1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình mô đun xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Tìm hiểu thị  trường và Xây dựng kế  hoạch sản xuất kinh doanh là những cơng  việc quan trọng và cần thiết phải thực hiện trước khi tiến hành tổ chức sản xuất kinh   doanh bất kỳ sản phẩm nào trong bất kỳ lĩnh vực nào. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh   lâm nghiệp cũng rất cần thực hiện các cơng việc đó.  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm giới thiệu cho   người học, các hộ  sản xuất lâm nghiệp biết cách nghiên cứu thị  trường và lựa chọn   cây trồng phù hợp, đồng thời xây dựng được kế hoạch sản xuất kinh doanh trong điều   kiện hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ Mơ đun “Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ” có thời gian học tập là 44  giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mơ đun này giúp  người học có khả  năng khái qt những cơng việc cần phải làm như  tìm hiểu thị  trường lâm sản; lên kế  hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch tài chính cũng như  dự  tốn số  vốn cần có để  thực hiện cơng việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm   nghiệp quy mơ nhỏ Nội dung của Giáo trình gồm 7 bài: Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất  Bài 2: Đánh giá nguồn lực của hộ lâm nghiệp quy mơ nhỏ Bài 3: Lập kế hoạch sản xuất Bài 4: Lập kế hoạch doanh thu ­ tiêu thụ Bài 5: Lập kế hoạch tài chính Bài 6: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Bài 7: Chứng chỉ rừng Chúng tơi xin chân thành cám  ơn Ban  Quản lý dự  án,  các bạn đồng nghiệp tại  Trường Cao đẳng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Bắc Bộ, các cơ sở sản xuất và  kinh doanh sản phẩm lâm nghiệp đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để  chúng tơi hồn  thành được giáo trình này.  Trong q trình biên soạn Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất này sẽ  khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự  đóng góp ý kiến q báu  của hội đồng thẩm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ trong ngành và các thành  viên có liên quan, về  nội dung cũng như  cách trình bày để  giáo trình hồn thiện hơn ,  góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề cho nơng dân nói riêng và sự phát triển của  sản  xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ nói chung Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 12 Xin trân trọng giới thiệu! NHĨM BIÊN SOẠN Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 11 Bài 1 TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN VÀ LỰA CHỌN SẢN PHẨM SẢN XUẤT Mã bài: MĐ 01 - 01 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học người học có khả năng: ­ Trình bày được khái niệm và đặc trưng của thị trường lâm sản ­ Liệt kê được các loại sản phẩm lâm sản thường dùng ­ Xác định được các đối tượng khi nghiên cứu thị  trường  ảnh hưởng đến quyết   định lựa chọn cây trồng  A NỘI DUNG 1. Tìm hiểu nhu cầu của thị trường lâm sản 1.1. Khái niệm thị trường lâm sản Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Thơng thường, người ta xuất  phát  từ  góc độ  vĩ mơ (quy mơ rộng, lớn như  1 quốc gia hoặc nhiều quốc gia ) và vi  mơ (quy mơ hẹp hơn theo lĩnh vực, theo ngành, thậm chí theo 1 loại sản phẩm hàng  hóa) để định nghĩa thị trường Tiếp cận thị trường từ góc độ vĩ mơ Từ đó, có thể hiểu thị trường một cách đơn giản hơn rằng: thị trường là nơi mà  thơng  qua đó  người  bán  và  người  mua  tác  động  qua  lại  với  nhau  và  các  giao  dịch  (mua   bán,   trao   đ ổ i)   được  diễn  ra.  Sự  tác  động  qua  lại  của  các  tác  nhân  của  thị  trường ­ người bán và người mua ­ hình thành nên giá và sản lượng trao đổi.  Thị trường là nơi gặp nhau của người bán và người mua một hàng hóa hoặc một  dịch vụ nào đó Các yếu tố cơ bản tạo thành thị trường là: giá cả (giá người mua và người bán  chấp nhận tại 1 thời điểm),  cung (bên bán),  cầu  (bên mua)  và  những  điều  tiết  của  Chính phủ. Giá cả là phương tiện chuyển tải thơng tin của thị trường.  Tiếp cận từ góc độ vi mơ Góc độ tiếp cận này cho phép dẫn tới khái niệm thị trường trong đó được chia  thành thị trường đầu vào và thị trường đầu ra Trong marketing, khái niệm về thị trường cũng dựa trên nền tảng là sự trao đổi Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 12 Do vậy: Thị  trường lâm sản là thị  trường tập hợp tất cả  những người mua có   nhu cầu về sản phẩm từ gỗ và sản phẩm lâm sản ngồi gỗ cần được đáp ứng 1.2. Đặc trưng của thị trường lâm sản Thị trường lâm sản là một thị trường cạnh tranh hồn hảo. Vì vậy thị trường này  có các đặc điểm sau: ­ Là thị trường khơng một ai (kể cả người bán và người mua) có tác động và ảnh   hưởng đến giá cả  và sản lượng của thị  trường, nghĩa là họ  khơng có sức mạnh thị  trường. Thị trường này thỏa mãn bốn giả định cơ bản sau: + Có nhiều người bán, có nhiều người mua. Người bán là người chấp nhận giá  và có thể bán hết sản phẩm của mình ở mức giá chấp nhận đó.  + Sản phẩm của thị  trường là đồng nhất và tiêu chuẩn hóa, người mua khơng   cần quan tâm là họ mua của ai + Thơng tin thị  trường là hồn hảo cho cả  người mua và người bán. Các hãng  đang hoạt động trong ngành và các hãng chưa gia nhập ngành, người bán và người mua   có thơng tin như nhau + Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường.  1.3. Các sản phẩm từ gỗ và từ rừng Cây có thể  được sử  dụng với nhiều mục đích   dạng thơ hoặc qua chế  biến   Kích cỡ (tuổi), lồi và chất lượng thường quyết định đến việc cây sử dụng làm gì:  (1) (3) (2) (1): Cành nhánh gỗ nhiên liệu (2): Gỗ nguyên liệu bột giấy (3): Gỗ tròn làm ván sàn (4), (5): Gỗ tròn làm nguyên liệu xẻ (6): Gỗ tròn làm gỗ nhiên liệu (5) (4) (6) Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 13 Hình 1.1.1. Các loại sản phẩm từ cây khai thác Bảng 1.1.1. Danh mục các sản phẩm từ gỗ Kích thước Loại sản phẩm Cây có kích cỡ nhỏ Cây có kích cỡ to Các lợi ích khác - Củi đun, than, - Đồ nội thất, đồ gỗ ngoại thất - Phân tách bon - Cọc hàng rào - Đồ gỗ, đồ chơi – bút chì – thước kẻ - quần áo đồ vật nhỏ khác mương máng, ván sàn, mái nhà - Cố định đạm - Cột điện, cầu đường - Phân xanh - Gỗ xẻ, xây dựng, làm nhà -… - Gỗ dăm, bảng học sinh - Thanh đường ray - Bột gỗ, ván sợi - Hịm, tủ, hàng thủ cơng mỹ nghệ - Thức ăn cho gia súc Hình 1.1.2. Sản phẩm từ gỗ * Một số tiêu chí phân loại gỗ Người ta thường căn cứ vào một số tiêu chí như sau: ­ Kích thước khúc gỗ (đường kính và chiều dài) ­ Tính đồng nhất của khúc gỗ (có bị khuyết tật khơng) ­ Loại gỗ (gỗ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 8) Tại các cơ sở chế biến của Việt Nam người ta phân ra làm một số loại chủ yếu  sau: Bảng 1.1.2: Tiêu chí phân loại gỗ Số TT Phân loại Tiêu chí Gỗ xẻ Đường kính ≥ 25cm Gỗ trụ mỏ, cột, sào, ván lạng, ván dăm, v.v Đường kính 15cm Gỗ bột giấy Đường kính 6cm Gỗ nhiên liệu Đường kính < cm Ghi 25cm 15cm Tuy nhiên, cách phân loại dựa vào đường kính như trên khơng phải cố định cịn  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 14 tùy thuộc vào loại gỗ, chiều dài đoạn gỗ và độ đồng nhất (tách, mục, cong, vặn xoắn,  v.v ) để xác định khúc gỗ đó sẽ được sử dụng vào mục đích gì * Các loại gỗ mà xưởng gỗ thường khơng chấp nhận ­ Cong vênh, bạnh vè, có những mẩu kim loại, khơng tỉa cành, cong queo, nứt… (1): Cong vênh (2): Bạnh vè (3): Thớ gỗ cắt ngang xiên (4): Cong queo (5):Nhiều mấu/cành (6): Gỗ chết (7): Bạc màu (8): Va đập (9): Gỗ chết (10): Bị chẻ (11): Có mẩu kim loại (12): Không tỉa cành (13): Nứt (14): Cong queo (15): Gãy khúc (16): Thân không (17): Cong queo (18): Chẻ thừa (19): Thối ruột (20): Chẻ thiếu Hình 1.1.3. Các xưởng gỗ khơng hài lịng với những loại gỗ này 1.4. Tìm hiểu các đối tượng trong thị trường lâm sản 1.4.1. Khách hàng của các hộ sản xuất lâm sản Việc tiêu dùng các sản phẩm gỗ có thể được phân chia một cách cơ bản thành 4  Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 15 nhóm: (1) gia cơng gỗ trịn; (2) gia cơng gỗ xẻ và gỗ dán; (3) chế biến các ván, thanh,  tấm đặc biệt và (4) tiêu dùng trong ngành hóa chất Hầu hết các khách hàng đều có những nhu cầu khác nhau hết sức cụ thể về mặt số  lượng và chất lượng sản phẩm, trong khi các nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm   gỗ  chỉ  có thể  đáp  ứng được những nhu cầu này   một mức độ  nhất định trong những  điều kiện nhất định. Chính vì vậy, việc cung cấp gỗ trực tiếp cho khách hàng được xem  xét là điều kiện tiên quyết. Tuy nhiên, chỉ có những nhà chế biến gỗ lớn hoặc những nhà  sản xuất gỗ  dán lớn, những người thường xun sử  dụng cùng một loại gỗ  mới nhập   khẩu trực tiếp khơng qua trung gian Hình 1.1.4. Tìm hiểu khách hàng của thị trường lâm sản * Các thơng tin mà các chủ hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ cần tìm hiểu   là: ­ Xác định khách hàng là những ai?  ­ Họ có nhu cầu về loại sản phẩm lâm sản nào, u cầu kích thước ra sao? ­ Giá bán từng loại sản phẩm như thế nào? ­ Nơi bán, cách bán (tại rừng, bãi hay vận chuyển đến nơi mua)? ­ Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thời tạo ra lợi nhuận: + Cung cấp sản phẩm mà khách hàng cần;  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 16 + Đưa ra mức giá khách hàng chấp thuận trả; + Đưa sản phẩm/dịch vụ đến với khách hàng; và + Cung cấp thơng tin và thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm của bạn * Đặc trưng của nhóm khách hàng  Khách hàng của thị trường lâm sản chủ yếu là các hộ chế biến lâm sản và các tổ  chức như lâm trường, cơng ty. Các tổ chức này thường có các đặc trưng cơ bản sau: ­ Nhu cầu là lớn và ít bị biến động khi giá thay đổi ­ Số  lượng các khách hàng tổ  chức thì ít, nhưng nhu cầu mua nhiều và thường  xun ­ Khách hàng tổ chức tập trung về vị trí địa lý ­ Khách hàng tổ chức mong muốn có nhà cung cấp tin cậy, ổn định lâu dài ­ Khách hàng tổ chức thường mua trực tiếp, khơng qua trung gian ­ Nhiều người tham gia vào q trình mua với các vai trị khác nhau ­ Q trình mua chun nghiệp với nhiều thủ tục phức tạp ­ Khách hàng tổ  chức có thể  tự  sản xuất, hoặc liên kết để  sản xuất các yếu tố  đầu vào để chủ động và nâng cao hiệu quả 1.4.2. Xác định đối thủ cạnh tranh Các hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ (LN QMN) cần xác định được những ai  sản xuất ra loại sản phẩm này? Họ bán như thế nào? Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức doanh nghiệp cung ứng những sản   phẩm tương đồng hoặc có khả năng thay thế cho sản phẩm mà hộ sản xuất LN QMN  bán trên thị trường Như vậy, đối thủ  cạnh tranh là đối tượng sẽ  gây cản trở  cho việc tìm kiếm lợi   nhuận của hộ  sản xuất LN QMN bởi lợi nhuận cũng là cái mà họ  đang tìm kiếm với  phương tiện sử  dụng giống như  của bạn. Do vậy,  hộ  sản xuất LN QMN  cần phải  nghiên cứu để  càng hiểu về  đối thủ  cạnh tranh của mình càng tốt. Để  làm tốt điều  này, hộ  sản xuất LN QMN khơng chỉ  nghiên cứu về  đối thủ  cạnh tranh hiện tại mà  cịn phải nghiên cứu và hiểu được đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của mình Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các tổ chức, cá nhân hiện chưa tham gia vào ngành  sản xuất kinh doanh này nhưng rất có thể  sẽ  trở  thành đối thủ  cạnh tranh trực tiếp   của hộ sản xuất LN QMN trong tương lai 1.4.3. Xác định nhà cung ứng  Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 17 Nhà cung ứng là những cá nhân, đơn vị, tổ chức  cung cấp cho  hộ sản xuất LN  QMN những yếu tố cần thiết (yếu tố đầu vào) nhằm tạo ra sản phẩm, cái mà hộ sản  xuất LN QMN bán trên thị trường để thu lợi nhuận Những nhà cung ứng chủ yếu trong lĩnh vực lâm nghiệp là các trung tâm giống  cây trồng tại các địa phương hoặc nguồn giống tại các hộ  gia đình; các trung tâm về  phân bón.  2. Lựa chọn loại cây trồng 2.1. Những vấn đề cần phải lưu tâm trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Để  sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thành cơng, bạn phải phân tích các mảng  việc trong kinh doanh và đảm bảo rằng mỗi mảng đều đượ c thực hiện với chất   lượ ng tốt nhất như:  ­ Sử dụng hiệu quả đất đai và nguồn nước ­ Bán sản phẩm cây đứng hoặc gỗ sau khi chặt hạ/khai thác ­ Chi phí sản xuất thấp, thay thế, bổ sung những nguồn đã sử dụng ­ Vận chuyển đến thị trường ­ Bảo tồn đất đai và nguồn nước 2.2. Lựa chọn được loại cây trồng sản xuất kinh doanh tốt 2.2.1. Làm thế nào để tìm được những ý tưởng tốt Có hai cách để tìm ra được ý tưởng sản xuất kinh doanh: Quan điểm định hướng  khách hàng hoặc Quan điểm định hướng hàng hóa Quan điểm định hướng hàng hóa Quan điểm định hướng khách hàng - Tôi biết kỹ thuật trồng keo tai tượng tơi mua giống trung tâm phân phối giống trồng, tơi trồng loại - Các doanh nghiệp, công ty cần loại gỗ keo tai tượng với giá chất lượng này, tơi đáp ứng nhu cầu họ mặt Bạn hãy dùng cả  hai cách để  tìm ý tưởng sản xuất kinh doanh cho mình. Nếu  bạn xuất phát từ quan điểm định hướng theo hàng hóa mà khơng biết việc kinh doanh  ấy có khách hàng hay khơng thì bạn sẽ  thất bại. Tương tự  như vậy, nếu một người   chủ khơng có kỹ năng làm các sản phẩm có chất lượng tốt thì cũng chẳng có ai mua và  kinh doanh cũng thất bại Một ý tưởng sản xuất kinh doanh tốt phải có hai phần sau: Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 18 1. Phải có cơ hội kinh doanh, 2. Bạn phải có kỹ năng và các nguồn lực để tận dụng cơ hội 2.2.2. Căn cứ lựa chọn sản xuất  a. Nhu cầu và mong muốn của chủ rừng ­ Củi, cọc, sào  ­ Tiền ­ Chống xói mịn và giảm suy thối ­ Tạo độ mùn Hình 1.1.5. Mong muốn  của chủ rừng Hình 1.1.6. Đất dốc Hình 1.1.7. Nhiệt độ  và độ ẩm b. Nhu cầu thị trường ­ Củi đun, gỗ làm giấy, khúc gỗ cứng, gỗ xẻ, các lâm sản ngồi gỗ như tre, mây,  măng, nấm, cây dược liệu, v.v… ­ … c. Điều kiện đất và độ dốc ­ Đất sâu màu mỡ  ­ Đất nghèo (đất cát) ­ Rủi ro lũ lụt ­ Dốc cao ­ Đất đá ­ … d. Điều kiện khí hậu ­ Nhiệt độ tối thiểu và tối đa ở khu vực trồng rừng Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 19 ­ Độ cao so với mặt nước biển ­ Tổng lượng mưa và phân bố hàng năm ­ Độ dài mùa sinh trưởng e. Các điều kiện khác ­ Thảm thực vật ở địa bàn là gì? Các vùng lân cận trồng gì? ­ Kinh nghiệm của địa phương với các lồi cây khác nhau ­ Khoảng cách từ rừng tới thị trường tiêu thụ và khách hàng Bảng 1.1.3. Điều kiện lập địa để trồng một số lồi cây mọc nhanh và lồi cây gỗ   cứng Vĩ độ Loài Keo lai (Acacia hybrid) ( Vĩ Bắc) 08-220N Độ cao so với mặt biển (m) 5-500 Lượng mưa (mm/năm) Số tháng khô 1500-2500 5-7 Nhiệt độ trung bình (0C) Hàng năm Tối cao Loại đất Độ PH Tối thấp 23-28 31-34 13-23 Đất cát ven biển, đất feralit phiến thạch, đá phiến sét, phù sa phù sa cổ 4-7 Độ sâu tầng đất: >40cm; tối ưu: >60cm Keo tai tượng (Acacia mangium) 08-220N Bạch đàn u-rô (E.Urophylla) 13-220N 100-1500 1500-2500 < 800 1800-2500 0-6 22-28 31-34 14-22 Đất phù sa, đất cát ven biển, phù sa cổ 4,56,0 Độ sâu tầng đất: >30cm; tối ưu: >50cm 0-6 20-25 30-32 14-14 Đất feralit phiến thạch, đá phiến sét Tối ưu: đất hỗn hợp cát pha đến thịt; tầng dày, độ ẩm cao, thoát nước tốt Độ sâu tầng 4-6 Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 20 đất: >40 cm; tối ưu: >100cm Sao đen (Hopea odorata) 09-220N 50cm; tối ưu: 100cm Vĩ độ Loài Xoan ta (Melia azedarach) ( Vĩ Bắc) 15-220N Độ cao so với mặt biển (m) 5-600 Lượng mưa (mm/năm) Số tháng khô 1800-3000 4-6 Nhiệt độ trung bình (0C) Hàng năm Tối cao Loại đất Độ PH Tối thấp 18-26 30-33 10-17 Đất mùn, cát pha, đất feralit đá gơ-nai, rhiolite Điều kiện tối ưu: đất phù sa vùng lưu vực có tầng đất sâu độ ẩm cao 4-7 Độ dày tầng đất: >30cm; tối ưu: >50cm Muồng đen (Cassia siamea) 10-180N 50cm; tối ưu: >100cm 3. Marketing trong thị trường lâm sản *  Marketing: Là tất cả  những gì bạn làm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách  hàng và tạo ra lợi nhuận bằng việc: ­ Cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ cần ­ Định ra mức giá mà họ chấp nhận trả ­ Đưa sản phẩm hay dịch vụ của bạn đến với khách hàng ­ Thơng tin và thu hút khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của bạn Với khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu marketing sản phẩm lâm nghiệp tức là   chúng ta cần phải tiến hành các hoạt động sau: + Tìm hiểu thị trường sản phẩm lâm sản + Sản xuất sản phẩm lâm nghiệp đáp ứng được nhu cầu thị  trường về  mặt lồi  cây, số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm + Đưa ra một mức giá bán hợp lý để thị trường chấp nhận, giá bán để người mua   của ta chứ khơng đi mua của người khác + Tổ  chức vận chuyển sản phẩm đến người mua với những chi phí thấp nhất  đảm bảo về mặt số lượng, thời gian, địa điểm + Tổ chức xúc tiến bán cây giống (quảng bá, khuếch trương ) * Kế hoạch marketing sản phẩm lâm sản ­ Sản phẩm: Tên của lồi cây, loại sản phẩm sẽ  cung cấp cho thị trường (đặc   Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 22 tính về kích cỡ, tuổi )  ­ Giá bán: Mục tiêu của giá bán là đưa ra được giá bán thích hợp nhằm thu được  lợi nhuận tối đa từ việc bán sản phẩm. Việc xác định được mức giá thích hợp để đạt  được tối đa hóa lợi nhuận là rất khó vì: + Nếu giá bán cao thì lợi nhuận từ một cây cao nhưng số lượng cây bán ra có thể  thấp. Vì vậy lợi nhuận tổng thể chưa chắc đã cao + Nếu giá bán thấp thì lợi nhuận từ một cây thấp nhưng số lượng cây bán ra có  thể cao. Vì vậy lợi nhuận tổng thể chưa chắc đã thấp Kế hoạch giá bán là phải đưa ra những mức giá bán cụ thể áp dụng cho từng loại   sản phẩm khác nhau, chất lượng khác nhau, khách hàng khác nhau, địa điểm khác   nhau, thời điểm bán hàng khác nhau.  ­ Phân phối: là lựa chọn được những điểm bán hàng, kênh phân phối, các trung   gian, phương tiện vận chuyển đảm bảo bán được nhiều sản phẩm nhất, sản phẩm hư  hỏng thấp nhất, chi phí vận chuyển, bán hàng thấp nhất.  ­ Xúc tiến bán hàng: là lựa chọn được hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán  hàng cá nhân với chi phí thấp nhất và bán được nhiều sản phẩm nhất trong điều kiện có  thể + Quảng cáo là q trình sử dụng các phương tiện khác nhau nhằm truyền tin về  sản phẩm, cơ sở sản xuất của hộ  sản xuất LN QMN nhằm thu hút sự chú ý mua sản  phẩm của khách hàng.  + Xúc tiến bán hàng là các hoạt động tác động trực tiếp và tích cực tới việc tăng   doanh số tiêu thụ bằng những lợi ích vật chất bổ sung cho người mua.  B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Câu hỏi Hãy mơ tả  khu vực trồng rừng của bạn theo tiêu chí được liệt kê ở  trên và xem  lồi cây nào phù hợp để trồng.  2. Bài thực hành Tìm hiểu thị trường và kế hoạch marketing ­ Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu thị trường lâm sản   và marketing.  ­ Nguồn lực: Giấy A0, A4 tập, bút ghi chép ; 1 bản mẫu như bài tập bên dưới, 5   tờ  giấy A4, máy tính tay (nguồn lực này sử  dụng cho 1 nhóm).  Danh sách các doanh  Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 23 nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm nơng lâm sản trên địa bàn ­ Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ  (5 người/nhóm), thực hiện  bài tập theo nhóm.  ­ Nhiệm vụ  của nhóm: thực hiện tìm hiểu và đưa các thơng tin vào bảng dưới  đây. Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất lâm nghiệp. Học viên thu   thập và phân tích thơng tin; Từng nhóm trình bày kết quả  của mình. Nhóm học viên  tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hỗ trợ của giáo viên ­ Thời gian hồn thành: 2 ngày ­ Kết quả sau bài thực hành học viên có 1 phần của bản kế hoạch sản xuất kinh  doanh lâm nghiệp quy mơ nhỏ là bản kế hoạch về tìm hiểu thị trường lâm sản và kế  hoạch marketing Mẫu phiếu 1: TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG 1. Tên/loại sản phẩm: .  Lý do lựa chọn: Các sản phẩm phụ: 2. Xác định khách hàng của bạn Bảng 1: Mô tả khách hàng Đặc điểm Mô tả sơ lược Ai khách hàng bạn? (Mô tả thông tin bạn cho cần thiết) Nơi mua sản phẩm bạn (tại rừng, bãi 1, hay nhà máy…) Cách mua (Cây đứng hay phân loại theo loại sản phẩm,…) Khi họ mua sản phẩm hay dịch vụ bạn? (hàng tháng, hàng năm hay theo mùa) Họ trả mức giá bao nhiêu? Yêu cầu kích thước/loại sản phẩm Họ mua bao nhiêu? Quy mô thị trường tương lai (Trong tương lai số lượng khách hàng tăng, giảm hay giữ nguyên?) ……………… 3. Xác định đối thủ cạnh tranh Bảng 2: Mô tả đối thủ cạnh tranh Người A Địa điểm Loại sản phẩm (chủng loại, kích thước) Người B Người C Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 24 Giá bán loại sản phẩm Cách bán (Cây đứng hay phân loại theo loại sản phẩm, …) … 4. Các nhà cung ứng đầu vào Bạn cần chuẩn bị và lên kế  hoạch các yếu tố  đầu vào cho cơng việc sản xuất   kinh doanh của bạn. Do vậy, bạn nên tìm hiểu những thơng tin sau: Bảng 3: Các nhà cung ứng Chi tiết Số lượng Đơn giá Tổng giá trị Nhà cung cấp Địa I Tài sản cố định II Phương tiện III Nguyên vật liệu Giống Phân … Mẫu phiếu 2: KẾ HOẠCH MARKETING 1. Sản phẩm Liệt kê  tất cả  các sản phẩm hay các chủng loại sản phẩm bạn sẽ  kinh doanh   vào hàng trên cùng của bảng. Điền vào cột đầu những mơ tả  về  đặc tính sản phẩm   Tùy thuộc vào sản phẩm mà bạn cần phải cân nhắc các đặc tính khác nhau, thí dụ như  chất lượng, màu sắc, kích cỡ… Bảng 4: Mơ tả sản phẩm Đặc tính Sản phẩm, dịch vụ hay chủng loại sản phẩm 2. Giá cả  Bảng 5: Giá cả sản phẩm Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất Sản phẩm, chủng loại Giá thành Giá bán 25 Giá trung bình đối thủ cạnh tranh Sẽ giảm giá cho khách hàng sau (nếu có): Sẽ bán chịu cho khách hàng sau (nếu có): 3. Địa điểm và kênh phân phối 3.1. Chi tiết về địa điểm tổ chức sản xuất kinh doanh  (Mơ tả vị trí, diện tích, điều kiện về đất đai, khí hậu; những khó khăn thuận lợi  khi sản xuất kinh doanh ở đó) 3.2. Phương thức phân phối Tôi sẽ bán sản phẩm theo cách thức sau:   Cây đứng, tại rừng  Sản phẩm đã qua phân loại, tại bãi 1  Sản phẩm đã qua phân loại, bán tại cửa nhà máy Lý do chọn phương thức phân phối này: 4. Xúc tiến và quảng cáo Bảng 6: Xúc tiến và quảng cáo Phương pháp xúc tiến Chi phí C GHI NHỚ ­ Các nội dung cần lưu ý khi lựa chọn loại sản phẩm sản xuất:  Một ý tưởng sản xuất kinh doanh tốt phải có hai phần sau: 1. Phải có cơ hội kinh doanh, 2. Bạn phải có kỹ năng và các nguồn lực để tận dụng cơ hội ­ Cần tìm hiểu thị trường trước khi quyết định lựa chọn sản phẩm sản xuất. Đó  là tìm hiểu: + Khách hàng Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 26 + Đối thủ cạnh tranh + Nhà cung ứng ­ Cần lên kế  hoạch marketing cho sản phẩm của bạn: kế hoạch sản phẩm, giá   bán, phân phối, xúc tiến bán hàng ... kinh? ?doanh? ?cũng thất bại Một ý tưởng? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?tốt phải có hai phần sau: Giáo? ?trình? ?Mơ? ?đun? ?Xây? ?dựng? ?kế? ?hoạch? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh 18 1. Phải có cơ hội? ?kinh? ?doanh, 2. Bạn phải có kỹ năng và các nguồn lực để tận dụng cơ hội... ­ Cần tìm hiểu thị trường trước khi quyết định lựa chọn? ?sản? ?phẩm? ?sản? ?xuất.  Đó  là tìm hiểu: + Khách hàng Giáo? ?trình? ?Mơ? ?đun? ?Xây? ?dựng? ?kế? ?hoạch? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh 26 + Đối thủ cạnh tranh + Nhà cung ứng ­ Cần lên? ?kế ? ?hoạch? ?marketing cho? ?sản? ?phẩm của bạn:? ?kế? ?hoạch? ?sản? ?phẩm, giá.. .Giáo? ?trình? ?Mơ? ?đun? ?Xây? ?dựng? ?kế? ?hoạch? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh 12 Xin trân trọng giới thiệu! NHĨM BIÊN SOẠN Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm? ?sản? ?và lựa chọn? ?sản? ?phẩm? ?sản? ?xuất 11 Bài 1 TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:24

w