1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun xây dựng ao ruộng nuôi cua đồng

98 269 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN XÂY DỰNG AO, RUỘNG NUÔI CUA MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NI CUA ĐỒNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Cua đồng đối tượng thủy sản quen thuộc, gắn bó với bà nơng dân từ xưa đến Trước sản lượng cua đồng nước lớn, tình trạng nguồn nước bị nhiễm hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật từ nơng nghiệp, hóa chất xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, nước thải cơng nghiệp từ nhà máy… Cộng với tình hình khai thác thủy sản mức làm cho sản lượng cua ngày cạn kiệt Do sản lượng cua đồng ngày nên giá thành chúng cao Vì ni cua nghề hấp dẫn người dân có tiềm Cua đối tượng sống hoang dã bệnh tật đưa vào ni mật độ cao nhiều so với tự nhiên Tuy nhiên, nhiều bà chưa tiếp nhận đầy đủ, có hệ thống hiểu biết cách thực thao tác nghề nên hiệu nuôi không cao Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Ni cua đồng xây dựng sở phân tích nghề Phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề Ni cua đồng cấp thiết để đào tạo cho người làm nghề Nuôi cua đồng bà lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động Nuôi cua đồng phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng biên soạn theo hướng dẫn Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề gồm 06 mô đun: 1) Mô đun 01 Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 2) Mô đun 02 Chu n bị ao, ruộng nuôi cua 3) Mô đun 03 Chọn thả cua giống 4) Mô đun 04 Cho ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua 5) Mô đun 05 Ph ng trị số bệnh cua đồng 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cua Giáo trình “Xây dựng ao, ruộng ni cua” biên soạn theo chương trình th m định mơ đun chun mơn nghề, dùng để dạy độc lập số mô đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề tháng (dạy nghề thường xuyên) Sau học mô đun học viên hành nghề Xây dựng ao, ruộng nuôi cua Mô đun học chương trình dạy nghề ni cua đồng Giáo trình Xây dựng ao, ruộng ni cua giới thiệu việc chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi, vẽ sơ đồ ao, ruộng ni, cắm tiêu ngồi thực địa xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi tạo giá thể ao, ruộng nuôi để phục vụ nuôi cua đồng thương ph m; nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 76 giờ, gồm Nội dung giảng dạy gồm bài: Bài Giới thiệu số đặc điểm sinh học cua đồng Bài Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua Bài Vẽ sơ đồ cắm tiêu ao, ruộng nuôi cua Bài Xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua Bài Tạo giá thể ao, ruộng nuôi cua Trong trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh tác giả nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt vấn đề xây dựng ao, ruộng ni cua thực tế Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nội… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn xin cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ NN&PTNT, lãnh đạo giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: ThS Ngô Thế Anh ThS Ngơ Chí Phương MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN: XÂY DỰNG AO, RUỘNG NUÔI CUA Bài 1: Giới thiệu số đặc điểm sinh học cua đồng Đặc điểm phân loại cua đồng Đặc điểm phân bố cua đồng 2.1 Phân bố ngang (địa lý) 2.2 Phân bố dọc (theo môi trường sống) Đặc điểm hình thái cua đồng Đặc điểm dinh dưỡng cua đồng 11 Cảm giác, vận động tự vệ: 11 Đặc điểm sinh trưởng cua đồng 12 Đặc điểm sinh sản cua đồng 13 Bài 2: Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua 16 Xác định điều kiện để chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua 16 1.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu 16 1.2 Chất đất 17 1.3 Nguồn nước 19 1.4 Điều kiện kinh tế- xã hội 19 1.4.1 Xác định điều kiện giao thông: 19 Kiểm tra chất đất: 19 2.1 Thu mẫu đất: 19 2.2 Kiểm tra mẫu đất 21 2.3 Kết luận dựa kết kiểm tra: 29 Kiểm tra nguồn nước: 30 3.1 Kiểm tra độ 30 3.2 Kiểm tra nhiệt độ nước 30 3.3 Kiểm tra pH nước: 31 3.4 Kiểm tra hàm lượng ôxy h a tan nước: 36 3.5 Kiểm tra hàm lượng amoniac (NH3) nước: 39 3.6 Kiểm tra hàm lượng hydrosulfua (H2S) nước: 41 3.7 Kiểm tra độ kiềm nước 42 3.8 Kết luận dựa kết kiểm tra: 45 Bài 3: Vẽ sơ đồ cắm tiêu ao, ruộng nuôi cua 49 Tiêu chu n ao, ruộng nuôi cua: 49 1.1 Hình dạng ao, ruộng nuôi cua: 49 1.2 Diện tích, độ sâu ao, ruộng ni cua: 49 1.3 Kích thước bờ ao, ruộng nuôi cua 50 1.4 Kích thước luống, mương ao, ruộng nuôi cua 50 1.5 Tiêu chu n cống cấp thoát nước 51 Chu n bị dụng cụ 51 Vẽ sơ đồ ao, ruộng nuôi cua 52 3.1 Vẽ sơ đồ ao nuôi cua 52 3.2 Vẽ sơ đồ ruộng nuôi cua 57 Cắm tiêu trường 57 4.1 Cắm tiêu hình dạng, kích thước ao, ruộng nuôi 58 4.2 Cắm tiêu bờ ao, ruộng nuôi cua 60 4.3 Cắm tiêu rào chắn giữ cua 61 4.4 Cắm tiêu mương 62 4.5 Cắm tiêu luống 62 4.6 Cắm tiêu cống cấp, thoát nước 62 Bài 4: Xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua 66 Chu n bị: 66 1.1 Chu n bị sơ đồ ao, ruộng 66 1.2 Chu n bị dụng cụ 67 Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 67 2.1 Đào ao, đào mương, đắp bờ, làm luống: 67 2.2 Lắp đặt cống: 69 Giám sát thi công 72 3.1 Nội dung giám sát 72 3.2 Kỹ giám sát 72 3.3 Nghiệm thu công trình ao, ruộng ni cua 73 Bài 5: Tạo giá thể ao, ruộng nuôi cua 77 Chọn loại giá thể ao, ruộng nuôi cua 77 1.1 Chọn loại thủy sinh 77 1.2 Chọn loại chà 79 Trồng thả loại làm giá thể 80 2.1 Thả bèo 80 2.2 Làm bè rau muống, rau rút 81 Tạo chà ao, ruộng nuôi cua 83 3.1 Chu n bị 83 3.2 Bó chà 84 3.3 Thả chà 84 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 87 I Vị trí, tính chất mơ đun: 87 II Mục tiêu mô đun: 87 III Nội dung mô đun: 87 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 88 V Tài liệu tham khảo 97 PHỤ LỤC 92 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT Cua ôm phôi: Trứng cua sau đẻ thụ tinh dính bụng cua mẹ Giao vĩ: Là trình tự nhiên cua đực chuyển túi chứa tinh sang cua Bộ test/ test kit: Bộ kiểm tra nhanh yếu tố môi trường Cắm tiêu: cắm cọc căng dây để xác định vị trí cơng trình xây dựng ao, ruộng ni cua Giá thể: Làm vật liệu vô sinh, hữu sinh; nơi để cua trú n, lột xác… Chà: Các loại giá thể nhân tạo, bó lại thành bó để thả ao, ruộng ni cua NH3: Khí amoniac H2S: Khí hydrơ sulfua DO: Hàm lượng ơxy h a tan MÔ ĐUN: XÂY DỰNG AO, RUỘNG NUÔI CUA Mã mô đun: MĐ01 Giới thiệu mô đun: Mô đun “Xây dựng ao, ruộng ni cua” có thời gian học 76 có 12 lý thuyết, 56 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: - Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng ni phù hợp với tập tính sống cua đồng; - Vẽ sơ đồ cắm tiêu mơ hình ao, ruộng nuôi cua; - Giám sát thi công thực xây dựng ao, ruộng nuôi cua; - Tạo giá thể ao, ruộng nuôi cua Nội dung mô đun: - Giới thiệu số đặc điểm sinh học cua đồng; - Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua; - Vẽ sơ đồ cắm tiêu ao, ruộng nuôi cua; - Xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua; - Tạo giá thể ao, ruộng ni cua Để hồn thành mơ đun này, người học phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Học lý thuyết lớp thực địa; - Tự đọc tài liệu nhà; - Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực ao, ruộng nuôi cua đồng hộ gia đình, trại sản xuất giống… địa phương mở lớp Trong q trình thực mơ đun: giáo viên (chuyên gia) kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo thao tác người học Kết thúc mô đun: giáo viên kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức khả thực kỹ người học Để cấp chứng cuối mơ đun, người học phải: - Có mặt 80% số học lý thuyết tham gia 100% thực hành - Hoàn thành tất kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mơ đun - Trung bình điểm kiểm tra định kỳ điểm kiểm tra kết thúc mô đun phải đạt ≥ điểm Bài 1: Giới thiệu số đặc điểm sinh học cua đồng Mã bài: MĐ 01-01 Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm phân bố, hình thái, tập tính sống cua đồng; - Nhận biết đặc điểm hình thái cua đồng, nhận biết địa điểm phân bố cua đồng A Nội dung: Đặc điểm phân loại cua đồng Giới động vật: Animalia Ngành động vật chân khớp: Arthropoda Phân ngành động vật giáp xác: Crustacea Lớp mai mềm: Malacostraca Bộ giáp xác mười chân: Decapoda Phân thứ cua: Brachyura Họ cua đồng: Parathelphusidae Loài cua đồng Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970 Đặc điểm phân bố cua đồng 2.1 Phân bố ngang (địa lý) Thế giới: Lào, Cam puchia Nam Hoa (Trung Quốc) gặp loài cua đồng Ở Việt Nam: Cua đồng phân bố thủy vực nước vùng nước lợ nhạt vùng đồng bằng, trung du miền núi 2.2 Phân bố dọc (theo môi trường sống) Môi trường sống cua đồng: pH thích hợp từ 5,6- 8, nhiệt độ từ 1031 C, tốt từ 15- 25oC, lượng oxy h a tan ≥ 2mg/l o Cua đồng động vật sống đáy, ưa môi trường nước sạch, có nhiều cỏ thủy sinh Đặc điểm hình thái cua đồng + Cua đực khác cua hình thái phần bụng (thường gọi yếm) Cua đực yếm có hình tam giác, cua yếm có hình bầu dục 10 Hình 1.1.1: Hình dạng yếm cua đực Hình 1.1.2: Hình dạng yếm cua + Cua có lớn đơi chân bụng, riêng cua đực có đơi chân bụng, biến thành chân giao cấu Cua đực có lớn cua thường cua đực có kích cỡ lớn cua Hình 1.1.3: Chân bụng cua Hình 1.1.4: Đơi gai giao cấu cua đực chân bụng biến thành Hình 1.1.5: Càng lớn đơi chân ngực tạo thành Hình 1.1.6: Chân ngực cua + Gờ sau trán bên rõ, dài không tới gốc ổ mắt, vùng gốc ổ mắt lõm sâu Yếm đực có phần gốc đốt rộng, cạnh thẳng ngang, phần có đầu mút cong + Giáp đầu ngực gồ cao, rộng ngang, trán ngắn, cạnh trước trán lõm quãng giữa, vùng gốc ổ mắt lõm sâu, rãnh đầu sâu Gờ sau trán rõ, thẳng ngang, gờ sau bên rõ, liên tục, ngắn, không tới vùng gốc ổ mắt Răng cạnh bên hẹp, nhọn, sau chìa phía bên 84 + Dao: + Dây nylon: Hình 1.5.12: Các loại dụng cụ * Chu n bị vật liệu: (xem lại phần 1.2.2) 3.2 Bó chà - Tiêu chu n bó chà: + Đường kính ≤ 20cm + Khối lượng bó chà: 5- 10kg/ bó - Thực bó chà 3.3 Thả chà - Vị trí thả: dọc theo hệ thống mương - Mật độ thả chà: 50- 70kg/ 100m2; - Thao tác thả: B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: - Câu hỏi 1: Trình bày tiêu chu n giá thể ao, ruộng nuôi cua đồng? - Câu hỏi 2: Tiêu chu n bó chà? Trình tự thao tác làm bó chà ao, ruộng ni cua? 85 Bài thực hành: 2.1 Bài thực hành số 1.5.1: Bó chà thả bó cành trà xuống mương ruộng nuôi cua đồng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức phương pháp bó chà, xác định vị trí thả chà + Rèn kỹ bó chà, thả chà - Nguồn lực + Ruộng nuôi cua: 01 + Cành (cây không đắng, độc): 20 kg/ nhóm + Dây nylon: 50m/ nhóm + Dao: chiếc/ nhóm + Bộ đồ bảo hộ lội nước: bộ/ nhóm - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm người; + Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực việc chu n bị, bó chà thao tác thả chà xuống mương; + Từng người học thực thao tác khu vực nhóm mình; + Giáo viên (chun gia) sửa lỗi thường gặp cho người học (nếu có) - Nhiệm vụ nhóm thực thực hành: + Chu n bị vật liệu, dụng cụ + Bó chà + Thả chà - Thời gian hồn thành: - Kết tiêu chu n sản ph m cần đạt sau thực hành: TT Các hoạt động Chu n bị vật liệu, dụng cụ Số lượng chất lượng sản phẩm - Cành (không đắng, độc): 10kg, dây buộc: 50m, dao - Đảm bảo chất lượng Bó chà - Đủ số lượng bó chà - Đường kính ≤ 20cm, khối lượng 510kg/ bó Thả chà - Đủ vị trí - Bó chà ngập nước 86 Kiểm tra: - Nội dung kiểm tra: thao tác bó chà thả chà - Thời gian kiểm tra: - Phương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra cá nhân + Kiểm tra kỹ thực công việc trường - Sản ph m đạt + Kích thước bó chà: đường kính ≤ 20cm, khối lượng 5- 10kg/ bó + Thả chà vị trí, đủ số lượng Ghi nhớ: Chọn loại thủy sinh có sức sống tốt, có khả kết thành bè ao; Tiêu chu n bó chà: đường kích ≤ 20cm, khối lượng 5- 10 kg/ bó 87 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Xây dựng ao, ruộng ni cua mơ đun thuộc chương trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ Sơ cấp nghề, giảng dạy chương trình đào tạo trước mô đun: Chu n bị ao, ruộng nuôi cua, Chọn thả cua giống, Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua, Ph ng trị số bệnh cua, Thu hoạch tiêu thụ cua; mô đun đào tạo độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Mơ đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua giúp người sản xuất chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng, vẽ sơ đồ, cắm tiêu ngồi thực địa, giám sát thi cơng đảm bảo tiến độ tiêu chu n xác định Mơ đun giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành lớp học ao, ruộng nuôi cua II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Nêu số đặc điểm hình thái, tập tính sống cua đồng; + Nêu yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao, ruộng nuôi cua - Kỹ + Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi phù hợp với tập tính sống cua đồng; + Giám sát thi công thực xây dựng ao, ruộng nuôi cua - Thái độ + Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật; + Có ý thức chấp hành quy định an toàn lao động III Nội dung mơ đun: Thời lượng Mã Tên Loại Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra MĐ 01-01 Giới thiệu số Tích Lớp học, đặc điểm sinh học hợp sở thực cua đồng hành 2 MĐ 01-02 Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua 12 10 Tích Lớp học, hợp sở thực hành 88 MĐ 01-03 Vẽ sơ đồ cắm Tích Lớp học, tiêu ao, ruộng hợp sở thực nuôi cua hành 12 MĐ 01-04 Xây dựng, giám sát thi cơng ao, ruộng ni cua Tích Cơ sở hợp thực hành 32 28 MĐ 01-05 Tạo giá thể Tích Lớp học, ao, ruộng ni hợp sở thực cua hành 12 Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 76 2 12 56 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài thực hành 1.2.1: Xác định loại đất phương pháp sa lắng - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Thu mẫu đất Cách thức đánh giá - Quan sát thao tác thu mẫu - Chất lượng mẫu thu: vị trí, đủ mẫu, đánh số mẫu Tiêu chí 2: H a tan đất vào - Quan sát thao tác thực nước - Đánh giá kết quả: đất h a tan triệt để nước Tiêu chí 3: Xác định tỷ lệ - Phương pháp đo đọc kết cát, đất, sét - Độ xác số liệu kết luận 4.2 Bài thực hành 1.2.2: Kiểm tra độ pH đất 89 - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định giá - Quan sát trình thực hiện: lấy mẫu trị pH giấy quỳ nước, nhúng giấy quỳ, so màu, đọc kết - Đánh giá độ xác kết đo Tiêu chí 2: Xác định giá - Quan sát trình thực hiện: tráng cốc trị pH kiểm tra nhanh đong, lấy mẫu, nhỏ thuốc thử, so màu đọc kết - Đánh giá độ xác kết Tiêu chí 3: Đo giá trị pH - Trình tự thực hiện: kiểm tra máy đo, hiệu máy chỉnh, đo, đọc kết - Đánh giá độ tin cậy kết đo 4.3 Bài tập thực hành 1.3.1: Cắm tiêu bờ ao - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, vị trị Cách thức đánh giá - Quan sát thao tác cắm tiêu - Đánh giá kết quả: vị trí, đủ số lượng Tiêu chí 2: Căng giây tiêu - Đánh giá độ cao, độ căng dây tiêu qua cọc tiêu 90 4.4 Bài tập thực hành 1.3.2: Cắm tiêu cống - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, - Quan sát thao tác cắm tiêu vị trí - Đánh giá kết quả: vị trí, đủ số lượng Tiêu chí 2: Căng giây tiêu - Đánh giá độ cao, độ căng dây tiêu qua cọc tiêu 4.5 Bài tập thực hành 1.4.1: Theo dõi đắp bờ - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Đo kích thước bờ Cách thức đánh giá - Phương pháp đo số - Độ xác kết đo Tiêu chí 2: Lập biên - Trình tự tiến hành nghiệm thu - Đầy đủ thông tin nghiệm thu 4.6 Bài tập thực hành 1.4.2: Theo dõi lắp cống - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên 91 - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo kích thước - Phương pháp đo số cống - Độ xác kết đo Tiêu chí 2: Lập biên - Trình tự tiến hành nghiệm thu - Đầy đủ thông tin nghiệm thu 4.7 Bài tập thực hành 1.5.1: Bó chà thả bó cành trà xuống mương ruộng ni cua đồng - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Bó chà Cách thức đánh giá Thao tác bó chà Kích thước bó chà: khối lượng, đường kính Tiêu chí 2: Thả chà vị trí, Quan sát q trình thực đủ số lượng Kiểm tra vị trí chà sau thả 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUY CHUẨN QCVN 08: 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chu n quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chu n áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chu n nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A A1 pH B A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD (20 o C) mg/l 15 25 Amoni (NH + ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 93 Nitrit (NO - ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO 3- )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr 3+ ) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 0,01 0,02 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 26 hữu Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC mg/l 0,05 DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,1 0,13 0,015 0,01 0,02 94 Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D mg/l 100 200 450 500 2,4,5T mg/l 80 100 160 200 Paraquat mg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 28 Hóa chất trừ cỏ 31 E Coli 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 95 Phụ lục: BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm BIÊN BẢN SỐ NGHIỆM THU CƠNG VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG AO, RUỘNG NUÔI CUA Đối tượng nghiệm thu: - Đắp hệ thống bờ bao - Đắp luống ao - Lắp đặt cống … Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Chủ đầu tư người giám sát thi công xây dựng cơng trình Tổng thầu hình thức hợp đồng tổng thầu; b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc tổng thầu với nhà thầu phụ Thời gian nghiệm thu : Bắt đầu : ngày tháng năm Kết thúc : ngày tháng năm Tại: ………………… Đánh giá công việc xây dựng thực hiện: a) Về tài liệu làm nghiệm thu (đối chiếu với khoản Điều 24 Nghị định này) b) Về chất lượng công việc xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng yêu cầu kỹ thuật cơng trình xây dựng) 96 c) Các ý kiến khác có Kết luận : - Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai công việc xây dựng - u cầu sửa chữa, hồn thiện cơng việc xây dựng thực yêu cầu khác có GIÁM SÁT THI CƠNG XÂY DỰNG (Ghi rõ họ tên, chức vụ) KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP (Ghi rõ họ tên, chức vụ) 97 V Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước tập 3, nhà xuất Nông nghiệp, 2005 Ngơ Chí Phương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết thực đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, nhà xuất nơng nghiệp, 1979 Lê Văn Thắng, Ngơ Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật ni cá nước ngọt, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Cơng trình ni thủy sản, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây ni số lồi đặc sản, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2000 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương ph m số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 10 Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cua đồng, 2011 11 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 98 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp PTNT Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản Các ủy viên: - Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Ngơ Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học thủy sản - Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường Trung học Thủy sản - Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản - Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia ... Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề gồm 06 mô đun: 1) Mô đun 01 Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 2) Mô đun 02 Chu n bị ao, ruộng nuôi cua 3) Mô đun. .. học cua đồng Bài Chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi cua Bài Vẽ sơ đồ cắm tiêu ao, ruộng nuôi cua Bài Xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua Bài Tạo giá thể ao, ruộng ni cua Trong q trình. .. Mô đun học chương trình dạy nghề ni cua đồng 4 Giáo trình Xây dựng ao, ruộng ni cua giới thiệu việc chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi, vẽ sơ đồ ao, ruộng ni, cắm tiêu ngồi thực địa xây dựng,

Ngày đăng: 26/06/2015, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngô Chí Phương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Somanniathelphusa sisnensis
1. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
2. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005 Khác
4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 1979 Khác
5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000 Khác
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 Khác
9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 Khác
10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011 Khác
11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN