1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Giáo trình mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh giúp người học có khả năng khái quát những công việc cần phải làm như tìm hiểu thị trường lâm sản; lên kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch tài chính cũng như dự toán số vốn cần có để thực hiện công việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp quy mô nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo!

LỜI GIỚI THIỆU Tìm hiểu thị  trường và Xây dựng kế  hoạch sản xuất kinh doanh là những cơng  việc quan trọng và cần thiết phải thực hiện trước khi tiến hành tổ chức sản xuất kinh   doanh bất kỳ sản phẩm nào trong bất kỳ lĩnh vực nào. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh   lâm nghiệp cũng rất cần thực hiện các cơng việc đó.  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm giới thiệu cho   người học, các hộ  sản xuất lâm nghiệp biết cách nghiên cứu thị  trường và lựa chọn   cây trồng phù hợp, đồng thời xây dựng được kế hoạch sản xuất kinh doanh trong điều   kiện hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ Mơ đun “Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ” có thời gian học tập là 44  giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mơ đun này giúp  người học có khả  năng khái qt những cơng việc cần phải làm như  tìm hiểu thị  trường lâm sản; lên kế  hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch tài chính cũng như  dự  tốn số  vốn cần có để  thực hiện cơng việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm   nghiệp quy mơ nhỏ Nội dung của Giáo trình gồm 7 bài: Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất  Bài 2: Đánh giá nguồn lực của hộ lâm nghiệp quy mơ nhỏ Bài 3: Lập kế hoạch sản xuất Bài 4: Lập kế hoạch doanh thu ­ tiêu thụ Bài 5: Lập kế hoạch tài chính Bài 6: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Bài 7: Chứng chỉ rừng Chúng tơi xin chân thành cám  ơn Ban  Quản lý dự  án,  các bạn đồng nghiệp tại  Trường Cao đẳng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Bắc Bộ, các cơ sở sản xuất và  kinh doanh sản phẩm lâm nghiệp đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để  chúng tơi hồn  thành được giáo trình này.  Trong q trình biên soạn Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất này sẽ  khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự  đóng góp ý kiến q báu  của hội đồng thẩm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ trong ngành và các thành  viên có liên quan, về  nội dung cũng như  cách trình bày để  giáo trình hồn thiện hơn ,  góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề cho nơng dân nói riêng và sự phát triển của  sản  xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ nói chung Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 12 Xin trân trọng giới thiệu! NHĨM BIÊN SOẠN Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 11 Bài 1 TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN VÀ LỰA CHỌN SẢN PHẨM SẢN XUẤT Mã bài: MĐ 01 - 01 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học người học có khả năng: ­ Trình bày được khái niệm và đặc trưng của thị trường lâm sản ­ Liệt kê được các loại sản phẩm lâm sản thường dùng ­ Xác định được các đối tượng khi nghiên cứu thị  trường  ảnh hưởng đến quyết   định lựa chọn cây trồng  A NỘI DUNG 1. Tìm hiểu nhu cầu của thị trường lâm sản 1.1. Khái niệm thị trường lâm sản Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Thơng thường, người ta xuất  phát  từ  góc độ  vĩ mơ (quy mơ rộng, lớn như  1 quốc gia hoặc nhiều quốc gia ) và vi  mơ (quy mơ hẹp hơn theo lĩnh vực, theo ngành, thậm chí theo 1 loại sản phẩm hàng  hóa) để định nghĩa thị trường Tiếp cận thị trường từ góc độ vĩ mơ Từ đó, có thể hiểu thị trường một cách đơn giản hơn rằng: thị trường là nơi mà  thơng  qua đó  người  bán  và  người  mua  tác  động  qua  lại  với  nhau  và  các  giao  dịch  (mua   bán,   trao   đ ổ i)   được  diễn  ra.  Sự  tác  động  qua  lại  của  các  tác  nhân  của  thị  trường ­ người bán và người mua ­ hình thành nên giá và sản lượng trao đổi.  Thị trường là nơi gặp nhau của người bán và người mua một hàng hóa hoặc một  dịch vụ nào đó Các yếu tố cơ bản tạo thành thị trường là: giá cả (giá người mua và người bán  chấp nhận tại 1 thời điểm),  cung (bên bán),  cầu  (bên mua)  và  những  điều  tiết  của  Chính phủ. Giá cả là phương tiện chuyển tải thơng tin của thị trường.  Tiếp cận từ góc độ vi mơ Góc độ tiếp cận này cho phép dẫn tới khái niệm thị trường trong đó được chia  thành thị trường đầu vào và thị trường đầu ra Trong marketing, khái niệm về thị trường cũng dựa trên nền tảng là sự trao đổi Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 12 Do vậy: Thị  trường lâm sản là thị  trường tập hợp tất cả  những người mua có   nhu cầu về sản phẩm từ gỗ và sản phẩm lâm sản ngồi gỗ cần được đáp ứng 1.2. Đặc trưng của thị trường lâm sản Thị trường lâm sản là một thị trường cạnh tranh hồn hảo. Vì vậy thị trường này  có các đặc điểm sau: ­ Là thị trường khơng một ai (kể cả người bán và người mua) có tác động và ảnh   hưởng đến giá cả  và sản lượng của thị  trường, nghĩa là họ  khơng có sức mạnh thị  trường. Thị trường này thỏa mãn bốn giả định cơ bản sau: + Có nhiều người bán, có nhiều người mua. Người bán là người chấp nhận giá  và có thể bán hết sản phẩm của mình ở mức giá chấp nhận đó.  + Sản phẩm của thị  trường là đồng nhất và tiêu chuẩn hóa, người mua khơng   cần quan tâm là họ mua của ai + Thơng tin thị  trường là hồn hảo cho cả  người mua và người bán. Các hãng  đang hoạt động trong ngành và các hãng chưa gia nhập ngành, người bán và người mua   có thơng tin như nhau + Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường.  1.3. Các sản phẩm từ gỗ và từ rừng Cây có thể  được sử  dụng với nhiều mục đích   dạng thơ hoặc qua chế  biến   Kích cỡ (tuổi), lồi và chất lượng thường quyết định đến việc cây sử dụng làm gì:  (1) (3) (2) (1): Cành nhánh gỗ nhiên liệu (2): Gỗ nguyên liệu bột giấy (3): Gỗ tròn làm ván sàn (4), (5): Gỗ tròn làm nguyên liệu xẻ (6): Gỗ tròn làm gỗ nhiên liệu (5) (4) (6) Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 13 Hình 1.1.1. Các loại sản phẩm từ cây khai thác Bảng 1.1.1. Danh mục các sản phẩm từ gỗ Kích thước Loại sản phẩm Cây có kích cỡ nhỏ Cây có kích cỡ to Các lợi ích khác - Củi đun, than, - Đồ nội thất, đồ gỗ ngoại thất - Phân tách bon - Cọc hàng rào - Đồ gỗ, đồ chơi – bút chì – thước kẻ - quần áo đồ vật nhỏ khác mương máng, ván sàn, mái nhà - Cố định đạm - Cột điện, cầu đường - Phân xanh - Gỗ xẻ, xây dựng, làm nhà -… - Gỗ dăm, bảng học sinh - Thanh đường ray - Bột gỗ, ván sợi - Hịm, tủ, hàng thủ cơng mỹ nghệ - Thức ăn cho gia súc Hình 1.1.2. Sản phẩm từ gỗ * Một số tiêu chí phân loại gỗ Người ta thường căn cứ vào một số tiêu chí như sau: ­ Kích thước khúc gỗ (đường kính và chiều dài) ­ Tính đồng nhất của khúc gỗ (có bị khuyết tật khơng) ­ Loại gỗ (gỗ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 8) Tại các cơ sở chế biến của Việt Nam người ta phân ra làm một số loại chủ yếu  sau: Bảng 1.1.2: Tiêu chí phân loại gỗ Số TT Phân loại Tiêu chí Gỗ xẻ Đường kính ≥ 25cm Gỗ trụ mỏ, cột, sào, ván lạng, ván dăm, v.v Đường kính 15cm Gỗ bột giấy Đường kính 6cm Gỗ nhiên liệu Đường kính < cm Ghi 25cm 15cm Tuy nhiên, cách phân loại dựa vào đường kính như trên khơng phải cố định cịn  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 14 tùy thuộc vào loại gỗ, chiều dài đoạn gỗ và độ đồng nhất (tách, mục, cong, vặn xoắn,  v.v ) để xác định khúc gỗ đó sẽ được sử dụng vào mục đích gì * Các loại gỗ mà xưởng gỗ thường khơng chấp nhận ­ Cong vênh, bạnh vè, có những mẩu kim loại, khơng tỉa cành, cong queo, nứt… (1): Cong vênh (2): Bạnh vè (3): Thớ gỗ cắt ngang xiên (4): Cong queo (5):Nhiều mấu/cành (6): Gỗ chết (7): Bạc màu (8): Va đập (9): Gỗ chết (10): Bị chẻ (11): Có mẩu kim loại (12): Không tỉa cành (13): Nứt (14): Cong queo (15): Gãy khúc (16): Thân không (17): Cong queo (18): Chẻ thừa (19): Thối ruột (20): Chẻ thiếu Hình 1.1.3. Các xưởng gỗ khơng hài lịng với những loại gỗ này 1.4. Tìm hiểu các đối tượng trong thị trường lâm sản 1.4.1. Khách hàng của các hộ sản xuất lâm sản Việc tiêu dùng các sản phẩm gỗ có thể được phân chia một cách cơ bản thành 4  Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 15 nhóm: (1) gia cơng gỗ trịn; (2) gia cơng gỗ xẻ và gỗ dán; (3) chế biến các ván, thanh,  tấm đặc biệt và (4) tiêu dùng trong ngành hóa chất Hầu hết các khách hàng đều có những nhu cầu khác nhau hết sức cụ thể về mặt số  lượng và chất lượng sản phẩm, trong khi các nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm   gỗ  chỉ  có thể  đáp  ứng được những nhu cầu này   một mức độ  nhất định trong những  điều kiện nhất định. Chính vì vậy, việc cung cấp gỗ trực tiếp cho khách hàng được xem  xét là điều kiện tiên quyết. Tuy nhiên, chỉ có những nhà chế biến gỗ lớn hoặc những nhà  sản xuất gỗ  dán lớn, những người thường xun sử  dụng cùng một loại gỗ  mới nhập   khẩu trực tiếp khơng qua trung gian Hình 1.1.4. Tìm hiểu khách hàng của thị trường lâm sản * Các thơng tin mà các chủ hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ cần tìm hiểu   là: ­ Xác định khách hàng là những ai?  ­ Họ có nhu cầu về loại sản phẩm lâm sản nào, u cầu kích thước ra sao? ­ Giá bán từng loại sản phẩm như thế nào? ­ Nơi bán, cách bán (tại rừng, bãi hay vận chuyển đến nơi mua)? ­ Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thời tạo ra lợi nhuận: + Cung cấp sản phẩm mà khách hàng cần;  Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 16 + Đưa ra mức giá khách hàng chấp thuận trả; + Đưa sản phẩm/dịch vụ đến với khách hàng; và + Cung cấp thơng tin và thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm của bạn * Đặc trưng của nhóm khách hàng  Khách hàng của thị trường lâm sản chủ yếu là các hộ chế biến lâm sản và các tổ  chức như lâm trường, cơng ty. Các tổ chức này thường có các đặc trưng cơ bản sau: ­ Nhu cầu là lớn và ít bị biến động khi giá thay đổi ­ Số  lượng các khách hàng tổ  chức thì ít, nhưng nhu cầu mua nhiều và thường  xun ­ Khách hàng tổ chức tập trung về vị trí địa lý ­ Khách hàng tổ chức mong muốn có nhà cung cấp tin cậy, ổn định lâu dài ­ Khách hàng tổ chức thường mua trực tiếp, khơng qua trung gian ­ Nhiều người tham gia vào q trình mua với các vai trị khác nhau ­ Q trình mua chun nghiệp với nhiều thủ tục phức tạp ­ Khách hàng tổ  chức có thể  tự  sản xuất, hoặc liên kết để  sản xuất các yếu tố  đầu vào để chủ động và nâng cao hiệu quả 1.4.2. Xác định đối thủ cạnh tranh Các hộ sản xuất lâm nghiệp quy mơ nhỏ (LN QMN) cần xác định được những ai  sản xuất ra loại sản phẩm này? Họ bán như thế nào? Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức doanh nghiệp cung ứng những sản   phẩm tương đồng hoặc có khả năng thay thế cho sản phẩm mà hộ sản xuất LN QMN  bán trên thị trường Như vậy, đối thủ  cạnh tranh là đối tượng sẽ  gây cản trở  cho việc tìm kiếm lợi   nhuận của hộ  sản xuất LN QMN bởi lợi nhuận cũng là cái mà họ  đang tìm kiếm với  phương tiện sử  dụng giống như  của bạn. Do vậy,  hộ  sản xuất LN QMN  cần phải  nghiên cứu để  càng hiểu về  đối thủ  cạnh tranh của mình càng tốt. Để  làm tốt điều  này, hộ  sản xuất LN QMN khơng chỉ  nghiên cứu về  đối thủ  cạnh tranh hiện tại mà  cịn phải nghiên cứu và hiểu được đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của mình Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các tổ chức, cá nhân hiện chưa tham gia vào ngành  sản xuất kinh doanh này nhưng rất có thể  sẽ  trở  thành đối thủ  cạnh tranh trực tiếp   của hộ sản xuất LN QMN trong tương lai 1.4.3. Xác định nhà cung ứng  Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất 17 Nhà cung ứng là những cá nhân, đơn vị, tổ chức  cung cấp cho  hộ sản xuất LN  QMN những yếu tố cần thiết (yếu tố đầu vào) nhằm tạo ra sản phẩm, cái mà hộ sản  xuất LN QMN bán trên thị trường để thu lợi nhuận Những nhà cung ứng chủ yếu trong lĩnh vực lâm nghiệp là các trung tâm giống  cây trồng tại các địa phương hoặc nguồn giống tại các hộ  gia đình; các trung tâm về  phân bón.  2. Lựa chọn loại cây trồng 2.1. Những vấn đề cần phải lưu tâm trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Để  sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thành cơng, bạn phải phân tích các mảng  việc trong kinh doanh và đảm bảo rằng mỗi mảng đều đượ c thực hiện với chất   lượ ng tốt nhất như:  ­ Sử dụng hiệu quả đất đai và nguồn nước ­ Bán sản phẩm cây đứng hoặc gỗ sau khi chặt hạ/khai thác ­ Chi phí sản xuất thấp, thay thế, bổ sung những nguồn đã sử dụng ­ Vận chuyển đến thị trường ­ Bảo tồn đất đai và nguồn nước 2.2. Lựa chọn được loại cây trồng sản xuất kinh doanh tốt 2.2.1. Làm thế nào để tìm được những ý tưởng tốt Có hai cách để tìm ra được ý tưởng sản xuất kinh doanh: Quan điểm định hướng  khách hàng hoặc Quan điểm định hướng hàng hóa Quan điểm định hướng hàng hóa Quan điểm định hướng khách hàng - Tôi biết kỹ thuật trồng keo tai tượng tơi mua giống trung tâm phân phối giống trồng, tơi trồng loại - Các doanh nghiệp, công ty cần loại gỗ keo tai tượng với giá chất lượng này, tơi đáp ứng nhu cầu họ mặt Bạn hãy dùng cả  hai cách để  tìm ý tưởng sản xuất kinh doanh cho mình. Nếu  bạn xuất phát từ quan điểm định hướng theo hàng hóa mà khơng biết việc kinh doanh  ấy có khách hàng hay khơng thì bạn sẽ  thất bại. Tương tự  như vậy, nếu một người   chủ khơng có kỹ năng làm các sản phẩm có chất lượng tốt thì cũng chẳng có ai mua và  kinh doanh cũng thất bại Một ý tưởng sản xuất kinh doanh tốt phải có hai phần sau: Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 72 6. Thực hiện quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và các quy định khác   của pháp luật; 7. Khơng làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan B CÂU HỎI 1. Câu hỏi Hãy trình bày quyền và nghĩa vụ của chủ rừng  C GHI NHỚ ­ Những quy định chung của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ­ Các quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Bài 7 CHỨNG CHỈ RỪNG Mã bài: MĐ 01 - 07 MỤC TIÊU ­ Trình bày được khái niệm chứng chỉ rừng và sự cần thiết của chứng chỉ rừng ­ Trình bày được sự cần thiết phải có chứng chỉ rừng ­ Liệt kê được các cơ quan cấp chứng chỉ rừng ở Việt Nam ­ Trình bày được quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng ­ Xác định được các điều kiện để được cấp chứng chỉ rừng A NỘI DUNG 1. Định nghĩa chứng chỉ rừng Chứng chỉ  rừng là sự  xác nhận bằng giấy chứng chỉ  rằng đơn vị  quản lý rừng   được chứng chỉ đã đạt những tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững do tổ chức chứng   chỉ hoặc được ủy quyền chứng chỉ quy định. Hay chứng chỉ rừng là q trình đánh giá  quản lý rừng xác nhận rằng chủ rừng đã đạt các u cầu về quản lý rừng bền vững 2. Sự cần thiết của chứng chỉ rừng Quản lý kinh doanh rừng phải đảm bảo các u cầu là vừa đảm bảo tốt lợi ích   kinh tế, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho các cộng đồng dân cư sống trong rừng, vừa   khơng gây tác động xấu đến mơi trường sống. Do vậy chứng chỉ rừng là cần thiết bởi: ­ Cộng đồng quốc tế, chính phủ, các cơ quan chính phủ, các tổ chức mơi trường,   xã hội… địi hỏi các chủ sản xuất kinh doanh rừng phải chứng minh rằng rừng của họ  đã được quản lý bền vững ­ Người tiêu dùng sản phẩm rừng địi hỏi các sản phẩm lưu thơng trên thị trường  phải được khai thác từ rừng đã được quản lý bền vững Ví dụ: Hiện có hơn 8.000 sản phẩm trên khắp thế  giới có mang biểu trưng của   chứng chỉ rừng FSC (Hội đồng quản trị rừng thế giới) từ cửa gỗ đến lược chải đầu,  từ văn phịng phẩm đến giấy toilet ­ Người sản xuất muốn chứng minh rằng các sản phẩm rừng của mình, đặc biệt   là gỗ, được khai thác từ rừng được quản lý một cách bền vững * Các lợi ích khi một đơn vị lâm nghiệp được cấp chứng chỉ rừng gồm: Bài 7: Chứng chỉ rừng  75 + Gỗ được cấp nhãn FSC sẽ bán được giá cao hơn so với cùng loại khơng được  cấp nhãn (thơng thường giá cao hơn khoảng 30%).  + Có điều kiện tiếp cận với thị trường mới.  + Các đánh giá định kỳ của cơ quan cấp chứng chỉ sẽ giúp tìm ra các điểm mạnh,  yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  3. Cơ quan cấp chứng chỉ rừng ở Việt Nam Cơ quan cấp chứng chỉ rừng là một tổ chức thứ ba, độc lập, có đủ  tư cách và có  trình độ  nghiệp vụ  được đơng đảo các tổ  chức mơi trường, kinh tế  và xã hội cơng  nhận, được cả người sản xuất và tiêu dùng tín nhiệm   Ở  Việt Nam có 2 tổ  chức đảm nhiệm việc cấp FSC là: Cơng ty SmartWood  (http://www.smartwood.com) và SGS Forestry (http://www.sgsqualifor).  4. Quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng Theo chương trình SmartWood, quy trình đánh giá cấp chứng chỉ  rừng gồm 10  bước cơ bản như sau: 1. Đơn vị quản lý rừng làm đơn u cầu cho cơ quan đánh giá;  2. Cơ  quan đánh giá xây dựng dự tốn, chi phí và đàm phán với khách hàng (đơn  vị quản lý rừng);  3. Khách hàng ký thỏa thuận với cơ quan đánh giá. Cơ quan đánh giá sẽ u cầu   khách hàng  ứng trước 60% chi phí cho dự  tốn để  triển khai cơng tác đánh giá. Khi   nhận được tiền, q trình thực hiện bắt đầu;   Cơ  quan đánh giá cử  chun gia lãnh đạo đồn đánh giá. Chun gia này sẽ  được cung cấp tồn bộ  tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của   khách hàng và bộ tiêu chuẩn đánh giá đã được chấp nhận;  5. Đồn chun gia triển khai các hoạt động đánh giá tại hiện trường;  6. Thảo luận và thơng báo kết quả đánh giá sơ bộ với khách hàng;  7. Gửi báo cáo sơ bộ cho cơ quan đánh giá;  8. Cơ quan đánh giá sẽ tổng hợp thành báo cáo và sẽ gửi cho khách hàng để tham  gia ý kiến (thời gian tối đa là 2 tuần), đồng thời cũng gửi cho các chun gia độc lập  đánh giá và cho ý kiến;  9. Chun gia chính sẽ tổng hợp, xây dựng báo cáo cuối cùng từ ý kiến của khách  hàng và chun gia độc lập;  10. Trình bày báo cáo cho Giám đốc cơ  quan chứng chỉ  ra quyết định cấp chứng   chỉ.  Thời gian từ  lúc bắt đầu đánh giá đến lúc kết thúc được cấp chứng chỉ  thường   mất khoảng 90 ngày. Chứng chỉ  có giá trị  trong 5 năm. Tuy nhiên, hàng năm cơ  quan   Giáo trình Mơ đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 76 đánh giá thường tổ  chức một đợt kiểm tra xem đơn vị  quản lý rừng có tn thủ  liên  tục các u cầu của tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hay khơng. Trong trường hợp  khách hàng khơng tn thủ các tiêu chuẩn quy định, chứng chỉ có thể bị thu hồi Chi phí trực tiếp của việc đánh giá rừng bao gồm phí đánh giá lần đầu và phí   đánh giá hàng năm. Chi phí đánh giá gián tiếp có thể bao gồm chi phí gia tăng cho nhân   viên, chi phí gia tăng cho việc kiểm sốt rừng, việc lập kế  hoạch quản lý phụ  thêm,   chi phí kiểm kê gia tăng và những thay đổi trong các phương pháp khai thác 5. Điều kiện để được cấp Chứng chỉ rừng FSC Để  được cấp chứng chỉ  rừng, các hộ  dân trồng rừng phải có sự  liên kết thành   nhóm trên tinh thần tự nguyện, bầu ra 1 ban quản lý nhóm đủ  năng lực và nhiệt tình   để đảm đương các cơng việc của nhóm, nhóm quản lý này phải được phê chuẩn của   chính quyền cấp xã, có cán bộ  chun mơn tư  vấn. Ban quản lý nhóm sẽ  lập các hồ  sơ, quản lý hồ  sơ, điều hành các cơng việc của nhóm từ  việc mời tổ  chức Quốc tế  đánh giá để cấp chứng chỉ đến việc tổ chức đánh giá hàng năm. Nhóm liên kết nên tạo  ra một vùng với diện tích trên 2.000 ha để giảm các chi phí đóng góp thực hiện chứng   rừng, các thành viên tham gia nhóm phải thực hiện tự  nguyện các ngun tắc và  tiêu chí mà tổ chức Quốc tế quy định, thực hiện đảm bảo các quy định, các cơng việc  của ban quản lý nhóm điều hành.  * Điều kiện tiên quyết để tham gia nhóm  1. Đảm bảo quyền sử dụng đất cho khu rừng trồng (sổ đỏ).  2. Diện tích tối thiểu của khu rừng trồng là 1,0 ha.  3. Rừng phải được hình thành trên đất trống.  4. Kế hoạch trồng rừng của chủ rừng phải phù hợp với kế hoạch sử dụng đất đã  được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Rưng trơng khơng đ ̀ ̀ ược anh h ̉ ưởng đên an ́   toan l ̀ ương thực cua hô khac, đăc biêt liên quan đên đôt n ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ương lam rây hoăc chăn tha gia ̀ ̃ ̣ ̉   suc.  ́ 5. Hanh lang cua hai bên b ̀ ̉ ơ sông, suôi co tham th ̀ ́ ́ ̉ ực vât t ̣ ự nhiên phai gi ̉ ữ:  ­ Chiêu rông cua hanh lang nay it nhât la 30m  ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ở ca hai bên b ̉ ờ sông với chiêu rông ̀ ̣   cua long sông >10m.  ̉ ̀ ­ Chiêu rông cua hanh lang nay it nhât la 15m  ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ở ca hai bên b ̉  suôi v ́ ới chiêu rông ̀ ̣   cua long suôi 5 ̉ ̀ ́  ­ 10m.  ­ Chiêu rông cua hanh lang nay it nhât la 5m  ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ở ca hai bên b ̉  suôi v ́ ới chiêu rông ̀ ̣   cua suôi 

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w