Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty CP Cơ khí và xây dựng BìnhTriệu, các cô chú ở phòng Kế toán- Tài vụ đã tạo điều kiện cho em thực tập và tìmhiểu về tình hình tài chính của công ty, đã cung cấp tài liệu, giải thích những vấn đề cóliên quan để em hoàn thành khóa luận đúng thời gian và thời hạn quy định.
Do thời gian thực tập tại Công ty có hạn và kinh nghiệm về thực tế của em cònhạn chế nên khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mongđược sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn
Sinh viên
Thái Thị Nho
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
- -
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
Chữ ký của giảng viên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
- -
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
Chữ ký của giảng viên
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
1.1 Mục đích và tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.1 Mục đích 1
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.1.1 Khái niệm 2
1.2.1.2 Ý nghĩa 2
1.2.2 Vai trò, mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.2.1 Vai trò 2
1.2.2.2 Mục đích 3
1.2.3 Tài liệu phân tích 3
1.2.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.5 Nội dung phân tích 6
1.2.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 6
1.2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 9
1.2.5.3 Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 10
1.2.5.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 12
1.2.5.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15
1.2.5.6 Phân tích các tỉ số tài chính 16
a Tỉ số cơ cấu tài chính 16
b Tỉ số hoạt động 17
c Tỉ số doanh lợi 18
1.2.5.7 Phân tích qua sơ đồ tài chính Dupont 19
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU 21
2.1 Giới thiệu về Công ty 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 21
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 23
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 25
2.1.4 Thị phần và đối thủ cạnh tranh 28
Trang 62.1.5 Quy trình sản xuất 28
2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 29
2.1.7 Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp 31
2.2 Thực trạng tình hình tài chính Công ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu 31
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán 31
2.2.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản 31
2.2.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 32
2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 39
2.2.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 45
2.2.3.1 Phân tích tình thanh toán 45
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán 51
2.2.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 55
2.2.4.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý 55
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 58
2.2.4.3 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận 59
2.2.4.4 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận của doanh nghiệp 60
2.2.4.5 Phân tích lợi nhuận 61
2.2.5 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 62
2.2.6 Phân tích các tỉ số tài chính 65
2.2.6.1 Tỉ số cơ cấu tài chính 65
a Tỉ số nợ trên vốn cổ phần 65
b Tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần 66
c Khả năng thanh toán lãi vay 66
2.2.6.2 Tỉ số hoạt động 68
a Vòng quay hàng tồn kho 68
b Kì thu tiền bình quân 69
c Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 70
d Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 71
e Vòng quay tài sản 72
2.2.6.3 Tỉ số khả năng sinh lời 73
Trang 7a Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 73
b Doanh lợi tài sản (ROA) 74
c Doanh lợi vốn tự có (ROE) 75
2.2.6.4 Tỉ số giá thị trường 77
a Thu nhập mỗi cổ phiếu 77
b Chỉ số giá- thu nhập (P/E) 77
Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty thông qua các tỉ số tài chính 79
2.2.7 Phân tích qua sơ đồ tài chính Dupont 80
PHẦN III: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 84
3.1 Những thuận lợi và khó khăn 84
3.1.1 Thuận lợi 84
3.1.2 Khó khăn 84
3.2 Nguyên nhân yếu kém về tài chính 88
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính công ty 86
3.3.1 Giải pháp đối với Công ty 86
Về công tác đầu tư và quản lý tài sản cố định 86
Về công tác quản lý nợ phải thu 87
Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên ngoài 87
Về công tác kế toán 88
Về sử dụng nguồn nhân lực 88
Về tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh 89
Hoàn thiện công tác đấu thầu 89
Về khả năng sinh lợi 89
3.3.2 Giải pháp đối với Nhà nước 90 Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Trang 8DANH MỤC BIỂU BẢNG
1 Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2006, 2007, 2008)
2 Bảng 2: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2007
3 Bảng 3: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2008
4 Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2007
5 Bảng 5: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2008
6 Bảng 6: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7 Bảng 7: Bảng phân tích tỉ suất đầu tư
8 Bảng 8: Bảng phân tích tỉ suất nợ
9 Bảng 9: Bảng phân tích tỉ suất tự tài trợ
10 Bảng 10: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu
11 Bảng 11: Bảng phân tích các tỉ số khoản phải thu
12 Bảng 12: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải trả
13 Bảng 13: Bảng phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn
14 Bảng 14: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán hiện thời
15 Bảng 15: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh
16 Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
17 Bảng 17: Bảng phân tích tình hình biến động giá vốn, CPBH, CPQL
18 Bảng 18: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
19 Bảng 19: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận
20 Bảng 20: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận
21 Bảng 21: Bảng phân tích lợi nhuận
22 Bảng 22: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
23 Bảng 23: Bảng phân tích tỷ trọng tiền bán hàng trong doanh thu
24 Bảng 24: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
25 Bảng 25: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
26 Bảng 26: Bảng phân tích tỉ số nợ trên vốn cổ phần
27 Bảng 27: Bảng phân tích tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
28 Bảng 28: Bảng phân tích khả năng trả nợ lãi vay
Trang 929 Bảng 29: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho.
30 Bảng 30: Bảng phân tích kì thu tiền bình quân
31 Bảng 31: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ
32 Bảng 32: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
33 Bảng 33: Bảng phân tích vòng quay tài sản
34 Bảng 34: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tiêu thụ (ROS)
35 Bảng 35: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tài sản (ROA)
36 Bảng 36: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi vốn tự có (ROE)
37 Bảng 37: Bảng phân tích thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)
38 Bảng 38: Bảng phân tích tỉ số giá trên thu nhập (P/E)
39 Bảng 39: Bảng tóm tắt các tỉ số tài chính
Trang 10DANH MỤC ĐỒ THỊ
1 Đồ thị 1: Đồ thị tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản
2 Đồ thị 2: Đồ thị tỉ suất đầu tư
3 Đồ thị 3: Đồ thị tỉ suất nợ
4 Đồ thị 4: Đồ thị tỉ suất tự tài trợ
5 Đồ thị 5: Đồ thị tỉ số khoản phải thu
6 Đồ thị 6: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn
7 Đồ thị 7: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán hiện thời
8 Đồ thị 8: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán nhanh
9 Đồ thị 9: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán bằng tiền
10 Đồ thị 10: Đồ thị tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu
11 Đồ thị 11: Đồ thị tỷ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu
12 Đồ thị 12: Đồ thị tỷ trọng chi phí quản lý trong doanh thu
13 Đồ thị 13: Đồ thị hiệu suất sử dụng chi phí
14 Đồ thị 14: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của HĐTC đền tổng lợi nhuận
15 Đồ thị 15: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận
16 Đồ thị 16: Đồ thị biểu diễn tình hình lợi nhuận trên doanh thu
17 Đồ thị 17: Đồ thị tỷ trọng bán hàng trong doanh thu
18 Đồ thị 18: Đồ thị tỉ số nợ trên vốn cổ phần
19 Đồ thị 19: Đồ thị tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
20 Đồ thị 20: Đồ thị biểu diễn khả năng trả nợ lãi vay
21 Đồ thị 21: Đồ thị tình hình luân chuyển hàng tồn kho
22 Đồ thị 22: Đồ thị phân tích kì thu tiền bình quân
23 Đồ thị 23: Đồ thị hiệu suất sử dụng TSCĐ
24 Đồ thị 24: Đồ thị hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
25 Đồ thị 25: Đồ thị biểu diễn vòng quay tài sản
26 Đồ thị 26: Đồ thị tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
27 Đồ thị 27: Đồ thị biểu diễn doanh lợi tài sản
28 Đồ thị 28: Đồ thị biểu diễn doanh lợi vốn tự có
Trang 12Đề ra các giải pháp, phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính và giúpdoanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Vốn trong doanh nghiệp cũng quan trọng như máu của cơ thể, sự vận hành nhịpnhàng sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh Để tiến hành sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cốđịnh và vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động
và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tàichính, tín dụng và chấp hành luật pháp Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mongmuốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh củamình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lượcphù hợp Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhàdoanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyênnhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó có giải pháphữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị,nhà đầu tư, nhà cho vay,…mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc
độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ Chính vì vậy, phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trongquản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài Chính
Trang 13vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu” để làm đề tài tốt nghiệp.
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính
1.2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh
số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Tình hình tài chính của đơn vị vớinhững chỉ tiêu trung bình ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thựctrạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai
1.2.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính
Nội dung quan trọng đầu tiên của phân tích tài chính doanh nghiệp chính làphân tích hiện trạng và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới góc độ tàichính, tức là phân tích và đánh giá thông qua các tỉ số tài chính Qua đó rút ra các nhậnđịnh cơ bản về hiệu quả hoạt động, khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại,làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính và hoạch định các chiến lược tài chínhtrong giai đoạn kế tiếp, đảm bảo đáp ứng kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triểncủa doanh nghiệp một cách khả thi và có hiệu quả nhất
Điều này còn hàm chứa rằng mọi kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triểncủa doanh nghiệp nếu không dựa trên sự phân tích về hiện trạng tài chính doanhnghiệp sẽ thiếu thực tế và khoa học
1.2.2 Vai trò, mục đích của phân tích tình hình tài chính
1.2.2.1 Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việchình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh tại doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phépcác doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế củadoanh nghiệp Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêucùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả Phân tích tình hình tài chính còn là công
cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích làquá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở ra quyết định đúng đắn trong tổchức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh
Trang 14để đạt các mục tiêu kinh doanh Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệpphải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
1.2.2.2 Mục đích của phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnhtài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá nhữngtriển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó ra quyếtđịnh cho phù hợp
1.2.3 Tài liệu phân tích
Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõmục tiêu của dự toán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từ các báo cáo tài chính
1.2.3.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộgiá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định, theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thànhvốn kinh doanh
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản, và nguồn hình thành tài sản đó.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chínhdoanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán thường có kết cấu hai phần:
Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được chia làm 2 phần: tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lí củadoanh nghiệp đối với tài sản đang quản lí và sử dụng tại doanh nghiệp Nguồn vốnđược chia thành: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu
1.2.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả kinhdoanh trong một kì kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính
Trang 15và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoảnphải nộp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
Phần I: Lãi- lỗ: phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệpbao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác Tất cả các chỉ tiêu trong phầnnày đều trình bày số liệu của kì trước, tổng số phát sinh trong kì báo cáo
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, thuế, và các khoản phải nộp khác Tất cả các chỉ tiêutrong phần này đều được trình bày số còn phải nộp kì trước chuyển sang, số còn phảinộp phát sinh trong kì báo cáo, số đã nộp trong kì báo cáo, số còn phải nộp đến cuối kìbáo cáo
Phần III: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm,được hoàn lại: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khầutrừ cuối kì, số thuế GTGT được miễn giảm và còn được miễn giảm cuối kì
Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số kếtoán trong kì các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả kinhdoanh kì trước
1.2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu chi tiềntrong kì của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạtđộng tài chính Dựa vào báo cáo lưu chyển tiền tệ ta có thể đánh giá được khả năng tạo
ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán, và dự đoán được luồng tiềntrong kì tiếp theo của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần :
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưthu tiền mặt từ hoạt động mua hàng, các khoản thu bất thường khác, chi tiền mặt trảcho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lương, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay…
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Các khoảnthu tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khóan đầu tư, thu nợ các công ty khác, thu lại
Trang 16về phần đầu tư Các khoản chi tiền mặt như mua tài sản, mua chứng khoán đầu tư củadoanh nghiệp khác…
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu,chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp
vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn,vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu…
Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực tiếp vàphương pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì tuân theonguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau
1.2.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp, được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính không thể trình bày
rõ ràng và chi tiết
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng,tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn vốn quan trọng,phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở sốliệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các số kế toán kì báo cáo, bảng cân đối kếtoán kì báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính kì trước, năm trước
1.2.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Phân tích theo chiều ngang:
Điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứu các báo cáo tài chính là phân tích
theo chiều ngang, bằng cách tính số tiền chênh lệch từ năm này so với năm trước Tỉ lệphần trăm chênh lệch phải được tính toán để thấy quy mô thay đổi tương quan ra saovới quy mô của số tiền liên quan
1.2.4.2 Phân tích theo chiều dọc:
Trong phân tích theo chiều dọc, tỉ lệ phần trăm được sử dụng để chỉ mối quan
hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo Con số tổng cộng của mộtbáo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỉ lệ phần trăm sovới con số đó Báo cáo bao gồm kết quả tính toán của các tỷ lệ phần trăm trên được gọi
là báo cáo quy mô chung
Trang 17Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của cácthành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh và trong việc chỉ ra những thay đổiquan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo quy mô chung Báo cáo quy mô chung thường được sử dụng để so sánh giữa các doanhnghiệp, cho phép nhà phân tích so sánh các đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài trợ cóquy mô khác nhau trong cùng ngành.
1.2.4.3 Phân tích xu hướng:
Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hướng Trongphân tích xu hướng, các tỉ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm.Phân tích xu hướng quan trọng bởi vì nó có thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về bảnchất của hoạt động kinh doanh
1.2.4.4 Phân tích tỉ số:
Phân tích tỉ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ
có ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính Nghiên cứu một tỉ số cũngphải bao gồm việc nghiên cứu những dữ liệu đằng sau các tỉ số đó Mục đích chính củaphân tích tỉ số là chỉ ra những lĩnh vực cần nghiên cứu nhiều hơn Nên sử dụng các tỉ
số gắn với hiểu biết chung về doanh nghiệp và môi trường của nó
1.2.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua Bảng cân đối
kế toán
a Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản :
Phân tích khái quát tình hình tài sản là đánh giá tình hình tăng, giảm và biếnđộng kết cấu của tài sản của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình tài sản sẽ cho thấytài sản của doanh nghiệp nói chung, của từng khoản mục tài sản thay đổi như thế nàogiữa các năm? Doanh nghiệp có đang đầu tư mở rộng sản xuất hay không? Tình trạngthiết bị của doanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp có ứ động tiền, hàng tồn kho haykhông?
Phân tích tài sản ngắn hạn :
Xem xét sự biến động của giá trị cũng như kết cấu các khoản mục trong tài
sản ngắn hạn Ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu tài sản ngắn hạn cũng khácnhau Việc nghiên cứu kết cấu tài sản ngắn hạn giúp xác định trọng điểm quản lý tài
Trang 18sản ngắn hạn từ đó tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong từng điềukiện cụ thể.
Tiền và các khoản tương đương tiền :
So sánh tỷ trọng và số tuyệt đối của các tài sản tiền, qua đó thấy đượctình hình sử dụng các quỹ, xem xét sự biến động các khoản tiền có hợp lý hay không.Phân tích chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy khả năng thanh toánnhanh của doanh nghiệp Xu hướng chung của tài sản tiền giảm được đánh giá là tíchcực, vì không nên dự trữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giảiphóng nó, đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ Nhưng
ở mặt khác, sự gia tăng vốn bằng tiền làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp
Các khoản phải thu :
Các khoản phải thu là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khácchiếm dụng Xem xét về tỷ trọng và số tuyệt đối cuối năm so với đầu năm và các nămtrước Các khoản phải thu giảm được đánh giá là tích cực Tuy nhiên, cần chú ý rằngkhông phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên cũng đánh giá là không tích cực.Chẳng hạn, trong trường hợp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ kinh tế thì khoản nàytăng lên là điều tất nhiên Vấn đề đặt ra là xem xét số tài sản bị chiếm dụng có hợp lýhay không
Hàng tồn kho :
Phân tích hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch dự trữ thíchhợp trong quá trình sản xuất kinh doanh Hàng tồn kho tăng lên do qui mô sản xuất mởrộng, nhiệm vụ sản xuất tăng lên, trong trường hợp thực hiện tất cả các định mức dựtrữ đánh giá hợp lý Hàng tồn kho giảm do định mức dự trữ bằng các biện pháp tiếtkiệm chi phí, hạ thấp giá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý…nhưng vẫn đảm bảo sảnxuất kinh doanh thì được đánh giá là tích cực Hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dựtrữ vật tư, hàng hóa…được đánh giá không tốt
Phân tích tài sản dài hạn :
Tài sản dài hạn là nguồn lực được sử dụng để tạo ra thu nhập hoạt động
trong một thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh Loại tài sản phổ biến nhất là tàisản hữu hình, chẳng hạn như bất động sản, nhà máy và thiết bị Tài sản dài hạn cũngbao gồm tài sản vô hình như bản quyền, thương hiệu, bằng phát minh sáng chế, lợi thế
Trang 19thương mại và các nguồn tự nhiên khác Đánh giá sự biến động về giá trị và kết cấucủa các khoản mục cấu thành tài sản dài hạn để đánh giá tình hình đầu tư chiều sâu,tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâudài của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là các tài sản hữu hình dài hạn được sử dụng trong quátrình sản xuất, thương mại hoặc cung cấp dịch vụ để tạo ra doanh thu và dòng tiền đốivới thời kì trên một năm
Xu hướng chung của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh là tài sản cốđịnh phải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng vì điều này thể hiện quy mô sản xuất, cơ sởvật chất gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuy nhiên không phải lúc nào tài sản
cố định tăng lên đều đánh giá là tích cực, chẳng hạn như trường hợp đầu tư nhà xưởng,máy móc thiết bị quá nhiều nhưng lại thiếu nguyên liệu sản xuất, hoặc đầu tư nhiềunhưng không sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được
b Phân tích khái quát tình hình biến động nguồn vốn :
Phân tích khái tình hình nguồn vốn là đánh giá tình hình tăng, giảm, kết cấu
và biến động kết cấu của nguồn vốn của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình nguồnvốn sẽ cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp nói chung, của từng khoản mục nguồnvốn thay đổi như thế nào giữa các năm? Công nợ của doanh nghiệp tăng /giảm thayđổi như thế nào? Cơ cấu vốn chủ sở hữu biến động như thế nào?
Phân tích nợ phải trả :
Nợ ngắn hạn là các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các nghĩa vụ thanh toán
mà theo đó doanh nghiệp sẽ sử dụng các tài sản ngắn hạn tương ứng hoặc sử dụng cáckhoản nợ ngắn hạn khác để thanh toán Nợ ngắn hạn có thời hạn thanh toán là dướimột năm hoặc trong một chu kì sản xuất kinh doanh
Nợ dài hạn là các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp không phải thanhtoán trong thời hạn một năm hoặc trong chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh
Một sự gia tăng của nợ phải trả sẽ đặt gánh nặng thanh toán lên tài sảnngắn hạn và dài hạn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nếu nợ phảitrả tăng do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh (tài sản tăng tương ứng) thìbiểu hiện này được đánh giá là tốt
Trang 20 Phân tích vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hìnhthành từ kết quả kinh doanh Do đó, vốn chủ sở hữu được xem là trái quyền của chủ sởhữu đối với giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có quyền chủđộng sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành
1.2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn.
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay khôngđược biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễdàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhậnxét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽgiúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp vớihoạt động doanh nghiệp hay không
a.Phân tích kết cấu tài sản: Bảng kết cấu tài sản
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
1 Tiền
2 Các khoản đầu tư ngắn hạn
3 Các khoản phải thu
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Qua bảng kết cấu vốn có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng haygiảm Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp có được tăng cường hay không thểhiện qua tình hình tăng thêm tài sản cố định
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư Tỉ suất đầu tư nóilên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tàisản Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữacác doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh
Trang 21Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ( còn lại là tỉ suất vốn chủ sở hữu) Tỉ số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp
về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn
Tỉ suất tự tài trợ =
Tỉ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính haymức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt
1.2.5.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
a Phân tích tình hình thanh toán:
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản phải thu vàphải trả Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh Phân tích tình hình thanh toán để đánh giá tính hợp lý về các khoản phải thu,phải trả, tìm ra những nguyên nhân của sự đình trệ trong thanh toán, giúp doanhnghiệp làm chủ được tình hình tài chính, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
Trang 22 Phân tích các khoản phải thu: đây là chỉ tiêu cho thấy có bao nhiêu % vốnthực chất không tham gia vào hoạt động kinh doanh trong tổng vốn huy động được,phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp
Phân tích các khoản phải trả: chỉ tiêu này cho thấy mức độ nợ trong tổngtài sản của doanh nghiệp, từ đó cho thấy phần sở hữu thật sự của doanh nghiệp là baonhiêu
b Khả năng thanh toán:
Việc đánh giá rủi ro ở đây là về mặt tài chính và chủ yếu đánh giá khả năngthanh khoản của doanh nghiệp vì lí do người cho vay vốn và các nhà đầu tư đều có thể
bị mất vốn nếu doanh nghiệp bị vỡ nợ do đó các nhà đầu tư chủ yếu đánh giá xem cácdoanh nghiệp có khả năng vỡ nợ không
Khả năng thanh toán hiện thời:
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi cáckhoản nợ đến hạn
Khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động
có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanhtrong cùng thời điểm Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồnkho không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền
Tỉlệ
này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đốikhả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh Tuy nhiên, hệ
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn (lần)
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho (lần)
Nợ ngắn hạn
Trang 23số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động.
Khả năng thanh toán bằng tiền
Tỉ số này phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu tiền
1.2.5.4 Phân tích khái quát tình hình kết quả kinh doanh qua các năm
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong trong báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó Cáckhoản mục chủ yếu gồm:
a Phân tích doanh thu:
Đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinhdoanh Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ Đây là một trongnhững chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh
Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đó để có thể khai tháctiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên đều đặn Phântích tình hình doanh thu giúp cho nhà quản lý thấy được ưu, khuyết điểm trong quátrình thực hiện doanh thu để có thể thấy được nhân tố làm tăng và những nhân tố làm
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền + Đầu tư ngắn hạn (lần)
Nợ ngắn hạn
Trang 24giảm doanh thu Từ đó, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn nhữngnhân tố tích cực, phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằm tăng doanh thu, nâng caolợi nhuận
Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt độngquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanhnghiệp
Chi phí tài chính: bao gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phíhoạt động liên doanh… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâmđến là doanh thu Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh thu mà bỏ quachi phí thì sẽ là một thiếu sót lớn Yếu tố chi phí thể hiện sự hiệu quả trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chi phí bỏ ra quá lớn hoặc tốc độ chi phílớn hơn tốc độ doanh thu, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn lực không hiệu quả
Tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thu được, doanhnghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Tỉ lệ này càng nhỏ chứng tỏ việcquản lý trong khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại
Tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = Giá vốn hàng bán / DT thuần
Tỉ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp bỏ rabao nhiêu đồng chi phí bán hàng Tỉ số này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng
có hiệu quả và ngược lại
Trang 25Tỉ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần = Chi phí bán hàng / DT thuần
Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệpphải chi bao nhiêu chi phí quản lý Tỉ lệ này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càngcao và ngược lại
Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên DT thuần = Chi phí quản lý doanhnghiệp / DT thuần
c Phân tích lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinhdoanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp,phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, …
Để thấy được thực chất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cao haythấp, đòi hỏi sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hànhphân tích mối quan hệ giữa tổng doanh thu và tổng chi phí và mức lợi nhuận đạt đượccủa doanh nghiệp
Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giáhiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sửdụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mục đích cuốicùng của tất cả các doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với giá thành thấp nhất và manglại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, tăng tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao đơìsống cho người lao động Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình nàykéo dài doanh nghiệp sẽ bị phá sản
Tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:
Cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuậngộp Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng báncàng tốt và ngược lại
Tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần = Lợi nhuận gộp / DT thuần
Tỉ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận thuần Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ công tác bán hàng, công tác quản lýcàng có hiệu quả và ngược lại
Trang 26Tỉ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần = Lợi nhuận thuần / DT thuần
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh Nóbiểu hiện cứ một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Tổng
DT
1.2.5.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phátsinh trong kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin
về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của mộtdoanh nghiệp trong kỳ
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo lưuchuyển tiền tệ, trước hết cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt độngkinh doanh với các hoạt động khác Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chi
ra của các hoạt động để thấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nàothu được nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất Điều này có ý nghĩa quantrọng trong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanhnghiệp Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện khả năng tạo ra tiền từ hoạtđộng kinh doanh chứ không phải tạo tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tư dương thể hiện quy mô đầu tư của doanhnghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu được do bán tài sản cố định và thuhồi vốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư, mua sắm tài sản cốđịnh và tăng đầu tư tài chính Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thểhiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt độngtài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vàongười cung ứng tiền ở bên ngoài Sau đó, tiến hành so sánh (cả số tương đối và tuyệtđối ) giữa kì này với kì trước của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lưuchuyển tiền tệ để thấy sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạt động từ sự biếnđộng của từng khoản mục thu chi Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
xu hướng tạo tiền của các hoạt động trong doanh nghiệp làm tiền đề cho việc dự toánkhả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tương lai
1.2.5.6 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỉ số tài chính
Trang 27Hầu hết các tỉ số tài chính đều có những cái tên mô tả cho người sử dụng biếtđược làm thế nào để tính toán các tỉ số ấy hoặc làm thế nào để có thể hiểu được lượnggiá trị của nó Dưới đây sẽ giới thiệu các tỉ số tài chính quan trọng nhất trong việc thểhiện và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.
a Tỉ số cơ cấu tài chính:
Chủ nợ nhìn vào số vốn mà doanh nghiệp góp vào để tin tưởng có một sựbảo đảm cho các món nợ vay
Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi rõ rệt,
đó là nắm quyền điều khiển doanh nghiệp với số vốn rất ít
Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãiphải trả thì phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu gia tăng rất nhanh
Tóm lại, việc sử dụng cơ cấu tài chính của các doanh nghiệp cần phải chútrọng đến môi trường kinh tế - tài chính thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp đểquyết định cơ cấu tài chính hợp lí
Khả năng thanh toán lãi vay:
Tỉ số này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó còn đolường rủi ro mất khả năng thanh toán nợ dài hạn
Tổng tài sản
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay (EBIT) ( lần)
Lãi vay
Trang 28Tỉ số này đo lường khả năng trả lãi của Công ty Khả năng trả lãi củaCông ty cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của Công
ty Nếu khả năng sinh lợi của Công ty chỉ có giới hạn trong khi Công ty sử dụng quánhiều nợ thì tỉ số khả năng trả lãi giảm
b Tỉ số hoạt động:
Các chỉ số này đo lường khả năng tổ chức và điều hành Công ty đồng thời chothấy tình hình sử dụng tài sản của Công ty tốt hay xấu
Kì thu tiền bình quân:
Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanhtoán tiền – hàng Cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu thu được tiền
Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì vốn của Công ty ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán
Vòng quay hàng tồn kho:
Cho biết một đồng vốn hàng tồn kho góp phần tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần
Tồn kho cao hay thấp tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định nhưthế nào, tỉ số này càng cao thì càng tốt Vì khi đó hiệu suất sử dụng tài sản cố định caocho thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần ( lần)
Tài sản cố định thuần
Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu * 360 ( ngày)
Doanh thu thuần
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần ( lần, vòng)
Hàng tồn kho
Trang 29Tài sản cố định thuần = Nguyên giá – Khấu hao luỹ kế
Doanh lợi tiêu thụ (ROS):
Phản ánh mức sinh lời trên doanh thu
Tỉ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phầntrăm lợi nhuận
Doanh lợi tài sản ( ROA):
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản củaCông ty Tỉ số ROA đo lường suất sinh lời của vốn chủ sở hữu và của nhà đầu tư
Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần ( lần, vòng)
Tổng tài sản
ROS = Lợi nhuận sau thuế * 100 %
Doanh thu thuần
Trang 30Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ảnh hiệu quả củacác hoạt động đầu tư.
Doanh lợi vốn tự có ( ROE):
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty Tỉ
số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần thường
1.2.5.7 Phân tích tình hình tài chính qua sơ đồ tài chính Dupont:
Tình hình tài chính Doanh nghiệp vốn là một chỉnh thể nên giữa các tỉ số tàichính có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, dùng phương pháp phân tích Dupont để thấyđược các nhân tố tác động đến doanh lợi vốn chủ sở hữu
Qua phân tích trên cho thấy, doanh lợi vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào ba nhân tố:
Doanh lợi tiêu thụ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu cao hay thấp
Vòng quay tài sản phản ánh mức độ hoạt động của Doanh nghiệp tốt hay xấu
Tỉ số nợ phản ánh cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp hợp lí hay không hợp lí
11- Tỉ số nợ
Trang 31Sơ đồ tài chính Dupont
(ROE)Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu
(ROA)Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
Tổng tài sảnVốn chủ sở hữuX
(ROS)Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
(Vòng quay tài sản)Doanh thu thuầnTổng tài sảnX
Trang 32PHẦN II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
2.1 Giới thiệu về Công ty CP Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ
Trang 33Dựng Bình Triệu Thời gian hoạt động của công ty là 30 năm kể từ ngày ghi trongquyết định chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.
Thành lập: ngày 11/10/1982 Xưởng sữa chữa xe máy Bình Triệu được thành lậptheo quyết định số 675 QĐ/TCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp
Ngày 25/11/1985 Xí Nghiệp Cơ Khí Sửa Chữa Xe Máy Bình Triệu được thànhlập theo quyết định số 746QĐ/TCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp Sau đó được đổi tên thànhNhà Máy Sửa Chữa Xe Máy Bình Triệu theo QĐ số 498/QĐ/TCCB ngày 27/10/1992
do Bộ Thuỷ Lợi
Tháng 3/1993 Nhà máy Sửa Chữa xe máy Bình Triệu được thành lập lại theoQuyết Định số 98 QĐ/TCCB do Bộ Thủy Lợi cấp Đến tháng 09/1995, Nhà máy đượcđổi tên thành Công Ty Cơ Khí Lắp Ráp Bình Triệu theo quyết định số77/QĐ/BNNTCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp
Tháng 12/1998: Công ty Cơ Khí Lắp Ráp Bình Triệu được cổ phần hoá và trởthành Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Bình Triệu theo quyết định số 206/1998/QĐ/BNN -TCCB ngày 10/12/1998 và quyết định 5089/QĐ/BNNN - TCCB ngày 08/12/1998 của
Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Từ khi cổ phần hóa đến nay Công ty đã đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực như:mua bán máy móc thiết bị, các loại sản phẩm cơ khí, xây lắp đường dây và trạm biến
áp đến 35KV; xây dựng lắp đặt chế tạo thiết bị cấp thoát nước và xử lý môi trường;chế tạo lắp đặt sữa chữa các loại bình áp lực, hệ thống đường ống áp lực; sản xuất vàlắp ráp các loại phương tiện cơ giới đường bộ Công ty BTC có hơn 25 năm kinhnghiệm trong lĩnh vực cơ khí công nghiệp và xây dựng, công ty có đủ khả năng về tàichính, máy móc thiết bị, kỹ sư và công nhân lành nghề để thực hiện trọn gói các côngtrình công nghiệp theo dạng chìa khóa trao tay cả trong và ngoài nước Các dự án công
ty thực hiện đều được các chủ đầu tư đánh giá cao về mặt chất lượng, kỹ thuật và tiếnbộ
Do nhu cầu tăng vốn để thực hiện đầu tư các dự án, xây dựng mở rộng các hoạtđộng kinh doanh nên công ty BTC đã tăng vốn điều lệ 2 lần từ 8.740.094.716 đồng(10/12/1998) lên 10.512.858.342 đồng (08/12/1999) , từ 10.512.858.342 đồng lên13.512.858.342 đồng (05/07/2001)
Cơ cấu vốn điều lệ: Tại thời điểm 31/12/2008
Trang 34Danh mục Số lượng CĐ Số CP nắm giữ Tỷ lệ CP nắm giữ
Công ty đã nhận được chứng chỉ đạt chất lượng theo hệ thống ISO 9002 do
tổ chức BVQI và UKAS Anh quốc cấp
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Thiết kế, chế tạo lắp đặt máy cơ khí nông nghiệp Trung đại tu các loại máy thicông cơ giới, chế tạo các phụ tùng thay thế Lắp đặt cấu kiện kim loại, thiết bị côngtrình thủy lợi thủy điện
Sản xuất và lắp ráp các loại kết cấu thép trong xây dựng và công nghiệp – cơkhí công trình
Chế tạo, lắp đặt, sữa chữa các loại bình áp lực, hệ thống đường ống áp lực
Sản xuất và lắp ráp các loại phương tiện cơ giới đường bộ
Lắp đặt thiết bị cơ, điện, hệ thống điều khiển dây chuyền thiết bị công nghệ cácnhà máy công nghiệp, nông nghiệp, cơ khí thuộc dự án nhóm B Thiết kế, chế tạo, lắpđặt và sữa chữa các loại thiết bị nâng hạ
Mua bán nguyên vật liệu ngành công nghiệp – nông nghiệp – xây dựng, côngnghệ phẩm, hàng kim khí điện máy, hàng thủ công mỹ nghệ, phương tiện cơ giớiđường bộ - xe gắn máy – xe đạp và các phụ tùng thay thế, hàng trang trí nội thất,lương thực thực phẩm, thiết bi viễn thông
Trang 35 Xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, công nghiệp và dân dụng
San lắp mặt bằng, xử lý nền móng công trình
Xây dựng cầu đường
Mua bán máy móc thiết bị, các loại sản phẩm cơ khí (trừ cơ khí tiêu dùng)
Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35 Kv
Xây lắp chế tạo, lắp đặt thiết bị cấp thoát nước và xử lý môi trường
Dịch vụ môi giới thương mại Dịch vụ bán đấu giá tài sản
Kinh doanh nhà, môi giới bất động sản
Kinh doanh và cho thuê: nhà ở, kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, kiôt, nhà biểudiễn
Mua bán và cho thuê phương tiện vận tải
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:
Trang 36Hội Đồng Quản Trị
Đại Hội Cổ Đông
Ban Kiểm soát
Trang 37Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan
quản lý cao nhất, quản lý Công ty giữa 2 kỳ Đại hội Hiện tại Hội đồng quản trị Công
ty có 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là không quá 5 năm
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính củaCông ty Hiện tại Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm
kỳ không quá 5 năm
Ban Giám đốc: Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ
chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công tytheo những chiến lược và kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đôngthông qua Tổng Giám đốc và các phó Tổng giám đốc có nhiệm kỳ là không quá 5năm
Phòng Hành chánh - Nhân sự: chịu trách nhiệm quyết định về tất cả các vấn
đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của các lĩnh vực như: công tác cán bộ, nhân sự,tiền lương, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách cho người lao động và công táchành chính quản trị trong Công ty
Phòng kinh tế kế hoạch (KTKH) chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch vật tư
như: theo dõi, báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày, soạn thảo các hợp đồng kinh tế liênquan đến công việc được giao, dự trù, cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu phục vụcho sản xuất, soạn thảo và theo dõi việc thực hiện các dự án đầu tư, quản lý và theodõi hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Đồng thời phòng KTKH chịu trách
Trang 38nhiệm về việc quản lý mọi hoạt động kinh doanh, đề xuất các quyết định về chiến lượckinh doanh bán hàng, tính giá và đề xuất các hình thức thanh toán đối với khách hàng,theo dõi các hợp đồng bán hàng và đề xuất các kế hoạch SX và mua hàng
Phòng kế toán – tài vụ: chịu trách nhiệm về việc hạch toán kế toán, tổ chức hệ
thống chứng từ theo đúng quy định của Nhà nước và tham mưu cho Giám đốc về côngtác kế toán tài chính, thống kê
Phòng KCS chịu trách nhiệm về việc kiểm tra giám sát theo dõi sản phẩm từ
công đoạn nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm cuối cùng
Các Phân xưởng sản xuất chế tạo bao gồm: phân xưởng N1, N3, N4 và các tổ
SX bao gồm: Tổ điện, Tổ Phun sơn - cát Tất cả chịu trách nhiệm sản xuất ra sản phẩmđáp ứng nhu cầu kế hoạch của Công ty
Trang 39Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính
Sổ thẻ, kế toán chi tiết
TT – BTC ngày 04/11/2003 và Thông tư số 23/15/2006/TT – BTC ngày 30/03/2005của Bộ tài chính và Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006
b Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ:
Công ty áp dụng hình thức kế toán ghi sổ Đây là hình thức kế toán rõ ràng,mạch lạc, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu phù hợp với việc sử dụng máy tính vàocông tác kế toán tại công ty
Trang 402.1.4 Thị phần và đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Trong Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Công Ty Cơ Khí Và XâyDựng Bình Triệu là một trong những công ty hàng đầu về chế tạo các sản phẩm cơ khítrong ngành thuỷ lợi, nông nghiệp như chế tạo lắp đặt các cửa van thuỷ lợi, các nhàmáy phân bón, nhà máy đường, nhà máy bông, nhà máy chế biến cao su Trong đónhiều công trình có giá trị lớn như chế tạo, lắp đặt kết cấu khung sườn thép, lợp mái,
hệ thống điện, hệ thống kho chứa cho máy sữa FOREMOST (trị giá 3 tỷ), Nhà máyđường Biên Hoà (7,8 tỷ); Nhà máy đường Bourbon Tây Ninh (45,3 tỷ); Đại siêu thịCora Đồng Nai (9,2 tỷ); Nhà Máy phân bón NPK Việt Nhật (15,3 tỷ)
2.1.4.1 Thị phần
Ước tính thị phần hiện tại của công ty:
Các công trình công nghiệp: 1%
Khung nhà tiền chế: 0,5%
Cửa van các công trình thủy lợi 10%
Đóng mới xe rơ moóc: 30%
Phục hồi xích máy ủi, máy đào: 5%
Phân chia thị trường của Công ty theo yếu tố địa lý thì thị trường nước ngoài (xuấtkhẩu xe rơ moóc đi Iraq qua Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam) dự kiến chiếmtới khoảng gần 50% tổng doanh thu của Công ty Đối với thị trường trong nước (chiếmtrên 50% doanh thu) thì khách hàng tập trung chủ yếu ở Miền Đông Nam Bộ và ĐồngBằng Sông Cửu Long Mặc dù vậy, Công ty đã đạt được thành công đáng kể trong nổlực của mình nhằm mở rộng thị trường đến các doanh nghiệp thuộc Miền Trung vàMiền Bắc, đáng kể nhất là Công ty đã đạt được thoả thuận với Công Ty Xi Măng NghiSơn (Thanh Hoá) về việc cung cấp, lắp đặt thiết bị bao gói và băng chuyền xi măng trịgiá tới 29,6 tỷ đồng
2.1.4.2 Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Trong các dự án công trình công nghiệp: Tổng công ty lắp máy Việt Nam(Lilama) Về khung nhà tiền chế: Công ty thép tiền chế Zamil (Zamil Steel)
Cửa van các công trình thuỷ lợi: Nhà máy cơ khí 276, Cơ khí Văn Điển (HN).Đóng mới xe rơ móc: Công ty Chien you (Đài Loan), Tracomeco (Công ty Cơ khígiao thông 2)