Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN XÂY DỰNG AO NUÔI TÔM SÚ MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: NI TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ01 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Xây dựng ao ni tơm sú” cung cấp cho học viên kiến thức lựa chọn vùng nuôi, Lập sơ đồ ao nuôi xây dựng ao tơm nói chung tơm sú nói riêng; có giá trị hƣớng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế địa phƣơng Đƣợc tạo điều kiện nguồn lực phƣơng pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lãnh đạo Trƣờng Trung học thủy sản; tiến hành biên soạn giáo trình mơ đun Xây dựng ao ni tơm dùng cho học viên Giáo trình đƣợc phản biện, nghiệm thu hội đồng nghiệm thu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành lập Giáo trình “Xây dựng ao nuôi tôm sú” đƣợc biên soạn dựa chƣơng trình chi tiết mơ đun xây dựng ao, giới thiệu kiến thức kỹ xây dựng ao ni tơm sú Nội dung giáo trình gồm bài: Bài 1: Chọn địa điểm nuôi tôm sú Bài 2: Lên sơ đồ ao nuôi sú Bài 3: Xây dựng ao ni sú Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu, thực tế tìm hiểu đƣợc giúp đỡ, tham gia hợp tác chuyên gia, đồng nghiệp đơn vị Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp, ngƣời nuôi tôm nhƣ bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn chỉnh lần tái sau Nhóm biên soạn trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo giáo viên trƣờng Trung học thủy sản, chuyên gia đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi thực Giáo trình Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thị Hoàng Trâm Nguyễn Thị Phƣơng Thanh Lê Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG I LỜI GIỚI THIỆU II MỤC LỤC Bài 1: CHỌN ĐỊA ĐIỂM NUÔI TÔM SÚ A Nội dung Tìm hiểu vài đặc điểm sinh thái chủ yếu tôm sú Chọn vị trí xây dựng ao nuôi Chọn đất xây dựng ao nuôi 3.1 Ảnh hƣởng chất đất đến sinh trƣởng tôm 3.2 Tiêu chuẩn chọn đất xây dựng ao nuôi 3.3 Kiểm tra pH đất Chọn nguồn cung cấp nƣớc 10 Chọn sở hạ tầng 10 Lỗi thƣờng gặp 11 B Câu hỏi tập thực hành 11 C Ghi nhớ 11 Bài 2: LÊN SƠ ĐỒ AO NUÔI 12 A Nội dung 12 Qui trình thực 12 2.2 Xác định tiêu chuẩn ao nuôi 13 2.3 Xác định tiêu chuẩn ao chứa lắng 15 2.4 Xác định tiêu chuẩn ao xử lý nƣớc thải 16 Lỗi thƣờng gặp 17 C Ghi nhớ 17 Bài 3: XÂY DỰNG AO NUÔI TÔM SÚ 18 A Nội dung 18 Cắm tiêu 18 Xây dựng ao 19 2.1 Chuẩn bị máy móc, vật tƣ, nhân công 20 2.2 Xây dựng đáy 20 2.3 Xây dựng bờ 20 2.4 Xây dựng cống 22 2.4.1 Cống đơn giản 22 2.5 Xây dựng mƣơng 25 Lỗi thƣờng gặp 25 C Ghi nhớ 25 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 31 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 32 MÔ ĐUN: XÂY DỰNG AO NUÔI TƠM SÚ Mã mơ đun: MĐ01 Giới thiệu mơ đun Mô đun Xây dựng ao nuôi tôm sú mô đun chun mơn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành xây dựng ao ni tơm sú; nội dung mơ đun trình bày cách thực chọn địa điểm xây dựng ao, lên sơ đồ ao nuôi, xây dựng ao nuôi tôm sú Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có đƣợc kiến thức kỹ thực hành bƣớc công việc chọn địa điểm xây dựng ao, lên sơ đồ ao ni, xây dựng ao ni tơm sú theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu an tồn Bài 1: CHỌN ĐỊA ĐIỂM NI TƠM SÚ Mã bài: MĐ01-1 Giới thiệu Nhiều trại nuôi gặp nhiều trở ngại q trình ni chọn địa điểm không tốt Để chọn đƣợc địa điểm nuôi phù hợp phải xem xét nguồn nƣớc, chất lƣợng đất đai sở hạ tầng Việc chọn địa điểm nuôi vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến việc đầu tƣ, xây dựng mức độ rủi ro q trình ni sau này, chọn địa điểm xây dựng cần ý tới công việc chọn vùng nuôi cho phù hợp, sở hạ tầng, giao thông thuận lợi, gần nguồn điện, gần nơi cung cấp dịch vụ cho nghề nuôi tôm, xa khu vực nƣớc thải tập đồn, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xa khu dân cƣ, đảm bảo an ninh trật tự tốt Mục tiêu - Lựa chọn đƣợc địa điểm nuôi tôm sú theo tiêu kỹ thuật; - Rèn luyện t1nh cẩn thận, nhanh nhẹn, có ý thức trách nhiệm cơng việc A Nội dung Tìm hiểu vài đặc điểm sinh thái chủ yếu tôm sú 1.1 Tên thƣờng gọi Tên khoa học: Penaeus monodon Tên tiếng Việt: Tôm sú Hình 1-1: Tơm sú 1.1 Vùng phân bố - Phạm vi phân bố tôm sú rộng từ Ấn Độ Dƣơng, Nhật Bản, ĐàiLoan, Indonesia, Malaixia, Philippines - Ở Việt Nam tôm sú xuất miền: Vịnh Bắc bộ, Trung Nam - Khu vực Nam tôm sú phân bố: vùng biển Đông Nam vùng biển Tây 1.2 Tập tính sống - Tơm sú giai đoạn nhỏ gần trƣởng thành có tập tính sống gần bờ biển rừng ngập mặn ven bờ - Khi trƣởng thành tơm di chuyển xa bờ chúng thích sống vùng nƣớc sâu hơn, đáy bùn hay cát 1.2 Khả thích nghi với điều kiện mơi trƣờng - Nhiệt độ: Thích hợp 280 – 300C - Độ mặn: Tơm sú lồi rộng muối sống độ mặn từ 0‰ - 38‰ nhƣng khoảng tối ƣu cho tăng trƣởng 10-25‰ Tuy nhiên, tôm chết thay đổi lớn, đột ngột độ mặn độ mặn cao (>45‰) - pH (độ phèn): 7.0 – 8,5; tốt từ 7,5 – 8.0 ngày dao động nhỏ 0,5 đơn vị - Độ kiềm: thích hợp từ 80mg/l đến 200mg/l Chọn vị trí xây dựng ao ni Xây dựng ao nuôi tôm bán thân canh thâm canh cần chọn vị trí thích hợp, ni đạt hiệu kinh tế Vị trí xây dựng ao ni cần đảm bảo yêu cầu sau: - Vùng đất triều, phẳng - Cao trình mặt đất cao mức nƣớc triều cao khoảng m để thuận tiện cho việc cấp nƣớc, thay nƣớc thu hoạch dễ dàng lúc Ở vùng đất cao dễ tăng chi phí bơm nƣớc - Gần với sơng để dẫn nƣớc mặn vào đƣợc - Vùng quy hoạch ni tơm địa phƣơng (có quy hoạch tổng thể chi tiết cho vùng nuôi tôm tốt) - Có nguồn nƣớc để điều chỉnh độ mặn nƣớc ao dùng sinh hoạt ngày - Không bị ô nhiễm, ảnh hƣởng nguồn nƣớc thải công nghiệp, sinh hoạt hay thuốc trừ sâu Chọn đất xây dựng ao nuôi 3.1 Ảnh hƣởng chất đất đến sinh trƣởng tôm - Nếu chất đất 80% đất cát nƣớc dễ bị rị rỉ, bờ ao dễ bị xói mịn - Nếu tỷ lệ đất sét cao làm cho đáy trở nên cứng làm tích tụ chất hữu (thức ăn thừa, phân), khơng thích hợp làm nơi sinh sống cho tơm - Do đó, chất đất lý tƣởng với ao nuôi tôm đất thịt pha cát có độ kết dính cao 3.2 Tiêu chuẩn chọn đất xây dựng ao nuôi - Vùng đất thịt hay đất thịt pha cát có độ kết dính tốt - pH đất >5 3.3 Kiểm tra pH đất - Dụng cụ kiểm tra: máy đo pH đất - Cách đo: Bƣớc 1: Cắm đầu đo xuống đất + Cắm pH xuống đất cho vòng kim loại đầu đo ngập đất Bƣớc 2: Đọc kết + Đọc số pH theo kim hình (thang đo tƣơng ứng từ - pH) + Nếu pH đất >5 chọn xây dựng ao ni + Nếu pH đất < khơng nên chọn xây dựng ao ni bị phèn, khó quản lý mơi trƣờng, chi phí sản xuất cao Hình 1-2: Các bước đo pH đất Lưu ý: - Khi đo pH đất nên ẩm, tơi xốp, đất khơ thêm nƣớc - Nên đo pH nhiều nơi, tầng khác khu đất cần khảo sát - Sau đo, nên lau vòng kim loại đầu đo tránh gỉ ố Nếu có vết gỉ ố dùng giấy nhám chà cho 10 Chọn nguồn cung cấp nƣớc - Có nguồn nƣớc sạch, dồi quanh năm - Có nguồn nƣớc mặn từ 5-30‰ - Có nguồn nƣớc tốt - Cách xa nơi chịu nhiễm chất thải công nghiệp, nông nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, trang trại Hình 1-3: Chọn nguồn cung cấp nước cho ao ni Chọn sở hạ tầng Nên xây dựng ao ni vùng có sở hạ tầng nhƣ sau: - Giao thơng thuận tiện - Có nguồn điện quốc gia đảm bảo cung cấp đầy đủ cho thiết bị máy móc, thức ăn phục vụ ni tơm - Thông tin liên lạc thuận tiện - Đảm bảo an ninh Hình 1-4: Chọn sở hạ tầng để xây dựng ao nuôi Bảng 1-1: Tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm nuôi TT Ðiều kiện Nguồn nƣớc Ðộ mặn (0/00) Ðộ (m) Yêu cầu kỹ thuật Vùng ven biển có nguồn nƣớc mặn, lợ, khơng bị nhiễm bẩn chất thải ngành sản xuất nông, công nghiệp chất thải từ khu dân cƣ Từ đến 35 (thích hợp 15 - 25) 0,4 - 0,5 17 - Vẽ sơ đồ tổng thể hệ thống ao nuôi giấy - Tùy theo diện tích, hình dạng khu đất mà thiết lập sơ đồ ao nuôi cho phù hợp Nguồn nƣớc mặn (ngọt) Nguồn nƣớc (mặn ) Bơm nƣớc vào Ao lắng xử lý hóa học, diện tích 20-25% Ao ni, diện tích 55-60% Ao xử lý nƣớc thải, diện tích 15-20% Hình 2-3: Mơ hình ni tơm sú cơng nghiệp Trà Vinh Lỗi thƣờng gặp - Xác định tiêu chuẩn ao nuôi, cống, bờ không - Xây dựng ao có diện tích q lớn, q nhỏ - Vẽ sơ đồ khơng hợp lý - Khơng có ao xử lý nƣớc thải B Câu hỏi tập thực hành - Bài tập 1: Xác định tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng - Bài tập 2: Một vùng ni có diện tích 10.000 m2 Hãy tính diện tích ao ni, ao lắng, ao xử lý nƣớc thải - Bài tập 3: Xác định tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng vẽ sơ đồ ao nuôi khu đất 10.000 m2 C Ghi nhớ - Tỷ lệ phần trăm diện tích ao ni, ao chứa lắng, ao xử lý nƣớc thải - Tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa lắng, ao xử lý nƣớc thải, cống mƣơng cấp nƣớc - Sơ đồ tổng thể ao ni hộ gia đình 18 Bài 3: XÂY DỰNG AO NI TƠM SÚ Mã bài: MĐ01-3 Giới thiệu Sau công việc xác định tiêu chuẩn lên sơ đồ ao nuôi hồn tất tiến hành thi cơng xây dựng ao nuôi Thời gian xây dựng ao nên làm vào mùa khô Việc xây dựng ao yêu cầu kỹ thuật từ bƣớc nhƣ cắm tiêu, xây dựng đáy, xây dựng bờ, xây dựng cống công việc quan trọng định đến hiệu trình ni Mục tiêu: - Nêu đƣợc vai trị quạt nƣớc ao nuôi tôm - Biết lắp ráp hệ thống quạt nƣớc - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, nghiêm túc, xác A Nội dung Cắm tiêu - Cắm tiêu đánh dấu xác định vị trí cơng trình xây dựng - Trƣớc thi công ao nuôi cần phải cắm cọc tiêu theo sơ đồ thiết lập - Giúp thi công thuận lợi - Thi công Cách tiến hành: Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ + Liềm, dao, cƣa + Bản thiết kế + Thƣớc dây + Cọc cọc gỗ, tre dài 1m + Búa , cuốc, xẻng, dao, búa Bƣớc 2: Vệ sinh khu vực cắm tiêu + Chặt, phát quang nhỏ khu đất + Dọn lớn: cƣa cây, nhổ gốc để đào dắp thuận tiện, ao khơng bị rị rỉ Bƣớc 3: Thực cắm cọc tiêu Với mặt cắt ao nửa đào nửa đắp, cắm cọc nhƣ sau: 19 - Đóng cọc xác định trung tâm chiều rộng cố định ao (điểm A) cắm cọc - Đóng cọc xác định điểm chân bờ đào (điểm B) AB = ½ chiều rộng đáy - Đóng cọc xác định điểm chân bờ đắp (C) AC = ½ chiều rộng đáy + hệ số mái bờ x độ sâu đào - Đóng cọc xác định điểm mặt bờ (D) AD = ½ chiều rộng đáy + hệ số mái bờ x độ sâu đào + hệ số mái bờ x độ sâu đắp - Đóng cọc xác định điểm E F AE = chiều rộng đáy + hệ số mái bờ x độ sâu đào + hệ số mái bờ x độ sâu đắp + chiều rộng đỉnh bờ AF = chiều rộng đáy + hệ số mái bờ x độ sâu đào + hệ số mái bờ x 2độ sâu đắp + chiều rộng đỉnh bờ - Yêu cầu cắm tiêu: Đúng vị trí, chắn, dễ thấy Chiều rộng đỉnh bờ D E C A F B ½ Chiều rộng đáy ao Hình 3-1: Cắm cọc tiêu xây dựng ao Xây dựng ao Xây dựng ao cơng việc cần nhiều nhân cơng, máy móc, thiết bị vật tƣ có kiến thức xây dựng nên thƣờng thuê mƣớn chủ yếu 20 2.1 Chuẩn bị máy móc, vật tƣ, nhân cơng - Máy ủi, máy súc - Nhân công xây dựng ao - Cuốc, xẻng - Vật liệu xây dựng: gạch, đá Hình3-2: máy ủi đào ao 2.2 Xây dựng đáy - Đáy ao phải đƣợc gia cố đầm đáy, chống thấm, phẳng, dốc nghiêng phía cống từ 80 – 100 - Với ao có hệ thống ống Siphon: đáy ao hình lịng chảo có độ dốc khoảng 1% nghiêng vào rốn ao, nơi đầu ống Siphon ao - Khi đào ao ý cấu trúc địa chất vùng đất, có tầng phèn tiềm tàng nông, độ sâu ao nên nằm tầng phèn 2.3 Xây dựng bờ A B 1,5 Hình 3-3: Sơ đồ mái bờ ao Hình A: đất mềm; Hình B: đất cứng - Đắp bờ ao chắn, đảm bảo giữ đƣợc nƣớc chịu đựng đƣợc sóng gió mƣa bão - Chiều cao bờ ao: tối thiểu phải đạt 2,0m – 2.7m để giữ đƣợc nƣớc ao nuôi từ 1,5m – 2,2m Nếu bờ ao thấp, mực nƣớc ao thấp, gặp ngày nắng nóng tơm bị sốc nhiệt, đồng thời phèn kim loại nặng đƣợc giải phóng gây chết hàng loạt tôm ao - Nên đắp bờ ao cao mặt nƣớc thiết kế ao nuôi tối thiểu 0,5m 21 - Độ dốc bờ phải phù hợp với chất đất (1:1 1:1,5) - Gia cố bờ ao nuôi cần thiết trƣờng hợp đƣới đây: Khó rị rỉ Tầng đất thịt (sét) Dễ r ị r ỉ Tầng đất thịt (sét) Tầng đất bả hữu Hình 3-4: Cấu trúc đất phổ biến vùng ni tôm thâm canh + Đất bị phèn + Đất chứa nhiều vật chất hữu (nhƣ đất vùng ngập mặn) + Đất cát có độ thẩm lậu cao bị chất thải xâm nhập vào nhiều + Trong thực tế sản xuất, chí phí gia cố bờ ao cao nên thƣờng dùng cho ao mà thƣờng thực sau bị thất mùa - Vật liệu thƣờng dùng gia cố bờ ao là: + Đầm nén đất sét + Kè đá, đổ bê tông kè mái phía ao chất đất gặp nƣớc bị tan rã, dễ bị xói lở (hình 3-5) + Trải bạt (tấm nhựa PVC), nhựa tổng hợp PE, nhựa cấp cao HDPE xung quanh đất bị nhiễm phèn, nhiều mùn bã hữu + Vải chống thấm có phủ nhựa đƣờng Hình 3-5: Gia cố bờ ao 22 2.4 Xây dựng cống 2.4.1 Cống đơn giản - Cống đơn giản thƣờng sử dụng ao nuôi hộ gia đình ao nhỏ - Loại cống đơn giản thƣờng có tiết diện: hình trịn, hình vng, hình tam giác hay hình chữ nhật Hình 3-6: Cống thoát đơn giản - Vật liệu làm cống: tre, gỗ, ống kim loại, ống bê tông đúc sẵn hay bộng dừa - Kích thƣớc tiết diện cống thay đổi tùy theo khối lƣợng nƣớc yêu cầu thời gian cấp tiêu nƣớc Hình 3-7: Cống cấp đơn giản - Cao trình đáy cống: + Cống cấp nƣớc: đặt ngang với mực nƣớc yêu cầu thấp ao (hình 3-6) + Cống hay cống điều tiết: đặt sát đáy ao Miệng cống gắn lƣới để ngăn tơm ngồi - Hai đầu cống nhơ khỏi bờ ao 30-50cm để tránh xói lở bờ - Ƣu điểm cống đơn giản: chi phí thấp, dễ thi cơng, phù hợp với ao nhỏ - Nhƣợc điểm cống đơn giản: dễ hƣ hỏng, thời gian sử dụng ngắn, phải sửa chữa thƣờng xuyên 23 Hình 3-8: Cao trình cống cấp nước 2.4.2 Cống kiên cố - Đƣợc xây dựng ao có diện tích lớn - Sử dụng ống bê tơng đúc sẵn, có bệ đỡ vững cửa cống có thiết bị đóng mở a Cống ván phai * Nền cống: - Có tác dụng giữ cho cống ổn định, bền vững - Bệ cống phải xây đất vững chắc, đƣợc đầm nện kỹ, đóng thêm cừ tràm từ 16-25cây/m2 - Sau đóng cừ đầm nện kỹ, lót lớp bê tơng đá 4x6 dày từ 1020cm cho đƣợc vững - Bệ cống xây gạch hay đúc bê tông mác 150200kg/cm2 * Ống cống: - Nên dùng loại ống bê tơng đúc sẵn có lƣới thép không - Cƣờng đô chịu nén cống phải đạt 150-200kg/cm2 - Ống cống thƣờng không đủ chiều dài, đặt ống cống thƣờng ý đến khớp nối cho - Thƣờng khớp nối, xây lớp gạch để giữ bít khớp nối - Đƣờng kính ống cống tùy thuộc khối lƣợng nƣớc ao yêu cầu thời gian cấp tiêu nƣớc Thông thƣờng thời gian tiêu cạn ao khoảng 23 - Ƣu điểm: thao tác dễ - Nhƣợc điểm: chi phí cao b Cống bậc thang 24 - Nền cống ống cống giống nhƣ cống ván phai nhƣng thân cống đƣợc thiết kế theo hình bậc thang để lên xuống thao tác dễ dàng khống chế mực nƣớc ao theo độ sâu thích hợp - Số lƣợng bậc cống: thay đổi từ 3-5 bậc tùy theo yêu cầu ao - Thân cống: làm gạch xây hay đúc bê tông, cƣờng độ chịu lực không nhỏ 100kg/cm2 - Nắp cống: thiết kế theo hình nón cụt để giữ đƣợc nƣớc, đƣợc đúc bê tơng, nắp có khoen sắt để dễ mở - Ƣu điểm: thao tác dễ Hình 3-9: cống bậc thang c Cống ba lỗ - Nền cống ống cống ba lỗ giống nhƣ cống ván phai nhƣng thân cống xây kín thành hình trụ vng tiết diện 50x50cm, tƣờng dày 10cm, xây gạch hay đúc bê tơng - Bề mặt cống hƣớng phía ao đƣợc thiết kế làm ba lỗ trịn với đƣờng kính 20-25cm Trên mặt có lỗ cống - Thơng thƣờng thiết kế cống ba lỗ để quản lý mực nƣớc ao theo ba mức nƣớc - Ƣu điểm: dễ thao tác, điều chỉnh mực nƣớc thuận tiện - Nhƣợc điểm: chi phí cao d Cống siphon - Là cống thoát chất thải ao xử lý chất thải - Ở ao nuôi tôm công nghiệp lƣợng chất thải lớn nên thiết phải có hệ thống cống Siphon 25 - Cống Siphon đặt từ ao (rốn ao) dẫn qua bờ ao mƣơng thoát nƣớc để Siphon chất thải ao thải - Ống Siphon thƣờng làm nhựa P.V.C - Đƣờng kính ống 200 – 220 mm, miệng ống ao đƣợc bịt kín, đoạn ống ao đƣợc khoan lỗ để hút chất thải khỏi ao ni (hình 6) Bờ ao Đầu bịt Ống tháo nƣớc, rút siphon Khoan lỗ, khoảng cách lỗ 2,5 cm Hình 3-10: Hệ thống siphon ao 2.5 Xây dựng mƣơng - Xây dựng mƣơng cấp nƣớc riêng biệt - Chiều rơng mƣơng gấp lần tổng độ cống - Mƣơng cấp nƣớc chủ yếu bơm nƣớc tự chảy nên thƣờng đƣợc đặt cao mặt đáy ao - Mƣơng thoát nƣớc nên thấp nơi thấp đáy ao 50cm để tháo đƣợc nƣớc Lỗi thƣờng gặp - Cắm cọc, tiêu sai - Mặt đáy ao không phẳng, dốc - Nƣớc khơng ngồi hết - Xây dựng khơng cân đối, lƣu tốc nƣớc lớn B Câu hỏi tập thực hành - Bài tập 1: Xác định tiêu chuẩn xây dựng ao nuôi tôm - Bài tập 2: Khảo sát xây dựng đáy ao, bờ ao, cống, mƣơng…ở số ao nuôi tôm trang trại hay hộ gia đình, đánh giá ƣu nhƣợc điểm ao nuôi C Ghi nhớ - Xây dựng ao nuôi tôm phải có cống cấp, cống riêng biệt - Dựa vào kết cấu đất mà xây dựng bờ ao có độ dốc khác - Đào, đắp sai thiết kế 26 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mô đun xây dựng ao nuôi tôm sú mơ đun chun mơn nghề chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ni tơm sú; đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun khác nghề Mô đun xây dựng ao ni tơm sú giảng dạy độc lập theo yêu cầu ngƣời học - Tính chất: Xây dựng ao ni tơm sú mơ đun đƣợc tích hợp lý thuyết thực hành xây dựng ao nuôi tôm sú; đƣợc giảng dạy sở đào tạo có đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết II Mục tiêu - Kiến thức: + Biết đƣợc tiêu chuẩn địa điểm xây dựng ao nuôi tôm; + Nêu đƣợc tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa lắng, ao xử lý nƣớc thải bố trí tổng thể ao ni tơm hộ gia đình - Kỹ năng: + Sử dụng đƣợc dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành công việc chọn địa điểm nuôi tôm sú; + Mô tả đƣợc bƣớc công tác xây dựng ao nuôi tôm sú; + Chọn đƣợc vùng nuôi tôm sú phù hợp; + Chọn đƣợc vị trí cống cấp, cống phù hợp với điều kiện môi trƣờng ao nuôi tôm sú - Thái độ: + Tuân thủ quy trình kỹ thuật việc xây dựng ao nuôi tôm sú; + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mô đun Mã Tên M01-01 Chọn địa điểm nuôi tôm sú M01-2 Lên sơ đồ ao nuôi tôm sú Loại dạy Thời lƣợng (giờ học) Địa điểm Tích hợp Tại vùng ni Tích hợp Lớp học, sở nuôi Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm tra 10 6 27 tôm ni M01-3 Xây dựng ao ni tơm sú Tích hợp Lớp học, sở nuôi tôm nuôi 16 Kiểm tra hết mô đun 34 13 Tổng 2 24 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài 1: Chọn địa điểm nuôi tôm sú Bài tập - Nguồn lực: khúc xạ kế đo độ mặn, test kit pH nƣớc, máy đo pH đất - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 60 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên đo độ mặn, pH nƣớc, pH đất, ghi lại kết so sánh với kết - Kết cần đạt đƣợc: đo độ mặn, pH nƣớc, pH đất đánh giá chất lƣợng môi trƣờng Bài tập - Nguồn lực: bảng câu hỏi tiêu chuẩn địa điểm nuôi - Cách thức: học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng câu hỏi - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn xác tiêu chuẩn địa điểm ni Bài tập - Nguồn lực: trang trại nuôi tôm, ao ni tơm hộ gia đình - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điều tra, vận dụng kiến thức để đánh giá địa điểm trang trại nuôi tôm, ao nuôi tôm hộ gia đình khảo sát 28 - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: trình bày giấy Ao, đại diện nhóm lên thuyết trình 4.2 Bài 2: Lên sơ đồ ao nuôi tôm sú Bài tập - Nguồn lực: bảng câu hỏi tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng - Cách thức: học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn xác tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng Bài tập - Nguồn lực: giấy Ao, bút lơng, máy tính, thƣớc - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 60 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên tính tốn diện tích ao ni, ao chứa, lắng, ao xử lý vẽ phác họa sơ đồ ao nuôi - Kết cần đạt đƣợc: tính tốn đƣợc diện tích ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý vẽ phác họa sơ đồ ao ni tiêu chuẩn Trình bày giấy Ao, đại diện nhóm lên thuyết trình Bài tập - Nguồn lực: vùng đất 12.000 m2 - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên tính tốn đƣợc diện tích ao ni, ao chứa, lắng, ao xử lý vẽ sơ đồ ao nuôi phù hợp với khu đất - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: trình bày giấy Ao, đại diện nhóm lên thuyết trình 4.3 Bài 3: Xây dựng ao nuôi tôm sú Bài tập - Nguồn lực: bảng câu hỏi tiêu chuẩn xây dựng đáy ao, bờ ao, cống, mƣơng… - Cách thức: học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi 29 - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn xác tiêu chuẩn ao nuôi, ao chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng Bài tập - Nguồn lực: trang trại hay hộ gia đình ni tơm - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 10 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên khảo sát tiêu chuẩn xây dựng đáy ao, bờ ao, cống, mƣơng…ở số ao nuôi tôm trang trại hay hộ gia đình - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: trình bày giấy Ao, đại diện nhóm lên thuyết trình V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài Tiêu chí đánh giá Đo yếu tố môi trƣờng Cách thức đánh giá Quan sát thao tác đo kết đo yếu tố môi trƣờng Các yêu cầu chọn địa điểm xây Đối chiếu với bảng hỏi dựng ao nuôi tôm đƣợc xác định xác Kết điều tra yêu cầu chọn Kết trình bày giáy Ao địa điểm xây dựng ao nuôi tôm thuyết trình đánh giá trạng trại ni 5.2 Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc tiêu chuẩn ao nuôi, ao Đối chiếu với bảng hỏi chứa, lắng, ao xử lý, cống, mƣơng Tính tốn diện tích ao ni, ao chứa, Đối chiếu với kết lắng, ao xử lý vẽ phác họa sơ đồ ao nuôi phù hợp Lên đƣợc sơ đồ ao nuôi khu Đối chiếu với kết đúng, sơ đồ phù đất chọn để nuôi tơm hợp với hình dạng, diện tích đất 5.3 Bài 30 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc tiêu chuẩn xây dựng Đối chiếu với bảng hỏi đáy ao, bờ ao, cống, mƣơng… Khảo sát đƣợc xây dựng đáy ao, bờ ao, cống, mƣơng…ở số ao ni tơm trang trại hay hộ gia đình Kết khảo sát so sánh với tiêu chuẩn xây dựng để đánh giá ao nuôi tôm trang trại hay hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Phƣơng, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải, Trầm Hồng Phúc, 2001 Kỹ thuật ni tơm sú bán thâm canh Trung tâm khuyến ngƣ, Sở thủy sản Trà Vinh Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp, Võ Thị Nề, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Minh Hậu, 2000 Hỏi – đáp nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Hảo, 2001 Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Văn Tình, 1996 Kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Việt Ngân, 2002 Hỏi – đáp kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang, Nguyễn Duy Khốt, 1995 Kỹ thuật ni tơm phịng trị bệnh tôm Nhà xuất Nông nghiệp Trung tâm khuyến ngƣ, 2004 Kỹ thuật nuôi tôm Sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Đình Trung, 1997 Bài giảng hồ ao học Trƣờng đại học thủy sản Vũ Trụ, 1995 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 10 Nguyễn Mƣời Giáo trình thổ nhưỡng học Đại học nơng nghiệp I 31 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Ơng Lê Tiến Dũng, Trƣởng phịng Trƣờng Trung học Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản - Ông Nguyễn Minh Niên, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II - Ơng Đồn Quang Chiến, Chun viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Nguyễn Văn Việt - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Thủy sản Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Văn Tuấ n - Phó trại trƣởng Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Hoàng Trâm - Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản - Ông Nguyễn Huy Điền - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 32 MÔ ĐUN: XÂY DỰNG AO NUÔI TÔM SÚ Mã mô đun: MĐ01 Giới thiệu mô đun Mô đun Xây dựng ao nuôi tôm sú mô đun chun mơn nghề , mang... kiến thức kỹ thực hành xây dựng ao nuôi tơm sú; nội dung mơ đun trình bày cách thực chọn địa điểm xây dựng ao, lên sơ đồ ao nuôi, xây dựng ao nuôi tôm sú Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập,... sơ đồ ao ni hồn tất tiến hành thi công xây dựng ao nuôi Thời gian xây dựng ao nên làm vào mùa khô Việc xây dựng ao yêu cầu kỹ thuật từ bƣớc nhƣ cắm tiêu, xây dựng đáy, xây dựng bờ, xây dựng cống