Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

17 1.5K 10
Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động  sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại

Trang 1

Phần mở đầu

Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc phải hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh độc lập, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để kinh doanh có hiệu quả, bù đắp chi phí và có lợi nhuận Để thích ứng, tồn tại và tiếp tục phát triển trong nền kinh tế thi trờng đòi hỏi các chủ doanh nghệp luôn phải trả lời các câu hỏi “Sản xuất cái gì?”, “Sản xuất cho ai?”, “ Sản xuất nh thế nào?” để lựa chọn các loại mặt hàng sản xuất kinh doanh, chú trọng đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo ra u thế cạnh tranh trên thị tr-ờng Mặt khác không ngừng cải tiến máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, hạn chế tới mức thấp nhất các chi phí mới có thể đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đạt đợc mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp đó là lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp cũng phải chú trọng quan tâm đến công tác tổ chức, quản lý Làm tốt công tác tổ chức, quản lý sẽ khiến cho bộ máy của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí

Công ty in Thơng mại cũng là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Bộ Thơng mại Công ty là một chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và đợc pháp luật bảo đảm Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty phải cạnh tranh với nhiều cơ sở in thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại và đứng vững trong giai đoạn đầy khó khăn và thử thách này, công ty đãđề ra nhiều phơng án sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, hoàn thành nghĩa vụ nhà nớc giao, đảm bảo kinh doanh có lãi, nâng cao đời sống ngời lao động Với thực tế đó công việc quản lý là vô cùng cần thiết, trong công việc quản lý thì vai trò của bộ phận kế toán không kém phần quan trọng Thông qua các thông tin, số liệu do bộ phận kế toán cung cấp bộ phận quản lý có thể thấy rõ tình hình chung của doanh nghiệp Nh vậy hoạt động kế toán là cần thiết nó phản ánh lại kết quả của cả một quá trình sản xuất kinh doanh để phối hợp cùng bộ phận quản lý đạt đợc những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Theo yêu cầu của công việc thực tập và cũng để có thể đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán của Công ty in Thơng mại bớc đầu em đã đi tìm hiểu và đa ra

Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in

Th-ơng mại” trong giai đoạn I thực tập tại Công ty.

Báo cáo gồm các phần:

 Phần mở đầu

 Phần I: Một số nét khái quát về Công ty in Thơng mại  Phần II: Các phần hành kế toán chủ yếu

 Phần III: Nhận xét và kết luận

Phần I

Một số nét khái quát chung về Công ty In Thơng mại

I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty In Thơng mại

Công ty In Thơng mại là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại

Ngày 26/2/1994 theo quyết định số 150 TM/TCCB xí nghiệp In Thơng mại đợc thành lập dựa trên cơ sở sát nhập giữa xí nghiệp in 3/2 và xí nghiệp in Lipopint - Xí nghiệp in 3/2 trực thuộc Bộ Nội thơng (cũ) quản lý và đợc thành lập từ năm 1960.

Trang 2

- Xí nghiệp in Lipopint thuộc công ty xuất nhập khẩu chuyên gia và lao động kỹ thuật, đợc thành lập năm 1989 do Bộ Thơng mại quản lý.

Ngày 20/12/1994 Bộ Thơng mại ra quyết định số 1595 TM/TCCB đổi tên Xí nghiệp In Thơng mại thành Công ty In Thơng mại Sự hoạt động của công ty đợc

Công ty in thơng mại có trụ sở tại số 350 đờng Giải Phóng có diện tích nhà xởng là 900 m2, nằm ở cửa ngõ phía Nam Thành phố Hà Nội.

II Nhiệm vụ, chức năng hoạt động và một số đặc điểm của công ty Theo quyết định thành lập, công ty In Thơng mại có nhiệm vụ in các ấn phẩm theo hợp đồng nh: báo chí, tập san, các tờ quảng cáo, lịch,và các giấy tờ khác theo hợp đồng ký kết với khách hàng Trong những năm vừa qua, do có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nên công ty không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng cũng nh thẩm mỹ của các bản in nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng Ngoài ra, tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trờng, có thời điểm công ty còn kinh doanh các loại vật t của nghành in Với nhiệm vụ đợc giao, để có thể tồn tại trong cơ chế thị trờng, ngoài hoạt động trên địa bàn Hà Nội, công ty đã mở rộng địa bàn trên phạm vi toàn quốc.

Nguồn vốn kinh doanh của công ty hiên nay là 2.299.177.256 đồng Trong đó: + Vốn cố định là: 1.321.738.444 đồng.

+ Vốn lu động là: 977.438.812 đồng.

Với số lợng lao động theo danh sách là 48 ngời trong đó lao động gián tiếp gồm 9 ngời, lao động trực tiếp gồm 39 ngời.

Trớc đây, ở công ty hoàn toàn in theo phơng pháp Typo, nhng từ năm 1989 đến nay, để đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng sản phẩm và nhằm rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm, công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị kỹ thuật mới và phơng pháp in Typo đợc thay thế bằng in Offsep.

Hiện nay, hệ thống máy móc thiết bị của công ty hoàn nhập của nớc ngoài nh Đức, Nhật Bản, Séc và Slôvakia…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bangtrong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang Đức- đây là hãng cung cấp thiết bị in tốt nhất và uy tín nhất trên thế giới Các thiết bị của công ty gồm có:

- Máy in SOMZR: máy này có thể in đợc hai màu cùng một lúc với công suất 10.000 tờ/ giờ, khổ giấy in loại 52cm x 74cm.

- Máy in DOMINAN với công suất 10.000 tờ/ giờ, khổ giấy in 62cm x 42cm - Máy in TOK với công suất 12.000 tờ/giờ, khổ giấy in 31cm x 42cm.

- Máy in GTOZ với công suất 8.000 tờ/giờ, khổ giấy in 36cm x52cm.

- Máy in ROMEIO với công suất máy 8.000 tờ/giờ, khổ giấy in 31cm x 42cm.

- Máy in TIPO (cũ) 4 trang của Trung Quốc, hiện nay ít sử dụng.

Tuy công ty không phải là lâu năm nhng nhờ mạnh dạn đầu t đúng hớng hệ thống trang thiết bị mới, hiện đại với đội ngũ thợ đợc đào tạo lành nghề, công ty đã

Trang 3

Phân xởng chế bản in: chịu trách nhiệm về kỹ thật trong công nghệ in Nếu

in ảnh thì phải qua công việc tách màu điện tử, nếu in chữ thì phải có trách nhiệm sắp xếp chữ trên máy tính sau đó dùng phơng pháp in laser để đa lên giấy can Tiếp theo tiến hành bình bản trên đế phim, rồi phơi bản nhôm Đây là phần việc cuối cùng của công đoạn chế bản in Công đoạn này đòi hỏi ngời thợ kỹ thuật có trình độ cao và tốn nhiều thời gian.

Phân xởng in: Sau khi phân xởng chế bản đã hoàn thành việc chế bản,

phân xởng in có nhiêm vụ in theo chế bản Với nguyên vật liệu chính là giấy in, mực in và các nguyên vật liệu khác nh hoá chất để in, dầu…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang Công đoạn này đợc thực hiện hoàn toàn trên máy Nếu sử dụng máy in hai màu thì với những bản có bốn màu phối hợp thì phải in hai lần Sau giai đoạn này ngời ta thu đợc bản trẩu Đây là giai đoạn quyết định chất lợng sản phẩm.

Phân xởng cắt xén, gia công: Sau khi các ấn phẩm đã đợc in xong sẽ

chuyển sang phân xởng này để tiến hành cắt xén, đóng sách…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bangKhác với phân xởng in, phân xởng cắt xén, gia công sử dụng lao động thủ công là chủ yếu với các vật liệu nh kim, chỉ…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang Sau công đoạn này ta thu đợc thành phẩm.

Giữa các phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi phân xởng là một công đoạn của quy trình sản xuất Qua mỗi công đoạn, sản phẩm đợc hoàn thành ở một mức độ nhất định, sản phẩm của công đoạn một là bán thành phẩm của công đoạn hai, sản phẩm của công đoạn hai lại là bán thành phẩm của công đoạn ba…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bangToàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty in Thơng mại đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Quy trình sản xuất sản phẩm

Công ty in Thơng mại

III Đặc điểm tổ chức quản lý.

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến Đứng đầu là Ban Giám đốc, dới đó là các phòng ban, và cuối cùng là các phân

Trang 4

Trong Ban Giám đốc công ty, Gián đốc là ngời đứng đầu quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kinh tế: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công việc sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật đối với những sản phẩm công ty sản xuất ra.

2 Phòng tài chính kế toán

Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về các hoạt động kinh tế tài chính của tất cả các bộ phận trong công ty Ghi chép và thu thập số liệu, trên cơ sở đó giúp giám đốc trong việc phân tích các hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả các hoạt động sản xuất của công ty Phòng kế toán còn có nhiệm vụ báo cáo thống kê tính hình

thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty với các cơ quan chức năng.

3 Phòng kỹ thuật sản xuất

Phòng kỹ thuật sản xuất chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, điều động sản xuất, kiểm tra chỉ đạo khâu kỹ thuật trong toàn bộ quá trình sản xuất đồng thời theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xởng…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang

4 Phòng vật t

Căn cứ vào các kế hoạch và nhu cầu của sản xuất kinh doanh để lập kế hoạchvà tổ chức mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất theo đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật Trong quá trình sản xuất phòng còn có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc quản lý và sử dụng vật t ở các phân xởng sản xuất dựa trên các định mức kinh tế, kỹ thuật.

5 Phòng hành chính tổng hợp

Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nề nếp, nội quy của CBCNV, quản lý văn bản, lu trữ hồ sơ, giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động, mua văn phòng phẩm, lo thủ tục đa cán bộ đi công tác…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang

6 Phòng bảo vệ

Phòng bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ trật tự trị an trong nội bộ công ty Bảo đảm an toàn tài sản của công ty, phơng tiện của CBCNVvà của khách đến liên hệ công tác, kiểm tra việc ra vào cơ quan…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang

Tất cả các phòng ban, phân xởng của công ty đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành kế hoạch của công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng, nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng, tạo thế cạnh tranh để công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng.

Cơ cấu tổ chức quản lý (Trang tiếp)

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Công ty in Thơng mại

Trang 5

Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo :Quan hệ luân chuyển

IV Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty in Thơng mại

1 Đặc điểm

Từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm của bộ máy tổ chức quản lý của công ty, quy mô hoạt động của công ty, hình thức kế toán hiện đang áp dụng tại công ty là hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”, bộ máy kế toán đ ợc tổ chức theo kiểu tập chung

Phòng tài chính kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất từ đó phân loại, xử lý tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp

Trang 6

thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hớng và chỉ đạo hoạt động sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao.

Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động, phòng tài chính kế toán của công ty gồm 4 ngời Đứng đầu là trởng phòng kiêm kế toán tổng hợp và 3 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán nh:

+ Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi + Kế toán vật t kiêm thủ quỹ

+ Kế toán lao động tiền lơng, bảo hiểm xã hội

Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đối chiếu để đảm bảo các thông tin đợc ghi chép kịp thời, chính xác Mỗi phần hành kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trởng phòng kế toán và có quan hệ tơng hỗ với các phần hành khác thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Công ty in Thơng mại

(Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp)

2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán của Công ty in Thơngmại

2.1.Tr ởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp)

Trách nhiệm của trởng phòng tài chính kế toán là bao quát toàn bộ công tác kế toán trong công ty, theo dõi đôn đốc các kế toán viên hoàn thành công việc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý mang lại hiệu quả cao Bên cạnh đó trởng phòng tài chính kế toán còn đảm trách công việc kế toán tài sản cố định, tính giá thành sản phẩm, lập quyết toán nộp cho cấp trên.

2.2 Kế toán tiền l ơng và BHXH

Trên cơ sở bảng chấm công từ các phân xởng gửi lên, kế toán tính toán chính xác, đầy đủ, kịp thời tiền lơng, tiền BHXH và các khoản khác có liên quan cho CBCNV theo chế độ nhà nớc ban hành dựa vào đơn giá tiền lơng và hệ số lơng.

2.3 Kế toán vật t kiêm thủ quỹ

Kế toán vật t có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của vật t cũng nh sự hao hụt trong hay ngoài định mức nhằm cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, kế toán vật t có nhiệm vụ ghi đầy đủ các hoá đơn nhập, xuất và kiểm tra việc nhập, xuất vật t, thành phẩm

Bên cạnh đó công việc thủ quỹ là dựa vào các phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký của những ngời có trách nhiệm, thẩm quyền (Giám đốc, kế toán trởng…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang)

Tr ởng phòng tài chính kế toán

Kế toán thanh toán (kiêm kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi

ngân hàng Kế toán lao động tiền l ơng, bảo hiểm xã hội Kế toán vật t

(kiêm thủ quỹ)

Trang 7

để thực hiện việc thu, chi tiền Theo dõi cập nhật, chính xác số tiền đã thu hoặc chi đồng thời phải luôn nắm đợc số tiền hiện có trong quỹ, cung cấp số liệu thờng xuyên cho phòng tài chính kế toán để có thể phân tích và nắm bắt kịp thời tình hình thanh toán của công ty.

2.4.Kế toán thanh toán

Trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng kế toán thanh toán lập phiếu thu tiền, phiếu chi tiền và có nhiệm vụ lu giữ các chứng từ đó sau quá trình luân chuyển Kế toán thanh toán kiêm công việc của kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: theo dõi số tiền hiện có của công ty đang gửi ngân hàng hoặc số tiền công ty đang vay của ngân hàng, nhận và lu giữ các giấy báo nợ, giấy báo có ; theo dõi tiền mặt hiện có tại quỹ của đơn vị, sự biến động của tiền mặt tại quỹ.

3 Tổ chức hạch toán kế toán

3.1 Chế độ kế toán:

- Công ty in Thơng mại thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141TC/ QĐ/CĐKT của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành ngày 01/11/1995 và các thông t sửa đổi số 10TC/CĐKT ngày 20/3/1997, số 120/1999/TT – BTC ngày 07/10/1999, công ty còn áp dụng quyết định số514 QĐ/CT về định mức để trả lơng Bắt đầu năm 2001 công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số167/2000/ QĐ - BTC

Loại TK 4: Nguồn vốn chủ sở hữu Loại TK 5: Doanh thu

Loại TK 6: Chi phí

Loại TK 7: Thu nhập hoạt động khác Loại TK 8: Chi phí hoạt động khác Loại TK 9: Xác định kết quả kinh doanh Loại TK 0: Tài khoản ngoài bảng

3.2 Hình thức sổ kế toán của công ty

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu quản lý, công ty đã áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” tức là kết hợp giữa việc ghi chép số liệu theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu và báo cáo cuối tháng Và công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.

Thực hiện hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ ” kế toán của công ty đã sử dụng hệ thống sổ kế toán gồm: Nhật ký chứng từ, sổ cái, các bảng kê, các sổ kế toán và các bảng phân bổ…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang Trình tự ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

( trang tiếp)

Trang 9

Phần II

Nội dung một số phần hành kế toán chủ yếu I.Kế toán nguyên vật liệu

Để theo dõi nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 152 “ nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này đợc chi tiết nh sau:

TK1521 – Nguyên vật liệu chính TK 1522 –Vật liệu phụ

TK1523 – Nhiên liệu

Căn cứ lệnh sản xuất, kế toán vật t viết phiếu xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm Thủ kho tiến hành xuất kho theo số lợng ghi trong phiếu xuất Đơn giá vật t xuất kho trong kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền Cách tính nh sau:

Đơn giá Giá vốn VTHH tồn ĐK + Giá vốn VTHH nhập trong kỳ vật t xuất = -trong kỳ Số lợng VTHH tồn ĐK + Số lợng VTHH nhập -trong kỳ

Trên cơ sở vật t hàng hoá đã xuất dùng, thủ kho ghi vào thẻ kho, đến cuối tháng chuyển thẻ về phòng kế toán để đối chiếu và ghi vào bảng quyết toán xuất nhập vật t trong kỳ theo từng loại vật liệu, sau đó lên bảng tổng hợp xuất nhập vật t trong tháng.

Căn cứ số liệu tổng cộng cuối tháng ( tháng 4/2000) trên bảng tổng hợp xuất nhập vật t, kế toán vào bảng kê số 4, dòng tài khoản 621- chi phí vật liệu trực tiếp Kế toán ghi:

Nợ TK 621 66.744.187 Có TK 152 66.744.187

Ngoài số nguyên vật liệu xuất kho dùng để sản xuất sản phẩm, trong tháng 4/2000 công ty còn mua một số nguyên vật liệu cha trả tiền ngời bán, xuất thẳng cho sản xuất không qua kho Căn cứ vào chứng từ hoá đơn, hoá đơn thanh toán với ngời bán, kế toán ghi:

Nợ TK 621 31.562.000 Nợ TK 133 3.156.200

Có TK 331 34.718.200

Sau khi định khoản kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 5 và đợc tập hợp vào bảng kê số 4 trên dòng tài khoản 621 Từ số liệu bảng kê số 4, cuối kỳ kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 ( Cột tài khoản 152 và cột nhật ký chứng tự số 5 t ơng ứng với dòng tài khoản 621).

Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, kế toán ghi:

Nợ TK 154 98.306.187 Có TK 621 98.306.187

Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên nhật ký chứng từ số 7, kế toán mở sổ cái tài khoản 621, tài khoản 154.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Trang 10

( Kế toán nguyên vật liệu)

II Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ

Công ty in Thơng mại là một cơ sở sản xuất vì vậy bên cạnh trụ sở làm việc của bộ phận gián tiếp còn có một hệ thống nhà xởng sản xuất cùng các máy móc thiết bị cho nên việc quản lý các TSCĐ này là không thể thiếu.

Do hạn chế về nhân lực nên kế toán trởng đồng thời cũng làm công việc của kế toán TSCĐ Khi mua TSCĐ, giá trị tài sản ghi vào sổ đợc tính bằng giá mua cộng thêm chi phí thu mua hay đó chính là nguyên giá TSCĐ, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 211

Có TK (liên quan): 111, 112, 331,…trong đó có 3 máy in của Cộng hoà Liên bang

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản hoặc các quỹ tuỳ từng trờng hợp mua.

Tại công ty in Thơng mại, kế toán TSCĐ chỉ theo dõi TSCĐ bằng cách ghi vào sổ sách để theo dõi, không lập thẻ TSCĐ.

 Kế toán trích khấu hao

Công ty in Thơng mại áp dụng phơng pháp trích khấu hao bình quân theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC Nguyên giá và thời gian sử dụng đợc xác định nh sau:

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Chi phí thu mua, lắp đặt, chạy thử

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng kê chứng từ Nhật ký Thẻ và sổ kế toán chi tiết - Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động  sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

Bảng k.

ê chứng từ Nhật ký Thẻ và sổ kế toán chi tiết Xem tại trang 10 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng chấm công và hệ số lơng của từng ngời theo thang bảng lơng của nhà nớc quy định, kế toán thực hiện tính lơng theo công thức: - Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động  sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

n.

cứ vào bảng chấm công và hệ số lơng của từng ngời theo thang bảng lơng của nhà nớc quy định, kế toán thực hiện tính lơng theo công thức: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Ký bảng chấm công 3. Duyệt   kiểm   tra   ký   và  - Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động  sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

2..

Ký bảng chấm công 3. Duyệt kiểm tra ký và Xem tại trang 17 của tài liệu.
4. Lên bảng lơng và trích BHXH - Báo cáo đặc điểm tình hình hoạt động  sản xuất kinh doanh của Công ty in Thương mại.DOC

4..

Lên bảng lơng và trích BHXH Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan