PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV BẢO TRÂN CHÂU
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng vàphong phú hơn Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay Kết quả phân tích không chỉ giúp chodoanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánhgiá dự án đầu tư, tính tóan mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng
Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trongnhững lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đốitựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch,doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phântích và dự đoán trước mức độ thành công của kết quả kinh doanh Qua đó, hoạtđộng kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xemxét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu
Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpcần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng cácđiều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cầnnắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tốđến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinhdoanh
Từ những cơ sở về phân tích hoạt động kinh doanh trên em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu là một đề tài phù hợp với công ty hiện nay Nó góp phần giúp cho công ty hiểu được
Trang 2khả năng hoạt động kinh doanh của mình và từ đó có kế hoạch hoạch định chiến lược kinh doanh tốt trong thời gian tới.
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4 Kết cấu của đề tài
Chia làm 3 chương chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.Chương III: Giải pháp và kiến nghị
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm và vai trò của việc phân tích
Phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và phụthuộc vào đối tượng cũng như các giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều loạihình phân tích kinh tế nhưng chúng đều có cơ sở chung và phụ thuộc vào đốitượng phân tích Các phương pháp phân tích kinh tế quốc dân, phân tích lãnh thổ được nghiên cứu ở các môn học khác, phân tích kinh tế của ngành, xí nghiệp, côngty… được coi là môn khoa học riêng và được giảng dạy trong các trường đại học,thường được gọi là phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chấtlượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cở sở đó
đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
ở doanh nghiệp
Phân tích hoạt động kinh tế đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan
hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bằng những phương pháp khoa học nhằm thấy được chất lượng hoạt động,nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng trên cơ sở đó đề ra những phương án mới vàbiện pháp khai thác có hiệu quả
1.1.2 Nhiệm vụ của phân tích
Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêukinh tế đã xây dựng
Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ra nguyên nhân gâynên các mức độ ảnh hưởng đó
Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tạiyếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh
Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
Trang 41.2.3 Ý nghĩa và nội dung của việc phân tích.
Nội dung của việc phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trìnhhướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnhhưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế
Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả kinh doanh, kết quả hoạtđộng kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã được hoặc kết quả các mục tiêutrong tương lai cần phải đạt được, và như vậy kết quả hoạt động kinh doanh thuộcđối tượng của phân tích kinh tế Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm tổng hợpcủa cả quá trình hình thành, do đó kết quả phải là riêng biệt và trong từng thời giannhất định, chứ không thể là kết quả chung chung Các kết quả hoạt động kinhdoanh, nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải định hướng hteo mục tiêu
dự toán Quá trình định hướng hoạt động kinh doanh được định hướng cụ thểthành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến kết quả của các chỉ tiêu đểđánh giá
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến độngcủa kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét cácnhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu
Nhân tố là những yếu tố tác động đến chỉ tiêu, tùy theo mức độ biểu hiện vàmối quan hệ với chỉ tiêu mà nhân tố tác động theo chiều hướng thuận hoặc nghịchđến chỉ tiêu phân tích
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệthống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của cácnhân tố tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau đểphản ánh được tính phức tạp đa dạng của nội dung phân tích
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1.2.1 Phương pháp so sánh
So sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ tiêu kinh tếgiữa hai kỳ phân tích được hiểu là sự biến động( hay sự thay đổi) của chỉtiêu( hoặc nhân tố) giữa thực hiện so với kế hoạch, hoặc giữa thực hiện năm nay
Trang 5so với thực hiện năm trước, hoặc giữa kế hoạch năm tới so với thực hiện nămnay…
Có ba nguyên tắc cơ bản để có thể so sánh được:
Lựa chọn tiêu chuẩn ( chỉ tiêu) để so sánh, nếu còn thiếu chỉ tiêu hay nhân
tố nào thì người phân tích phải tính toán bổ sung dựa theo công thức đã biết
Điều kiện để so sánh được là: các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung phântích và phương pháp tính toán, phải co cùng đơn vị đo lường Các chỉ tiêu cần phảiđược quy đổi cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự
Kỹ thuật so sánh: quá trình phân tích theo kỹ thuật so sánh có thể thực hiệntheo 3 hình thức:
+ So sánh theo chiều dọc: thường chọn một chỉ tiêu cơ bản làm gốc, sau đốchia giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cấu phần trămgiữa các chỉ tiêu
+ So sánh theo chiều ngang: thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối
và tương đối
+ So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu với quy môchung
1.2.2 Phương pháp phân tích chi tiết
+ Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu hay còn gọi là chi tiếttheo nội dung Phương pháp chi tiết thương đi đôi với phương pháp tổng hợp theocông thức:
P = Pi
Khi phân tích ta tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu ( hay yếu tố) cấu thành sau
đó so sánh sự biến động của các tỷ trọng trên
+ Chi tiết theo thời gian ( năm, quý, tháng, tuần): Tùy theo yêu cầu phải lập
dự toán, quyết định đầu tư phát triển hay tham gia chứng khoán, cổ phần hóa Banlãnh đạo sẽ chỉ đạo công tác phân tích theo thời gian cụ thể
+ Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh ( theo phân xưởng, tổ độihay trong sản xuất và ngoài sản xuất)
Trang 61.2.3 Phương pháp bảng cân đối
Quan hệ cân đối thu – chi, cân đối nguồn vốn – tài sản, cân đối giữa nhucầu sử dụng vốn và khả năng cung ứng vốn, nhập xuất vật tư, cung ứng và sử dụngvật tư với các khoảng thời gian như kỳ gốc – kỳ phân tích, số đầu kỳ - số cuối kỳ.Mục đích của phân tích bảng cân đối là giúp ta thấy được đâu là những nhân tốlàm tăng nguồn và đâu là những nhân tố làm giảm nguồn
1.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
1.3.1 Chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn
Chỉ tiêu tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vịtại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạtđộng SXKD của công ty Các chỉ tiêu ở phần tài sản được sắp xếp theo thời gianluân chuyển của tài sản
Về mặt kinh tế, số liệu bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại vốn,tài sản của công ty có đến thời điểm lập báo cáo đang tồn tại dưới hình thái vậtchất như: vốn băng tiền, tồn kho, TSCĐ… hoặc trong quan hệ thanh toán như cáckhoản phải thu… Căn cứ vào các chỉ tiêu bên tài sản có thể đánh giá một cáchtổng quat qui mô tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng vốn
Chỉ tiêu nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củađơn vị tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thẻ hiện trách nhiệm pháp lýcủa đơn vị đối với tài sản đang quản lý và sử dụng
Nguồn vốn của đơn vị bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Tỉ lệkết cấu trong tổng nguồn vốn hiện có tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinhdoanh Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành nên tài sản của công ty, tài sản biếnđộng tương ứng sự biến động của nguồn vốn Vì thế phân tích tài sản phải đi đôivới nguồn vốn
1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong từng thời kỳ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Đây là điều kiện để tồn tại và phát triển doanh nghiệp
Trang 7Chính vì vậy cần phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh để tìm ranguyên nhân tác động đến kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có được các thôngtin cần thiết để tạo ra những quyết đinh điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý nhằmđạt được mục tiêu hoạt động kinh doanh trong quá trình điều hành kinh doanh.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm phân tích về sản lượng, chấtlượng sản phẩm dịch vụ doanh thu kinh doanh Đây là một giai đoạn hết sức quantrọng bởi vì thông qua việc phân tích kết quả kinh doanh sẽ đánh giá được hiệuquả kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số còn lại của doanh thu thuầnsau khi trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm:
+ Kết quả của hoạt động sản xuất và chế biến
+ Kết quả của hoạt động thương mại
+ Kết quả của hoạt động lao vụ, dịch vụ
Phân tích doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phátsinh doanh thu như bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ khách hàng trong 1khoảng thời gian nhất định
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – các khoản giảm trừ
Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát đối vớitình hình biến động doanh thu, giúp doanh nghiệp phát hiện trọng tâm kinh doanh
từ đó khai thác tốt tiềm năng của doanh nghiệp
Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp theo dõi sát sao và đánh giá kếhoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh Làm cơ sở để doanh nghiệp đề
ra kế hoạch tăng trưởng doanh thu Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được những khoản lợinhuận tiềm năng
Trang 8Phân tích chi phí
Chi phí được hiểu là khoản tiền bỏ ra để mua sắm các yếu tố đầu vào để tiến hành quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Quản lý chi phí là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán, tài chính và quản trị sản xuất kinh doanh Việc đánh giá và đo lường được những khoản chi phí phát sinh giúp doanh nghiệp tìm ra những biện pháp làm giảm chi phí để tăng lợi nhuận
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường các đơn
vị, doanh nghiệp hàng quý năm cần tiến hành phân tích chi phí kinh doanh từ đótìm ra các biện pháp nhằm sử dụng hợp lý chi phí Đồng thời thồn qua việc phântích chi phí kinh doanh sẽ có những quyết định quản lý tối ưu hơn
Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, phản ánh đầy đủ mặt lượng và chất hoạt động của doanh nghiệp trong việc
sử dụng các yếu tố cơ bản như lao động, vật tư và TSCĐ Lợi nhuận là mục tiêuchủ yếu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Lợi nhuận là đòn bẩykinh tế quan trọng khuyến khích nâng cao hiệu quả kinh tế cua rmoij đơn vị lànguồn vốn để tái sản xuất và phát triển
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất trong tổng lợinhuận của doanh nghiệp Phân tích tình hình lợi nhuận là xem xét sự biến độngcủa bộ phận lợi nhuận này, đồng thời xác đinh mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến sự biến động đó
Theo qui đinh của nhà nước thì lợi nhuận là khoản chênh lêch giữa doanhthu của hoạt động SXKD ( tiền bán sản phẩm – chiết khấu thanh toán – giảm giá
và hàng bán bị trả lại) trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm ( giá thành công xưởng +chi phí bán hàng + chi phí quản lý) và các khoản thuế ( thuế VAT + thuế XNK)theo luật định
1.3.3 Các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau đểphân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để nắm bắt được tình hình tài
Trang 9chính thực tế của doanh nghiệp qua đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệuquả nhất.
Tỷ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để
sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Tỷ số nợ: Thể hiện trong cơ cấu nguồn tài sản của doanh nghiệp thì có baonhiêu phần doanh nghiệp đi vay nợ bên ngoài
Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số này nói lên tỷ lệ nguồn vốn của chủ sở hữu chiếmbao nhiêu phần trong cơ cấu vốn kinh doanh
Tỷ số hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay phản ánh công tác tổ
chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp
Kỳ thu tiền bình quân: cho biết doanh nghiệp mất bình quân là baonhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình
Vòng quay hàng tồn kho: đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn khocủa doanh nghiệp nếu hệ số này lớn cho biết tốc độ quay vòng của hàng tồn khotrong kho là nhanh và ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồnkho thấp
Vòng quay vốn cố định: Tỷ số này phản ánh tình hình hoạt động củadoanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần ra sao trên nguồn vốn cố định
Tỷ lệ sinh lời trên vốn cố định: Phản ánh tỷ lệ lợi nhuận được tạo ratrên vốn cố định Tỷ lệ này càng cao thể hiện mức độ hiệu quả của nguồn vốn cốđịnh
Vòng quay vốn lưu động là 1 trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánhgiá chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốc độ luânchuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấpsản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sửdụng có hiệu quả hay không
Tỷ số doanh lợi: phản ánh hiệu quả sủa dụng các nguồn tài nguyên của doanh
nghiệp hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp
Trang 10 Lợi nhuận trên tổng tài sản: ROA phản ánh tình hình tài chính hiệuquả sản xuất kinh doanh cũng như phương thức hoạt động của doanh nghiệp ROAcàng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả vàngược lại.
Lợi nhuận trên chi phí: chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi trênnhững chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
Tỷ số về khả năng thanh toán: Các tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán hiện thời: chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thểtrả nợ của doanh nghiệp bằng các tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiềnđến khi đến hạn trả nợ
Hệ số thanh toán nhanh: đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốnlưu động trước các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanhnghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toánnhanh
Trang 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV
BẢO TRÂN CHÂU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV BẢO TRÂN CHÂU
2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu là một công ty do ông Nguyễn ThànhNhân làm giám đốc Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động kể từngày 01/07/2001 theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương, có giấyphép đăng ký kinh doanh số 4602000458 được Sở kế hoạch đầu tư cấp vào ngày24/02/2002
Trụ sở và nhà xưởng sản xuất đặt tại Nội Hóa Bình An - Dĩ An - BìnhDương
Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu có tư cách pháp nhân, có con dấuriêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn theoqui định của pháp luật
Có vốn điều lệ: 950.000.000 đ
Công ty hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nên tuân theo luật doanh nghiệpViệt Nam và đã được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namthông qua vốn pháp định
Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất gỗ, gia công chế biến gỗ xuấtkhẩu
Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất gỗ là các loại, công ty đi vào hoạtđộng với các mặt hàng truyền thống là bàn và ghế
Trang 122.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Kể từ khi thành lập theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư tỉnh đến nay đã
9 năm Hiện nay công ty đã và đang không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về chiềusâu lẫn chiều rộng Bước đầu hoạt động công ty gặp nhiều khó khăn về nhiều mặtnhư vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị, độ ngũ công nhân ít(80 người) và thị trường tiêu thụ chưa vững Nhưng đến nay công ty đã dần đi vào
ổn định, đội ngũ công nhân tăng lên đáng kể 410 công nhân, máy móc thiết bị hiệnđại hơn và thị trường cũng đẫ đứng vững, công ty đã tìm được nguồn tiêu thụ sảnphẩm như Mỹ, Hàn Quốc, Anh Trong tương lai công ty sẽ mở rộng thêm nhiều thịtrường nữa
2.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Chức năng của công ty
Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu là một doanh nghiệp chuyên sản xuấtgia công chế biến gỗ Những năm gần đây công ty nhận đơn đặt hành của đối táctheo hình thức gia công nên phong cách sản phẩm cũng khác Nay công ty có thể
tự biến cách tân cải tiến và đã tạo ra sản phẩm theo phong cách riêng của công ty
Nhiệm vụ của công ty
Đẩy mạnh tiến độ xuất khẩu, đảm bảo chất lượng ngày càng cao thỏa mãnnhu cầu tiêu dùng, không ngừng nâng cao lợi ích xã hội, đảm bảo việc làm chocông nhân và lợi nhuận cho công ty
Công ty đã phát huy mọi nguồn lực nhằm cải tiến kỹ thuật công nghệ mớikhông ngừng sáng tạo ra những sáng kiến mới
Nâng cao quản lý sản xuất và điều hành công ty thực hành tiết kiệm nguồnnguyên liệu và sử dụng hợp lý nguồn lao động Cải tiến thiết bị máy móc, quản lýđảm bảo đúng chế độ tiền lương tiền thưởng
Mở rộng nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo hoàn thành các mụctiêu kinh tế của công ty Mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài cũng như từngbước đứng vững thị trường trong nước và quốc tế
Trang 13Ngoài việc tuân thủ nộp thuế cho nhà nước công ty còn góp phần vào việcthực hiện đầy đủ biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữacháy an toàn lao động theo qui định của nhà nước Việt Nam.
2.1.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Ở bất kỳ đơn vị kinh tế nào bộ máy quản lý của đơn vị luôn ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả kinh tế cuối cùng của đơn vị, việc xảy ra một bộ phận quản lýhợp lý có tính cách khoa học là một yêu cầu quan trọng cho việc thực hiện cácnhiệm vụ sản xuất xó hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị đó Vì vậy nếu
bộ máy tổ chức không phù hợp dẫn đến tình trạng hoạt động kém thì đơn vị đókhông thể nào đạt được kết quả như mong muốn, bên cạnh đó giữa các bộ phận có
sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ trên cơ sở hệ thống quản lý hiệu ứng thì hiệu quảkinh tế đạt được là rất cao
Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức của công ty
Nguồn: Báo cáo phòng nhân sự
Tổ Phôi Tổ Ghép
Dọc
Tổ Tạo Hình
Tổ Khoan
Tổ Lắp Ráp
Tổ Chà Nhám
Tổ TP
Trang 14Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận
Giám Đốc: Là người có quyền hạn cao nhất có quyền quyết định, điều
hành công ty hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký đồng thời chịu tráchnhiệm trước nhà nước và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinhdoanh mà công ty đạt được
Phó Giám Đốc sản xuất: phụ trách
Lao động và trí thức: tuyển dụng đào tao, điều động lao động
Thiết bị và cơ sở hạ tầng: triển khai các dự án, đầu tư đổi mới, duy tubảo dưỡng, khai thác công suất hiệu năng
Mở sổ theo dõi số lượng chất lượng cán bộ nhân viên
Tham mưu tổ chức phong trào thi đua
Ban QC (KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi xuất xưởng Kho vật tư: Lập kế hoạch phân phối nguyên vật liệu và xuất kho cho các
phân xưởng sản xuất Quản lý kho vật tư, thành phẩm và kho phế liệu
Ban kế hoạch: có nhiệm vụ tính toán nguyên vật liệu phân bố cho các tổ
sản xuất
Phân xưởng sản xuất: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sản xuất
cũng như tiến độ hoàn thành công việc khi có kế hoạch của cấp trên đưa xuống
Phó Giám Đốc hành chính: Là người trợ giúp cho Giám đốc, được sự ủy
quyền của Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý trong các lĩnh vực đượcgiao, điều hành và quản lý xí nghiệp khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám Đốc chịutrách nhiệm trước Giám đốc về phần trách nhiệm được giao
Ban kinh doanh: Khai thác thị trường chính của công ty Luôn tìm thị
trường mới, đối tác mới để hợp tác kinh doanh Khai thác tối đa tiềm năng của thịtrường trong nước và ngoài nước Thực hiện và đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạchkinh doanh do công ty đề ra
Ban Nhân Sự: Thực hiện chức năng quản lý nhân sự phân phối nguồn lực
cho các bộ phận một cách hiệu quả để tăng hiệu quả cho công việc Thực hiệncông tác tuyển dụng và đào tạo các nguồn lực cho các bộ phận trong công ty
Trang 15Thực hiện các chính sách động viên nhân viên, để người lao động phát huy
hết năng lực của mình, từ đó tạo môi trường làm việc tích cực trong công ty.
Ngoài ra còn có chức năng quản lý hồ sơ, văn thư Thực hiện các chức năng
hỗ trợ cho công tác quản trị của Ban Giám Đốc
Công Đoàn: là người đại diện cho công nhân cũng như doanh nghiệp hạn
chế tranh chấp xảy ra
Ban Kế Toán: Thực hiện tốt chế độ hạch toán của nhà nước Theo dõi và
quản lý tốt nguồn tài chính của công ty Đảm bảo bố trí nguồn vốn cho hoạt độngkinh doanh của công ty Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tổng hợp
số liệu đầy đủ và báo cáo cho Ban Giám Đốc
Tình hình nhân sự
Mới đầu thành lập công ty chỉ có 40 lao động Sau một thời gian hoạt độngcông ty có lượng công nhân tăng lên 120 công nhân viên
Phân theo giới tính:
+ Nam 80 người chiếm 66,7%
+ Nữ 40 người chiếm 33,3%
Công ty chia lao động thành 2 khối:
Khối lao động gián tiếp (khối văn phòng) là những người không tham giatrực tiếp vào quá trình sản xuất mà tham gia vào quá trình điều hành và quản lýcông ty gồm: Giám đốc, nhân viên các phòng ban và Quản đốc phân xưởng…
Khối lao động trực tiếp (khối phân xưởng): là những người tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất
Mức lương tối đa là: 3,082,000 đồng và mức lương tối thiểu là: 1,230,000đồng
Tình hình lao động tại phân xưởng
Lao động trực tiếp: 111 người, gián tiếp là 9 người
Với khối lượng công việc như hiện nay thì số luwongj lao động công tychưa đủ bởi đơn đạt hàng thì nhiều nhưng hàng đòi hỏi phải giao đúng thời hạnhợi đồng bởi hợp đồng xuất khẩu của công ty đều xuất khẩu đến những thị trường
Trang 16như Mỹ, Hàn Quốc… Hiện nay công ty đang tuyển thêm nhân viên đặc biệt là
những công nhân có tay nghề
Chế độ tiền lương
Do đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty hiện nay, công ty áp dụng
phương pháp trả lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính
trách nhiệm, mức độ hoàn thành và số ngày công thực tế
Để khuyến khích nhân viên làm thêm giờ để đảm bảo tiến độ sản xuất
những khi có đơn hàng gấp, công ty áp dụng cách thức trả lương thêm giờ theo
luật lao động như sau:
Tăng ca = tiền lương trong giờ * 1.5
Làm thêm vào ngày chủ nhật = tiền lương trong giờ * 2
Mỗi năm công ty nâng bậc lương một lần
Voiwsc cách thức trả lương như trên đòi hỏi nhân viên khối văn phòng
cũng như nhân viên khối phân xưởng phải có trách nhiệm với sản phẩm và mức độ
hoàn thành công việc được giao
2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Bảng 2.1: Máy móc thiết bị tại phân xưởng
ĐVT: Đồng
1 Máy cưa rộng Rip_ Saw 1 40,178,574 6,428,572 33,750,000
11 Máy cưa rong thẳng lưỡi 1 153,526,800 19,190,850 134,335,950
12 Máy khoan hai đầu 1 30,000,000 5,000,000 25,000,000
Trang 1720 Máy bào cuốn 1.2m 1 36,500,000 7,300,000 29,200,000
21 Máy Ripsaww qua SD 1 113,000,000 14,125,000 89,875,000
Máy phay mộng oval
39 Máy mài mũi khoan 1 17,850,000 2,975,000 17,602,083
40 Máy phay mộng âm 1 90,000,000 12,857,143 88,928,571
41 Tổng cộng 1 3,837,545,153 1,201,737,571 2,635,807,582 Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Qua bảng máy móc thiết bị tại phân xưởng ta nhận thấy công ty đã có nhiều
cố gắng để đưa vào những máy móc chuyên dùng để phục vụ cho sản xuất Tổng
giá trị máy móc là 3,837,545,153 đồng là số tiền lớn chứng tỏ công ty đã cố gắng
trong việc đầu tư máy móc tại phân xưởng Giá trị còn lại của máy móc là
2,635,807,582 đồng chứng tỏ máy móc còn hoạt động tốt
Tình hình hoạt động của máy móc
Trang 18Về công tác sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị: đây là một khâu quan trọng
vì nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục cũng như đảm bảo chất lượngsản phẩm Công việc này do công nhân bảo trì đảm nhiệm dưới sự giám sát củaquản đốc Họ phải kiểm tra sửa chữa máy móc theo định kỳ nhằm đảm bảo máymóc hoạt động được liên tục
Nếu máy có sự cố đột xuất thì nhân viên sẽ có mặt và sữa chữa kịp thời.Theo kế hoạch đặt ra các máy sẽ hoạt động trung bình 18000h/năm Nhưng thực tếtại phân xưởng số giờ máy hoạt động 18560h/năm
2.1.5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
Trên thị trường có rất nhiều công ty sản xuất gỗ như công ty tư nhân, liêndoanh, nước ngoài đang giành giật thị trường Hiện nay các công ty gỗ đang cạnhtranh gay gắt với nhau, họ luôn tìm cách cho ra đời các sản phẩm mới với mẩu mãđẹp, chất lượng và mức giá phù hợp các công ty sản xuất, gia công sản phẩm mộc
Trang 19gia dụng là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty Công ty có các đối thủ như:Công ty TNHH gỗ xuất khẩu Thái Bình (SAPSIMEX), Công ty cổ phần chế biến
gỗ Đức Thành, Công ty TNHH Quốc Tế Di Hưng…
Trên đây chỉ là một trong một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của công ty vàcông ty còn nhiều đối thủ cạnh tranh khác
Nhám
Khoan Tạo hình
Lắp ráp
Trang 20Nguồn: Phòng kế hoạch
Một số hình ảnh về quy trình sản xuất
Hình 2.1: ghép gỗ
Hình 2.2: Lắp ráp
Trang 21Hình 2.3: Chà nhám
Hình 2.4: Đóng gói
Trang 22Nguồn: Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
Diễn giải quy trình sản xuất
Tổ phôi: Tại tổ phôi sau khi nhận bán thành phẩm từ kho chuyển xuống
các thành viên trong tổ dùng máy cắt thành những miếng nhỏ đủ kích cỡ theo đơnhàng của khách đã đặt Gỗ cao su nguyên liệu có chiều dài 1m đường kính 0.15mtrở lên, gỗ trong được đưa qua máy CD4 xẻ phách, dùng cưa đĩa cưa rong cắt bỏkhuyết tật mắt đên, đường ruột thành gỗ xẻ( phôi) những thanh phôi ngắn dễ cầm
Tổ ghép dọc: Nhận bán thành phẩm từ tổ phôi đưa lên Sản phẩm hoàn
thành có khi lên đến 2.4m nên phải ghép dọc, dùng máy bào 4 mặt tại máy ghépdọc gỗ được phai mộng bôi keo ghép nối các thanh cùng màu Nếu nguyên vật liệucần dài thì sẽ chuyển sang ghép ngang
Tổ ghép ngang: Vì sản phẩm đòi hỏi chiều rộng lớn hơn nên phải ghép
ngang Tại máy ghép ngang gỗ được bào hai mặt bôi keo 502 dung máy nén vặnbulon với áp lực 8kg/cm2
Tổ tạo hình: Khi bán thành phẩm đưa qua tổ tạo hình thì tại nơi này bán
thành phẩm được kiểm tra rất kỹ Sau đó công nhân làm mộng, làm tay nắm lắpráp các chi tiết cơ bản, tạo đường tùy theo khuôn mẫu của khách hàng đặt mà cónhững mẩu khác nhau
Tổ khoan: Tại tổ khoan công nhân dùng máy khoan tạo thành những lổ
nhỏ để dễ dàng vặn ốc vít
Trang 23Tổ lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết sản phẩm lại thành sản phẩm
hoàn chỉnh Tiếp đó tiến hành chà nhám liên hoàn có độ hạt từ 80, 100, 180, 200…tùy theo độ mịn
Chà nhám: Kết hợp máy lớn, máy cầm tay chà nhiều lượt bằng vải nhám
có hạt từ thô đến mịn để gỗ đạt độ láng và phẳng đúng yêu cầu
Thành phẩm (đóng gói): Các sản phẩm sau khi được kiểm tra lần cuối
cùng bởi bộ phận QC (KCS) trước khi được xuất ra ngoài thị trường
2.1.7 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỚC MẲT VÀ LÂU DÀI CỦA CÔNG TY
Sản lượng năm sau cao hơn năm trước
Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ để phục vụ cho sản xuất
Tận dụng cơ sở vất chất hiện có, kết hợp đổi mới công nghệ phù hợpvới trình độ tay nghề của công nhân trong từng thời kỳ, kết hợp lao động thủ côngvới hiện đại hóa nhằm tạo được sản phẩm đẹp có giá thành hợp lý, tạo được lợi thếcạnh tranh trên thị trường
Tiếp tục khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước, từ đó mở rộngquy mô sản xuất tạo điêu kiện thu hút lục lượng lao động
Củng cố và phát triển thị trường ở các nước như Mỹ, Hàn Quốc,Anh
Chăm sóc và bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong công ty
2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV BẢO TRÂN CHÂU
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
2.2.1.1 Đánh giá chung
Hoạt động của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất laođộng thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được… sẽ làmtình hình tài chính của công ty gặp khó khăn Ngược lại, công tác tài chính củacông ty tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy khó khăn hay kiềm hãm quá trình SXKD,
Trang 24thúc đẩy tăng năng suất lao động Chẳng hạn khi có đủ vốn kinh doanh công ty sẽ
chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho
tiêu thụ sản phẩm… Vì vậy công ty phải thường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra
tình hình tài chính của công ty, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh doanh
giữ vai trò quan trọng cho nên qua phân tích mới thấy đánh giá đầy đủ, chính xác
tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, cần vạch rõ khả
năng tiềm tàng về vốn của công ty
Như vậy phân tích tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp một cách
tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh khả quan hay không khả
quan đánh giá khát quát sự biến động qua các kỳ về tài sản và nguồn vốn, đồng
thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét
ban đầu trong thời gian qua
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2008 – 2009
Trang 25III Bất động sản đầu tư 250 0
IV Các khoản đầu tư tài chính
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Tình hình tài chính của công ty trong 2 năm qua có sự thay đổi đáng kể thể
hiện sự thay đổi giữa tài sản và nguồn vốn Dựa vào bảng cân đối kế toán của công
ty, ta tiến hành đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty như sau:
Về phần tài sản:
Tổng tài sản của công ty trong năm 2009 vừa qua tăng lên đáng kể tăng
55% tương ứng 3,378,644,579 đồng so với năm 2008 Điều này cho thấy qui mô
của công ty cũng tăng lên Muốn biết được điều đó ta phải đi tìm hiểu để thấy rõ
bản chất của sự việc
Tài sản ngắn hạn tăng 2,709,683,935 đồng
Tài sản dài hạn tăng 668,960,644 đồng
Trong đó tài sản ngắn hạn của công ty đã tăng lên 86% Nhìn chung các
khoản mục đều tăng do chỉ có khoản phải thu giảm Trong đó tăng nhiều nhất chủ
yếu là chỉ tiêu tiền và hàng tồn kho còn các chỉ tiêu khác cũng tăng giảm nhưng
không đáng kể Tiền của công ty năm 2009 tăng 376% và hàng tồn kho tăng
264% Còn các khoản phải thu của công ty thì giảm 49% điều này chứng tỏ khả
năng thu hồi công nợ của công ty tốt
Trong năm qua tài sản dài hạn của công ty đã tăng lên 23% Nguyên nhân
chủ yếu là do TSCĐ của công ty tăng 19%