanh nghiệp đãxây dựng các quy định nhiệm vụ và chức năng cho từng bộ phận Căn cứ vào đó, cáctrưởng phòng giao việc cho từng cá nhân Trong quá trình thực hiện công việc, các trưởng
bộ phận sẽ ghi chép, theo dõi các công việc đã giao cho các nhân viên của mình, tổng hợpcác tài liệu về công việc đó và gửi tới phòng Tổ chức- Hành chính để tổng hợp, xây dựng
và sửa đổi các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
Căn cứ vào các thông tin về công việc, cán bộ phòng Tổ chức- Hành chính sẽ xâydựng các văn bản quy định các tiêu chuẩn, nhiệm vụ cụ thể của từng công việc và các tiêuchí để đánh giá thực hiện công việc của mỗi công việc Các sản phẩm của phân tích công
Xác định công việc cần phân tíchThu thập thông tin về công việcHoàn thiện các sản phẩm của phân tích công việc
Trang 21việc sẽ bao gồm ý kiến chuyên môn của người quản lý trực tiếp nhân viên và các nghiệp
vụ của cán bộ phòng Tổ chức- Hành chính Hiện nay, trong ba sản phẩm của phân tíchcông việc là bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc và bản yêu cầu thựchiện công việc đối với người thực hiện công ty mới chỉ có bản tiêu chuẩn thực hiện côngviệc và bản tổng hợp nhiệm vụ của một số chức danh Khi có sự thay đổi về yêu cầu côngviệc thì các quản lý sẽ thông báo trực tiếp cho cán bộ phân tích công việc để chỉnh sửacác văn bản tiêu chuẩn thực hiện và đánh giá thực hiện công việc tương ứng
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn thực hiện công việc của các chức danh tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Giám đốc Công ty, Phó giám đốc Công
ty, Giám đốc Chi nhánh, Phó giám đốc
Chi nhánh, Trưởng các phòng nghiệp
vụ của Công ty và Chi nhánh
- Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Lập kế hoạch công tác cho từng tháng và quý
- Quản lý mức độ hoàn thành công việc của các phòng ban và nhân viên
- Chủ động phát hiện, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
- Xử lý và điều hành tốt công việc theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao
Phó trưởng phòng các phòng nghiệp vụ
của Công ty và Chi nhánh, Đội trưởng
đội xe, Cửa hàng trưởng cửa hàng xăng
dầu
- Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Lập kế hoạch công tác cho từng tháng và quý
- Xử lý và điều hành tốt công việc theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao
- Chủ động phát hiện, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo với ban Lãnh đạo
- Hoàn thành công việc được giao đúng với tiêu chuẩn và yêu cầu
Các chuyên viên nghiệp vụ - Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Hoàn thành công việc được giao đúng với tiêu
Trang 22chuẩn và yêu cầu.
Công nhân lái xe văn phòng - Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Hoàn thành công việc được giao đúng với tiêu chuẩn và yêu cầu
- Chấp hành sự phân công của quản lý
- Không tiết lộ thông tin, can thiệp vào công việc
và có thái độ lịch sự đối với người sử dụng xeNhân viên văn thư, nhân viên y tế,
nhân viên tạp vụ, nhân viên bảo vệ,
Công nhân bán lẻ xăng dầu, Công nhân
sửa chữa cơ khí, Công nhân rửa xe,
thay dầu mỡ, săm lốp
- Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Hoàn thành công việc được giao đúng với tiêu chuẩn và yêu cầu
- Thực hiện đấy đủ các quy trình sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật
Công nhân lái xe vận tải - Tuân thủ các nội quy lao động của Công ty
- Hoàn thành công việc được giao đúng với tiêu chuẩn và yêu cầu
- Chịu được áp lực công việc cao
- Chấp hành sự phân công của quản lý
- Có thái độ đúng mực, lịch sự trong quá trình vận chuyển, giao nhận hàng hóa
- Thực hiện đấy đủ các quy trình sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật
Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính- Petajico Hà Nội
Như vậy, phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tảiPetrolimex Hà Nội chưa tiến hành đúng theo quy trình phân tích công việc thông thường
Do đó, chất lượng của hoạt động này chưa được đảm bảo và phản ánh đúng vai trò quantrọng của hoạt động này trong quản lý nguồn nhân lực
2.3.6 Thực trạng về tuyển dụng nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội
Trang 23Tuyển dụng nhân lực là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản trịnhân lực Việc tuyển dụng nhân lực của công ty xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và dựa trênkết quả của việc phân tích công việc, lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu công việcđòi hỏi.Các tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên cần phải dựa trên chiến lược sử dụngnhân sự, định hướng viễn cảnh của công ty và bầu không khí văn hóa của công ty Hìnhthức tuyển dụng của công ty là Thi tuyển trực tiếp Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng.
Đây là công việc của phòng tổ chức- hành chính, phòng tổ chức- hành chính quản
lý tình hình nhân sự nói chung của công ty và có nhiệm vụ cố vấn cho ban lãnh đạo trongcông tác tuyển chọn nhân sự, tuyển chọn cán bộ kịp thời vào những khâu thiếu hụt để ổnđịnh tổ chức Hằng năm, căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Công ty
sẽ đề ra các tiêu chuẩn tuyển dụng như:
- Khả năng nhân cách
- Khả năng chuyên môn
- Khả năng giao tế
- Khả năng lãnh đạo (nếu tuyển chọn cấp quản trị)
Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự.
Thông báo tuyển dụng nhân sự được dán ở bảng thông báo của đơn vị tuyển dụng
và thông báo trong nội bộ công ty Đối với vị trí quan trọng, thông báo được đăng tải trênbáo
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
Phòng tổ chức sẽ tổ chức thu nhận hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ của các ứng viên đểloại bỏ những ứng viên không đạt yêu cầu đã đề ra nhằm giúp cho công ty giảm chi phícho các quá trình tuyển dụng nhân sự ở các bước tiếp theo
Bước 4: Tổ chức phỏng vấn và thi tuyển.
Trang 24Công ty chỉ tiến hành phỏng vấn các ứng viên đạt yêu cầu về hồ sơ Tham gia việcphỏng vấn là một hội đồng xét tuyển gồm trưởng phòng tổ chức, phưởng phòng hoặctrưởng đơn vị cần tuyển nhân viên và một số đại diện của phòng ban lien quan.
Bước 7: Ra quyết định tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động.
Giám đốc Công ty là người ra quyết định tuyển dụng lao động Hợp đồng lao độngchính thức sẽ được ký kết giữa Giám đốc Công ty và người lao động
Bảng 2.4: Tình hình tuyển dụng nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận
tải Petrolimex Hà Nội năm 2014