4. Cắm tiêu hiện trường
4.5. Cắm tiêu luống
- Mương trong ao nuôi cua có nhiệm vụ đảm bảo luân chuyển nước trong ao, tạo chỗ trú n cho cua trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Cắm tiêu mương được thực hiện sau khi đã hoàn thành việc xác định vị trí, mặt bằng hệ thống ao nuôi, cắm tiêu luống sẽ được thực hiện khi đã hoàn thành việc xây dựng ao.
- Tiêu chu n luống:
+ Vị trí: ở giữa ao nuôi, cách bờ ao khoảng ≥ 5m.
+ Hình dạng: hình chữ chi, đảm bảo nước dịch chuyển từ đầu d ng chảy (cống cấp) đến cuối d ng chảy (cống thoát).
+ Kích thước mương: diện tích 10- 20% diện tích ao, chiều rộng: 1- 3m, độ sâu: 0,4- 0,6m
- Phương pháp thực hiện: + Cắm tiêu vị trí các luống;
+ Căm tiêu chiều rộng mặt luống; + Cắm tiêu chiều rộng chân luống. 4.6. Cắm tiêu cống cấp, thoát nước
- Cống được xây dựng trên hệ thống bờ ao nên sau khi hình thành bờ ao thì tiến hành cắm tiêu cống.
- Trình tự cắm tiêu cống được thực hiện như sau: + Cắm tiêu vị trí cống cấp;
+ Cắm tiêu vị trí cống thoát;
+ Cắm tiêu độ cao của đáy cống cấp; + Cắm tiêu độ cao của đáy cống thoát; + Cắm tiêu thân cống;
+ Cắm tiêu kh u độ cống.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:
1. Câu hỏi:
- Câu hỏi 1: Mô tả các bước thực hiện vẽ sơ đồ ao, vẽ hệ thống cống? - Câu hỏi 2: Mô tả các bước thực hiện cắm tiêu bờ ao ngoài thực địa? 2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành số 1.3.1: Cắm tiêu bờ ao - Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp cắm tiêu bờ ao + Rèn kỹ năng đọc sơ đồ và cắm tiêu bờ ao
- Nguồn lực:
+ Sơ đồ ao: 1 sơ đồ/ 1 nhóm + Thước dài: 1 chiếc/ 1 nhóm + Cọc tre: 10 chiếc/ 1 nhóm + Dây: 100m/ 1 nhóm
+ Búa (1- 3kg): 1 chiếc/ 1 nhóm - Cách thức thực hiện:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người;
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện việc chu n bị và thao tác cắm tiêu bờ ao;
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp cho người học (nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành:
+ Chu n bị dụng cụ + Đọc sơ đồ
+ Cắm tiêu bờ ngoài thực địa - Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:
TT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Chu n bị - Thước dài 6 chiếc, cọc 10 chiếc, dây 600m, bút, giấy dây 600m, bút, giấy
2. Đọc sơ đồ - Kích thước bờ - Vị trí bờ
3. Cắm tiêu bờ - Vị trí, số lượng cọc tiêu
- Hình dạng bờ bao ngoài thực địa
2.2. Bài thực hành số 1.3.2: Cắm tiêu cống - Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp cắm tiêu cống + Rèn kỹ năng đọc sơ đồ và cắm tiêu cống
- Nguồn lực:
+ Sơ đồ ao: 1 sơ đồ/ 1 nhóm + Thước dài: 1 chiếc/ 1 nhóm + Cọc tre: 10 chiếc/ 1 nhóm + Dây: 100m/ 1 nhóm
+ Búa (1- 3kg): 1 chiếc/ 1 nhóm - Cách thức thực hiện:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người;
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện việc chu n bị và thao tác cắm tiêu cống;
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp cho người học (nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành
+ Chu n bị dụng cụ + Đọc sơ đồ
+ Cắm tiêu cống ngoài thực địa - Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:
TT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Chu n bị - Thước dài 6 chiếc, cọc 10 chiếc, dây 600m, bút, giấy
2. Đọc sơ đồ - Kích thước cống - Vị trí bờ
3. Cắm tiêu bờ - Vị trí, số lượng cọc tiêu
- Hình dạng cống ngoài thực địa 3. Kiểm tra:
- Nội dung kiểm tra: cắm tiêu mương - Thời gian kiểm tra: 2 giờ
- Phương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra từng cá nhân
+ Kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc tại hiện trường - Sản ph m đạt được
+ Số lượng, vị trí các cọc tiêu
+ Hình dạng và kích thước mương đúng theo sơ đồ
C. Ghi nhớ:
- Nên chọn loại cống đơn giản (cống bi), cống cánh phai; - Ghi chú các tỷ lệ, đơn vị giữa các bản vẽ thống nhất; - Cắm tiêu bờ chính xác theo sơ đồ.
Bài 4: Xây dựng, giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua Mã bài: MĐ01-04
Mục tiêu:
- Hiểu biết được kỹ thuật xây dựng và giám sát thi công ao, ruộng nuôi cua;
- Thực hiện được giám sát, kiểm tra và thi công ao, ruộng nuôi cua; - Tuân thủ đúng quy trình xây dựng ao, ruộng nuôi cua.
A. Nội dung:
1. Chu n bị:
1.1. Chu n bị sơ đồ ao, ruộng
- Sơ đồ ao, ruộng sau khi đã được lên hoàn chỉnh được chu n bị cho quá trình theo dõi thi công dựa vào sơ đồ. Sơ đồ có thể là các dạng sau:
+ Sơ đồ tổng thể gồm: hình dạng kích thước ao, ruộng, hình dạng kích thước bờ, hình dạng kích thước luống, hình dạng kích thước mương, hình dạng kích thước cống cấp và cống thoát.
+ Sơ đồ chi tiết hình dạng kích thước ao, ruộng: gồm hình dạng ao, ruộng, kích thước chiều dài, kích thước chiều rộng.
+ Sơ đồ chi tiết bờ ao: gồm chiều rộng đáy ao, chiều rộng mặt ao và chiều cao bờ ao.
+ Sơ đồ chi tiết luống trên ao: vị trí trên ao, kích thước luống (chiều dài, chiều rộng, chiều cao)
+ Sơ đồ chi tiết mương trên ruộng: vị trí mương, kích thước mương (chiều rộng, độ sâu, diện tích)
+ Sơ đồ chi tiết cống cấp cống thoát: vị trí cống cấp, cống thoát; kiểu cống và kích thước cống.
- Chu n bị sơ đồ mỗi loại 2 bản trên 1 nhân lực theo dõi thi công. 1.2. Chu n bị dụng cụ
+ Số lượng: mỗi nhân lực kiểm tra có một bộ dụng cụ kiểm tra
+ Chất lượng: thước chu n theo tiêu chu n đo lường, các vạch thước rõ ràng, các số liệu trên thước có thể phân biệt rõ ràng.
- Dụng cụ kiểm tra: thước dài, thước dây,...
Hình 1.4.2: Thước cuộn - Dụng cụ xây dựng:
Hình 1.4.3: Dụng cụ đàp ao
- Vật liệu: những vật liệu xây dựng để đối chiếu với vật liệu thi công 2. Xây dựng ao, ruộng nuôi cua
2.1. Đào ao, đào mương, đắp bờ, làm luống: - Yêu cầu chất lượng kỹ thuật: - Yêu cầu chất lượng kỹ thuật:
+ Nền bờ là chắc chắn + Cốt bờ đảm bảo + Mặt bờ phẳng - Trình tự đắp bờ:
+ Đào đất, đắp bờ ao theo định tuyến tại thực địa (đã được thực hiện ở phần cắm tiêu bờ ao).
+ Tiến hành đào ao, đắp bờ ở ½ ao (theo chiều rộng), từ đầu đến cuối ao. Sau đó, thực hiện tiếp ½ ao c n lại.
Lưu ý khi xây dựng bờ ao ở những vùng đất lầy, nhão. Bờ được đắp lên thành lớp cao 30-50cm, chờ cho khô chắc rồi đắp lớp tiếp theo.
Hình 1.4.4: Đào ao đắp bờ bằng máy xúc
+ Tiến hành làm lõi (hay gọi là tim bờ): Tim bờ thường làm bằng đất thịt (sét) để đảm bảo độ chắc chắn của bờ.
Tim bờ có thể làm 2 dạng là: bờ 1 tim và bờ 2 tim.
Những vùng đất nhão thì phải quan tâm đặc biệt đến làm tim bờ để tránh sạt lở sau này.
Hình 1.4.6: Bờ ao có 2 lõi bằng đất sét 2.2. Lắp đặt cống:
- Hiện nay, thông thường cống đơn giản và cống ván phai thường sử dụng làm cống cấp vì kh u độ thường lớn, cấp nước nhanh, dễ thao tác.
- Cống dạng bậc thang, cống 3 lỗ thường dùng làm cống thoát vì khả năng tiện dụng của dạng cống này. Đặc biệt khi thoát nước, cống dễ thoát nước từng phần trong ao tùy vào mực nước cần tiêu.
- Cống đơn giản là loại cống được đặt xuyên qua bờ ao ở độ cao ngang với mực nước yêu cầu thấp nhất trong ao.
+ Vật liệu làm cống: ống nhựa, ống sành hoặc bê tông.
+ Đường kính ống cống tùy thuộc vào lượng nước và thời gian cấp nước, thường từ 30- 60cm.
+ Hai đầu cống nhô ra khỏi bờ ao 30-50cm để tránh xói lở bờ.
+ Miệng cống phía ngoài ao luôn gắn một tấm lưới để ngăn rác làm nghẹt cống.
+ Nắp cống đóng mở được để điều chỉnh mực nước trong ao. Ưu điểm: chi phí thấp, dễ thi công, phù hợp với ao nhỏ.
Nhược điểm: dễ hư hỏng, thời gian sử dụng ngắn, phải sửa chữa thường xuyên.
Hình 1.4.9: Loại cống cấp nước đơn giản - Cống dạng ván phai: cống gồm ba bộ phận
+ Nền cống: Có tác dụng giữ cho cống ổn định, bền vững, bệ cống phải xây trên nền đất vững chắc, được đầm nện kỹ, có thể đóng thêm bạch đàn từ 16 - 25 cây/m2. Sau khi đóng móng và đầm nện kỹ chúng ta lót một lớp bê tông đá 4 x 6 dày từ 10 - 20 cm cho nền được vững chắc. Bệ cống có thể xây bằng gạch hay đúc bằng bê tông mác 150 - 200 kg/cm2
.
+ Ống cống: Nên dùng loại ống bê tông đúc sẵn có thể có lưới thép hoặc không. Cường độ chịu nén của cống phải đạt 150 - 200 kg/cm2. Ống cống thường không đủ chiều dài, vì vậy khi đặt ống cống thường chú ý đến các khớp nối cho chắc. Thường ngay tại khớp nối người ta xây một lớp gạch để giữ chặt và bít các khớp nối. Đường kính ống cống tùy thuộc khối lượng nước của ao và yêu cầu thời gian cấp tiêu nước. Thông thường thời gian tiêu cạn một ao mất khoảng 2 - 3 giờ. Do đó ao 1000 m2 thì cần ống ống có đường kính khoảng 40 cm. Hình 1.4.8: Ống cống bê tông Hình 1.4.7: Ống nhựa
Việc tính toán đường kính ống tương đối phức tạp. Ta có thể tham khảo bảng sau:
Stb: diện tích trung bình= (diện tích mặt nước + diện tích đáy ao)/2
h: chênh lệch cột nước bình quân: là độ cao chênh lệch mực nước trong ao và mực nước bện ngoài (kênh hoặc sông).
Bảng 1.4.1: Bảng tra đường kính ống cống (đơn vị: cm)
Diện tích trung bình (m2) Chênh lệch cột nước (m) Mực nước trong ao (m) 1,00 1,5 2,0
Thời gian cấp (tiêu) nước (giờ)
2,5 5 10 2,5 5 10 2,5 5 10 500 0,2 35 25 15 40 30 20 45 35 25 0,4 30 20 15 35 25 20 40 30 20 0,6 25 20 10 30 25 15 35 30 20 0,8 25 20 10 30 25 15 35 25 15 1000 0,2 50 35 25 60 40 30 70 50 35 0,4 40 30 20 50 35 25 60 40 30 0,6 35 30 20 45 30 20 50 35 25 0,8 35 25 15 40 30 20 50 35 25 1500 0,2 55 40 30 70 50 35 80 55 40 0,4 45 40 25 60 45 30 65 50 35 0,6 40 35 20 55 40 25 60 50 30 0,8 40 30 20 50 40 25 55 45 30 2000 0,2 70 50 35 85 60 40 95 70 50 0,4 55 40 30 70 50 35 80 60 40 0,6 55 35 25 65 45 30 75 50 35 0,8 50 35 25 60 40 30 70 50 35 2500 0,2 80 60 40 100 70 50 110 80 55 0,4 70 50 35 80 65 40 95 75 50 0,6 60 50 30 75 55 35 85 65 40 0,8 60 45 30 70 55 35 80 60 40 3000 0,2 110 75 55 130 95 65 150 110 75 0,4 90 65 45 110 80 55 130 90 65 0,6 80 60 40 100 70 50 120 85 60 0,8 75 55 35 95 65 45 110 75 55 Ví dụ: tính kh u độ cống cho một ao nuôi cua có diện tích 1000m2, độ sâu mực nước trung bình 1m, thời gian cấp nước 5 giờ.
Kết quả tra: kh u độ cống là 35cm
+ Thân cống: Thân cống có tiết diện hình chữ U, bề lõm quay vào trong ao để đón nước. Tường cống dày 12 cm. Bề rộng 50- 100 cm. Phía trong có 2- 3 khe phai để lắp ván phai, khe phai rộng 5 - 10 mm, sâu 5- 10 mm. Thân cống thường được xây bằng gạch hay bê tông hay bê tông cốt thép, có cường độ chịu lực 100- 150 kg/cm2. Tấm ván phai dày 3- 4 cm; cao 10- 50 cm; dài tùy theo miệng cống 50- 100 cm. Kích thước chiều dài thân cống phụ thuộc vào vị trí đặt.
3. Giám sát thi công 3.1. Nội dung giám sát 3.1. Nội dung giám sát
* Giám sát thi công đào ao, đắp bờ, đắp luống - Giám sát tiến độ thực hiện
- Giám sát thi công đào ao, đắp bờ, đắp luống đúng vị trí theo sơ đồ - Kiểm tra diện tích, độ sâu ao
- Kiểm tra độ rộng chân bờ, độ rộng mặt bờ, hệ số mái bờ; độ rộng và chiều cao luống.
- Kiểm tra chất lượng bờ, đáy ao + Theo dõi trình tự đắp bờ
+ Theo dõi kỹ thuật nén bờ và độ an toàn của bờ
+ Độ phẳng và dốc nghiêng đáy ao nghiêng về cống thoát * Giám sát lắp đặt cống
- Giám sát vị trí cống
+ Giám sát vị trí xây cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết + Giám sát vị trí xây cống thoát và đối chiếu với sơ đồ chi tiết - Kiểm tra kích thước, chất lượng xây dựng cống
+ Đo lại kích thước cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết + Đo lại kích thước cống thoát và đối chiếu với sơ đồ chi tiết
+ Kiểm tra chất lượng cống thông qua chất liệu xây dựng, độ chắc chắn và an toàn của cống khi lưu thông nước.
* Giám sát làm rào chắn - Vị trí làm rào chắn - Vật liệu làm rào chắn - Thông số kỹ thuật rào chắn 3.2. Kỹ năng giám sát
- Đọc bản vẽ, sơ đồ
- Đo đạc các thông số kỹ thuật công trình ngoài thực địa - Ghi chép thông tin
- So sánh đánh giá: công trình đạt, không đạt yêu cầu - Xác định sai số và tính toán sai số cho phép khi thi công 3.3. Nghiệm thu công trình ao, ruộng nuôi cua
* Cơ sở của việc tiến hành nghiệm thu công trình:
Trên cơ sở việc thực hiện tiến độ đào, đắp, lắp đặt, xây dựng ao, ruộng nuôi cua, bên A (thuê) và bên B (được thuê) sẽ tiến hành thủ tục nghiệm thu công trình trên cơ sở các yêu cầu sau:
+ Các yêu cầu của bộ Hồ sơ đã ký kết
+ Hợp đồng kinh tế kỹ thuật ký kết giữa bên A và bên B
+ Các văn bản quản lý Nhà Nước trên lĩnh vực đầu tư và xây dựng liên quan.
+ Các tiêu chu n kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan. * Điều kiện để được tiến hành nghiệm thu:
+ Các bộ phận công trình, giai đoạn thi công, hạng mục công trình và công trình hoàn toàn phù hợp với thiết kế được duyệt
+ Tuân theo những yêu cầu của tiêu chu n qui phạm thi công và kỹ thuật chuyên môn liên quan
+ Đối với công trình hoàn thành nhưng vẫn c n các tồn tại về chất lượng mà những tồn tại đó không ảnh hưởng đến độ bền vững và các điều kiện sử dụng bình thường của công trình thì có thể chấp nhận nghiệm thu.
* Quá trình thực hiện nghiệm thu
Trong quá trình thi công xây dựng công trình (mới hoặc cải tạo) phải thực hiện các bước nghiệm thu sau:
+ Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản ph m chế tạo sẵn sẽ được đưa vào sử