Thực trạng về trả công lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội (Trang 31)

Petrolimex Hà Nội

 Tiền lương: Tiền lương phải được trả theo đúng chức danh công việc, chức vụ, cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ và hiệu quả công việc của từng lao động, làm công việc nào hưởng lương công việc đó.

Sử dụng quỹ tiền lương:

- Trích quỹ tiền lương dự phòng: Tối thiểu 10% quỹ lương

- Trích quỹ tiền lương phân phối hàng tháng: Tối thiểu 90% quỹ lương

Quỹ tiền lương của các khối lao động được xác định theo định biên lao động, hệ số lương chức danh và tiền lương tối thiểu kế hoạch, trong đó:

- Tiền lương chức danh tối thiểu kế hoạch =90% Tổng quỹ tiền lương kế hoạch toàn Công ty/ Tổng lương chức danh kế hoạch toàn công ty.

- Tiền lương của khối lao động i= Tiền lương chức danh tối thiểu kế hoạch* Tổng tiền lương chức danh của khối lao động i.

- Các khối lao động sử dụng quỹ lương được giao:

+ Khối lao động văn phòng: Chi trả tiền lương theo chức danh công việc: Tối đa 80%. Chi trả tiền lương theo thành tích hàng tháng, quý hoặc 6 tháng: tối đa 10%. Chi trả tiền lương khác và phụ cấp các loại tối thiểu 10%: bao gồm các loại tiền lương ngoài tiền lương chức danh công việc và tiền lương được chi từ quỹ dự phòng chung Công ty.

+ Khối lao động trực tiếp: Chi trả tiền lương theo sản phẩm khoán dựa theo chức danh công việc 87%. Chi trả tiền lương khác và các khoản phụ cấp 13% bao gồm các loại tiền lương ngoài tiền lương sản phẩm khoán và tiền lương được chi từ quỹ dự phòng chung của công ty

Hệ số tiền lương chức danh:

TT Chức danh Công ty 2014 Khối gián tiếp Khối trực tiếp Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 Giám đốc Công ty 16. 2 Phó giám đốc Công ty 12.

3 Kế toán trưởng Công ty 11.2

4 Giám đốc Chi nhánh loại I 11.2

5 Phó giám đốc chi nhánh loại I 8.4

6 Giám đốc Chi nhánh loại II 10.

7 Phó giám đốc chi nhánh loại II 7.5 8 Trưởng phòng nghiệp vụ Công ty 9. 9 Phó trưởng phòng nghiệp vụ Công ty 6.8 10 Trưởng phòng Chi nhánh loại I 6.3 11 Phó trưởng phòng Chi nhánh loại I 4.9 12 Trưởng phòng Chi nhánh loại II 5.6 13 Phó trưởng phòng Chi nhánh loại II 4.8 14 Đội trưởng đội xe tại Công ty 7.5 15 Đội trưởng đội xe tại các tỉnh 8.5

16 Đội phó đội xe tại Công ty 5.6

17 Đội phó đội xe tại các tỉnh 6.

18 Quản đốc phân xưởng 5.8

19 Phó ban đầu tư 5.6

20 Chuyên viên nhóm I 5.

21 Chuyên viên nhóm II 4.1

22 Chuyên viên nhóm III 3.4

23 Chuyên viên nhóm IV 3.

24 Nhân viên nghiệp vụ thừa hành nhóm 1 3.7 25 Nhân viên nghiệp vụ thừa hành nhóm 2 3.2 26 Nhân viên nghiệp vụ thừa hành nhóm 3 2.8

27 Tổ trưởng tổ bảo vệ 3.4

28 Cửa hàng trưởng cửa hàng xăng dầu

(650>SL>=350M3) 5.4

29 Cửa hàng trưởng cửa hàng xăng dầu (350>SL>=150M3)

4.6

30 Cửa hàng phó 4.

31 Lái xe văn phòng 3.

32 Nhân viên vệ sinh. Nhân viên tạp vụ 2.1

33 Nhân viên bảo vệ 2.5

34 Thủ kho vật tư 2.8

37 Công nhân bán lẻ xăng dầu 2.4 2.6 2.8 38 Công nhân rửa xe, thay dầu mỡ, săm lốp 2.2 2.4 2.6

39 Công nhân sửa chữa cơ khí 2.6 3.2 4.

40 Công nhân lái xe có trọng tải từ 3.5 đến dưới 7.5 tấn

3.2 3.7 4.3

41 Công nhân lái xe có trọng tải từ 7.6 đến dưới 16.5 tấn

4. 4.5 5.

42 Công nhân lái xe có trọng tải từ 16.5 đến

dưới 25 tấn 4.9 5.4 6.

Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính- Petajico Hà Nội Quy trình tạo nguồn tiền lương của Công ty

• Chỉ tiêu xác định đơn giá tiền lương hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh:

TT Đơn vị/ Loại hình sản xuất Chỉ tiêu ĐGTL

1 Kinh doanh vận tải Đồng/ m3 km

2 Kinh doanh bán buôn, bán lẻ, cấp nội dụng xăng dầu sáng Đồng/ lit

3 Kinh doanh bán buôn dầu Fo Đồng/ kg

4 Kinh doanh bán buôn, bán lẻ, cấp cấp nội dụng và bán đại

lý cho dầu nhờn. Đồng/ % lãi gộp

5 Kinh doanh XNK, XNK ủy thác Đồng/ % lãi gộp

6 Kinh doanh phế liệu Đồng/ % lãi gộp

7 Kinh doanh cho thuê cửa hàng Đồng/ % lãi gộp

8 Kinh doanh khác Đồng/ % lãi gộp

9 Kinh doanh sửa chữa trong và ngoài nhiệm vụ Đồng/ công SP

Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính- Petajico Hà Nội

• Căn cứ xác định tiền lương:

- Đơn giá tiền lương: + Lao động định biên.

+ Hệ số chức danh công việc. + Phụ cấp các loại.

+ Lợi thế kinh doanh và lợi nhuận định mức của các loại hình sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch.

+ Hệ số hiệu quả công việc…

- Sản lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của các khối lao động.

 Phúc lợi bắt buộc: Bảo hiểm xã hội- Nhân viên được công ty hỗ trợ đóng 21% trong khi số phải đóng Bảo hiểm xã hội là 30.5%.

 Phúc lợi tự nguyện: khám sức khỏe định kỹ, cho cán bộ công nhân viên đi du lịch, tham quan, trợ giúp những gia đình có hoàn cảnh khó khăn,…

Bên cạnh những đãi ngộ tài chính công ty rất chú trọng đến các đãi ngộ phi tài chính như các cán bộ công nhân viên được tham gia các hoạt động do công ty tổ chức như: Tham gia từ thiện, Hội nghị khách hàng, định kỳ 2 tháng/lần công nhân sẽ được công ty tổ chức sinh nhật. Qua đây, người lao động cảm thấy được quan tâm thích đáng, cán bộ luôn chăm lo đến đời sống nhân viên khiến nơi làm việc trở nên gần gũi và thoải mái điều này thúc đẩy nhân viên gắn bó, tận tâm tận lực hơn với công ty. Tuy nhiên, hệ thống tính lương khá phức tạp, quá trình tuyên truyền chưa rõ ràng khiến một số nhân viên chưa cảm thấy hài lòng và thỏa mãn.

2.3.10. Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội

Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội 2012- 2014

T 2012 2013 2014 Chênhlệch Tỷ lệ(%) Chênhlệch Tỷ lệ(%)

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w