Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ NI TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ02 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Chuẩn bị ao ni tơm thẻ chân trắng” cung cấp cho học viên kiến thức công tác chuẩn bị ao nuôi tôm bao gồm việc xử lý đáy ao, bờ ao, lắp quạt nƣớc, lấy nƣớc, gây màu nƣớc; có giá trị hƣớng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế địa phƣơng Đƣợc tạo điều kiện nguồn lực phƣơng pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lãnh đạo Trƣờng Trung học thủy sản; chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình mơ đun Xây dựng ao nuôi tôm dùng cho học viên Giáo trình đƣợc phản biện, nghiệm thu hội đồng nghiệm thu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành lập Nội dung giáo trình gồm bài: Bài 1: Xử lý đáy ao Bài 2: Xử lý bờ ao Bài 3: Lắp đặt hệ thống quạt nƣớc Bài 4: Lấy nƣớc Bài 5: Xử lý nƣớc Bài 6: Gây màu nƣớc Trong trình biên soạn, tham khảo nhiều tài liệu, thực tế tìm hiểu đƣợc giúp đỡ, tham gia hợp tác chuyên gia, đồng nghiệp đơn vị Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp, ngƣời nuôi tôm nhƣ bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn chỉnh lần tái sau Nhóm biên soạn trân trọng cám ơn Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo giáo viên trƣờng Trung học thủy sản, chuyên gia đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi thực Giáo trình Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thị Hoàng Trâm Nguyễn Thị Phƣơng Thanh Lê Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 35 38 39 40 41 42 43 Bài 1: XỬ LÝ ĐÁY AO A Nội dung Xử lý đáy ao nuôi (ao cũ) 1.1 Qui trình xử lý 1.2 Cách tiến hành 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ 1.2.2 Làm cạn kiệt nƣớc ao 11 1.2.3 Sên vét bùn đáy 12 1.2.4 Bón vôi 13 1.2.5 Phơi đáy ao 16 Xử lý đáy ao đào 18 2.1 Qui trình xử lý đáy ao đào 18 2.2 Cách tiến hành 18 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ vật tƣ 18 2.2.2 Cho nƣớc vào ao (ngâm ao) 18 2.2.3 Xả nƣớc 18 2.2.4 Bón vơi 19 Lỗi thƣờng gặp 19 B Câu hỏi tập thực hành 19 C Ghi nhớ 20 Bài 2: XỬ LÝ BỜ AO 21 A Nội dung 21 Tu bổ bờ 21 Lót bạt 21 Rào lƣới quanh ao 24 Lỗi thƣờng gặp 25 B Câu hỏi tập thực hành 25 C Ghi nhớ 25 Bài 3: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG QUẠT NƢỚC 26 A Nội dung 26 Thiết lập sơ đồ quạt nƣớc 26 Lắp rắp hệ thống quạt nƣớc 29 Lắp hệ thống sục khí 34 Lỗi thƣờng gặp 37 B Câu hỏi tập thực hành 37 C Ghi nhớ 37 Bài 4: LẤY NƢỚC 38 A Nội dung 38 44 Tìm hiểu chế độ triều 38 45 Lấy nƣớc vào ao 39 46 2.1 Chọn nƣớc 39 47 2.2 Kiểm tra yếu tố môi trƣờng 39 48 2.3 Lấy nƣớc 44 49 Lỗi thƣờng gặp 46 50 B Câu hỏi tập thực hành 46 51 C Ghi nhớ 46 52 Bài : XỬ LÝ NƢỚC 47 53 A Nội dung 48 54 Xử lý nƣớc chất diệt khuẩn 48 55 1.1 Qui trình thực xử lý nƣớc chất diệt khuẩn 48 56 1.2 Cách tiến hành 48 57 1.2.1 Lấy nƣớc vào ao 48 58 1.2.2 Diệt khuẩn nƣớc ao 48 59 Xử lý nƣớc vi sinh 52 60 2.1 Qui trình xử lý nƣớc vi sinh 52 61 2.2 Cách tiến hành 53 62 2.2.1 Lấy nƣớc vào ao 53 63 2.2.2 Diệt cá (diệt tạp) 53 64 2.2.3 Xử lý nƣớc vi sinh 55 65 Lỗi thƣờng gặp 56 66 B Câu hỏi tập thực hành 56 67 C Ghi nhớ 56 68 Bài 6: GÂY MÀU NƢỚC 57 69 .A Nội dung 57 70 Lựa chọn chất gây màu nƣớc 57 71 Chọn thời điểm gây màu nƣớc 58 72 Thực gây màu nƣớc 58 73 B Câu hỏi tập thực hành 59 74 C Ghi nhớ 59 75 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 60 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 77 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 67 78 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 67 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ AO NUÔI TƠM SÚ Mã mơ đun: MĐ02 Giới thiệu mơ đun Mô đun “Chuẩn bị ao nuôi tôm sú” mô đun chun mơn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành chuẩn bị ao ni tơm sú; nội dung mơ đun trình bày cách thực xử lý đáy ao, xử lý bờ ao, lắp đặt hệ thống quạt nƣớc, lấy nƣớc, xử lý nƣớc, gây màu nƣớc trƣớc thả giống Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có đƣợc kiến thức bƣớc công việc chuẩn bị ao nuôi tôm sú có kỹ thực xử lý đáy ao, xử lý bờ ao, lắp đặt hệ thống quạt nƣớc, lấy nƣớc, xử lý nƣớc, gây màu nƣớc trƣớc thả giống theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn Bài 1: XỬ LÝ ĐÁY AO Mã bài: MĐ 02-01 Giới thiệu Công việc xử lý đáy ao gồm nhiều khâu nhƣ làm cạn nƣớc, sên vét bùn, bón vơi, phơi đáy địi hỏi phải thực trƣớc đƣa ao vào sử dụng lần đầu hay trƣớc vụ ni Mục đích xử lý đáy ao chuẩn bị cho tơm ni có đƣợc đáy ao sạch, chất lƣợng nƣớc thích hợp ổn định, ngăn ngừa hay hạn chế dịch bệnh, sinh vật khác hay địch hại xâm nhập phát triển ao nuôi Mục tiêu - Hiểu đƣợc mục đích, phƣơng pháp xử lý đáy - Thực xử đáy ao kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức trách nhiệm cơng việc A Nội dung Xử lý đáy ao ni (ao cũ) - Có hai cách xử lý đáy ao là: dọn tẩy khô dọn tẩy ƣớt - Tùy theo điều kiện ao mà ngƣời ta chọn phƣơng pháp dọn tẩy thích hợp 1.1 Qui trình xử lý * Qui trình xử lý khơ * Qui trình xử lý ƣớt Làm cạn nƣớc ao Tháo cạn nƣớc đến mức Sên vét bùn đáy Bơm, hút bùn khỏi ao Bón vơi Bón vơi Phơi đáy * Phương pháp dọn tẩy khô Thƣờng đƣợc áp dụng cho ao có điều kiện tháo cạn nƣớc Sau thu hoạch tôm, ngƣời ta tháo kiệt nƣớc ao cũ, sau tiến hành nạo vét hết lớp bùn nhão máy thủ công để đƣa toàn chất lắng đọng hữu khỏi ao, bón vơi, cầy xới đáy ao lên trộn với vôi bột 500 - 1.000 kg, phơi khô 10 - 15 ngày, lấy nƣớc vào qua lƣới lọc để gây mầu nƣớc Bón vơi đƣợc thực sau lần tháo rửa cuối Kiểm tra pH đất đáy ao dựa vào bảng để bón vơi cho phù hợp Phƣơng pháp cải tạo khô thƣờng kết hợp cày xới, ủi lại ao, nhằm thúc đẩy trình ôxy hóa giúp phân hủy chất hữu hạn chế mầm bệnh Đất đáy ao đƣợc xới, ủi lại làm cho đất thống khí có khu vực bị yếm khí tích tụ nhiều chất hữu khí độc H2S * Phương pháp dọn tẩy ướt: Thƣờng đƣợc áp dụng cho ao điều kiện tháo cạn nƣớc, phơi đáy: - Trƣớc tiên tháo cạn nƣớc đến mức - Sau dùng áp lực nƣớc bơm sục đáy ao tẩy rửa chất thải, bơm nƣớc bùn sang ao lắng-xử lý (không tháo bơm mƣơng, sông, biển ); sau bón vơi, ý bón vơi bờ - Vôi thƣờng dùng cải tạo ƣớt thƣờng vơi nung CaO, lƣợng vơi nhiều hay cịn phụ thuộc vào pH nƣớc ao Thơng thƣờng bón với liều lƣợng từ 1.200 - 1.500 kg/ha cho ao với mực nƣớc 10 cm Ao có mực nƣớc sâu 0,5 - 1m sử dụng lƣợng vơi nhiều gấp đôi Những ƣu nhƣợc điểm hai phƣơng pháp dọn tẩy ao đƣợc tóm tắt bảng sau: Bảng 1-1: Tóm tắt ƣu nhƣợc điểm hai phƣơng pháp dọn tẩy ao Phƣơng pháp Thời gian dọn tẩy Phƣơng pháp dọn tẩy khô Phƣơng pháp dọn tẩy ƣớt Lâu khơng làm đƣợc Nhanh chóng làm mùa mƣa đƣợc lúc Hiệu qủa dọn bỏ chất Không ổn định thải Tốt Dọn tẩy chất thải Không ổn định cát Tốt Dạng chất thải Rắn, dễ làm Bùn lỏng, khó làm Đất phèn Phải thực cẩn thận Ao bị xì phèn Khả tẩy trùng Tốt Cần bón thêm vơi Thu gom chất thải Cần có chổ đổ Cần có ao lắng bùn 1.2 Cách tiến hành 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ a Máy bơm nước - Dùng để bơm cạn nƣớc không thao cạn đƣợc qua cống - Theo tiêu chuẩn ngành ni tơm trang bị máy bơm -15 cv - Nguyên tắc sử dụng máy bơm: + Nên đặt motor vị trí cố định để giảm cố diện di dời motor + Đặt motor nơi thoáng có vật dụng che đậy tránh nƣớc mƣa + Khi lắp đặt ống bơm phải cắt nguồn điện motor + Phải có cầu dao cầu chì riêng cho motor để có cố ta chủ động ngắt nguồn điện + Thƣờng xuyên kiểm tra đƣờng dây điện tình trạng motor + Trƣớc sửa chữa motor phải ngắt nguồn điện b Máy hút bùn Dùng để hút bùn khỏi ao c Cào (trang), xô, chậu, bao Dùng để cào, dồn bùn lại, vận chuyển ao d Máy đo pH nước, pH đất (Hoặc test kit) Dùng để đo pH nƣớc, pH đất, xác định liều lƣợng vôi bón cho ao Máy đo pH đất loại DM-13 - Cách đo pH đất: Cắm đầu đo xuống đất cho vòng kim loại đầu đo ngập đất - Đọc số pH theo kim hình (thang đo tƣơng ứng từ - pH) Hình 1-1 : Máy Đo pH đất cách đo - Lƣu ý: Khi đo pH đất nên ẩm, tơi xốp, đất khơ thêm nƣớc - Bảo quản: Sau đo, nên lau vòng kim loại đầu đo tránh gỉ ố Nếu có vết gỉ ố dùng giấy nhám chà cho e Vơi * Có loại vơi để xử lý đáy 10 Mỗi loại vơi có tác dụng riêng muốn sử dụng có hiệu cần xem xét dùng loại phù hợp với mục đích sử dụng - Vơi nơng nghiệp (CaCO3): Là đá vơi vỏ sị xay nhuyễn có hàm lƣợng CaCO3 >75% Thích hợp cho ao ni thuỷ sản cần tăng hệ đệm, độ kiềm cho nƣớc Dung dịch đá vôi 10% nƣớc cất đạt độ pH khoảng Là loại vôi đƣợc dùng phổ biến ảnh hƣởng không lớn đến pH, thƣờng sử dụng mục đích: + Cải tạo đáy ao: với lƣợng 10-15kg/100m2 (tuỳ pH đất) + Bón định kỳ 2-4lần/tháng: với lƣợng 100-300kg/ha/lần ao nuôi thâm canh bán thâm canh (tuỳ pH nƣớc ao) - Vôi hay vôi ngâm nƣớc (Ca(OH)2): Loại vôi dùng để tăng pH nƣớc hay pH đất ao ni có pH thấp, dung dịch vôi 10% nƣớc cất đạt độ pH khoảng 11, thƣờng đƣợc dùng vào mục đích: + Cải tạo đáy ao tuỳ thuộc vào pH đáy ao pH>6 bón 300600kg/ha, pH 45cm phải bón bổ sung phân B Câu hỏi tập thực hành Bài tập: Thực hành gây màu nƣớc ao nuôi tơm C Ghi nhớ - Tính lƣợng phân cần bón - Bón phân lúc 8-9 sáng, trời nắng - Hịa tan hồn tồn phân với nƣớc trƣớc bón 54 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Chuẩn bị ao nuôi tôm thẻ chân trắng mơ đun chun mơn nghề chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ni tơm thẻ chân trắng; đƣợc giảng dạy sau mô đun xây dựng ao nuôi tôm thẻ chân trắng Mô đun chuẩn bị ao nuôi tơm thẻ chân trắng giảng dạy độc lập theo yêu cầu ngƣời học - Tính chất: Chuẩn bị ao nuôi tôm thẻ chân trắng mô đun đƣợc tích hợp lý thuyết thực hành việc xây dựng ao nuôi tôm thẻ chân trắng; đƣợc giảng dạy sở đào tạo địa phƣơng có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu - Kiến thức: + Biết đƣợc phƣơng pháp xử lý đáy + Biết đƣợc loại màng; cơng dụng, tính chất loại hóa chất, vi sinh dùng cho việc xử lý gây màu nƣớc ao nuôi tôm thẻ chân trắng - Kỹ năng: + Sử dụng đƣợc dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành công việc chuẩn bị ao; + Biết lắp đặt hệ thống quạt nƣớc + Thực đƣợc kỹ thuật gây màu nƣớc + Thực đƣợc kỹ thuật trải bạt, rào bờ ao, nạo vét bùn đáy, lấy nƣớc vào ao xử lý nƣớc trƣớc nuôi tôm - Thái độ: + Tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị ao ni tơm thẻ chân trắng + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mơ đun Thời lƣợng (giờ học) Mã Tên Loại Địa điểm dạy Xử lý đáy MĐ 02-01 Tích hợp ao Lớp học, sở nuôi tôm Tổng số Lý thuyết Thực Kiểm hành tra 55 Xử lý bờ MĐ 02-02 Tích hợp ao Lớp học, sở ni tôm Lắp đặt hệ MĐ 02-03 thống quạt Tích hợp nƣớc Lớp học, sở ni tơm MĐ 02-04 Lấy nƣớc Tích hợp Lớp học, sở nuôi tôm MĐ 02-05 Xử lý nƣớc Tích hợp Lớp học, sở ni tơm ni 5 Gây màu MĐ 02-06 Tích hợp nƣớc Lớp học, sở nuôi tôm Kiểm tra hết mô đun Tổng số 34 2 24 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài 1: Xử lý đáy ao Bài tập: Thực hành xử lý đáy ao nuôi - Nguồn lực: máy bơm nƣớc, máy hút bùn, trang, cào, vôi, xô, thùng, xẻng, ca, trang, nón - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 2giờ /nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực xử lý đáy ao - Kết cần đạt đƣợc: ao bùn, đáy ao hẳng, bón vơi đủ liều lƣợng, cách an toàn 4.2 Bài 2: Xử lý bờ ao Bài tập - Nguồn lực: lƣới, cuốc, xẻng, cọc, dây - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm 56 - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực rào lƣới 20m bờ ao/nhóm - Kết cần đạt đƣợc: rào lƣới đƣợc 20m đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Bài tập - Nguồn lực: bạt lót bờ, cuốc, xẻng, cọc, dây - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực lót bạt 20m bờ ao/nhóm - Kết cần đạt đƣợc: lót bạt bờ đƣợc 20m đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 4.3 Bài 3: Lắp đặt hệ thống quạt nƣớc Bài tập 1: Xác định vai trị vị trí lắp quạt nƣớc - Nguồn lực: bảng câu hỏi vai trò vị trí lắp quạt nƣớc - Cách thức: học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng câu hỏi - Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn xác loại phân gây màu nƣớc Bài tập 2: Thực hành lắp giàn quạt nƣớc - Nguồn lực: cánh quạt, trục, phao, giàn phao… - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực lắp giàn quạt nƣớc - Kết cần đạt đƣợc: lắp đƣợc giàn quạt nƣớc tiêu chuẩn 4.4 Bài 4: Lấy nƣớc Bài tập: Thực hành lấy nƣớc vào ao nuôi - Nguồn lực: Dụng cụ đo môi trƣờng, máy bơm nƣớc, lƣới lọc nƣớc - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: /nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực hành lấy nƣớc vào ao nuôi - Kết cần đạt đƣợc: lấy đủ nƣớc 1-1,2m, nƣớc sạch, khơng có cá tạp vào ao 57 4.5 Bài 5: Xử lý nƣớc Bài tập 1: Thực hành diệt tạp saponin - Nguồn lực: Dụng cụ đo môi trƣờng, Saponin, cân, máy tính, thùng, xơ, ca, trang, nón… - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên tính tốn lƣợng nƣớc ao, lƣợng saponin thực bƣớc diệt tạp saponin - Kết cần đạt đƣợc: tính tốn lƣợng nƣớc ao, lƣợng chlorin thực đƣợc bƣớc xử lý nƣớc chlorin Bài tập : Thực hành xử lý nƣớc chlorin - Nguồn lực: Dụng cụ đo môi trƣờng, chlorin, cân, máy tính, thùng, xơ, ca, trang, nón… - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: 30 phút /nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên tính tốn lƣợng nƣớc ao, lƣợng chlorin thực bƣớc xử lý nƣớc chlorin - Kết cần đạt đƣợc: tính tốn lƣợng nƣớc ao, lƣợng chlorin thực đƣợc bƣớc xử lý nƣớc chlorin 4.6 Bài 6: Gây màu nƣớc Bài tập: Thực hành gây màu nƣớc ao nuôi tôm - Nguồn lực: phân vô cơ, xô, chậu, cân, máy tính - Cách tổ chức thực hiện: chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) - Thời gian hồn thành: giờ/nhóm - Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên lựa chọn phân gây màu thực gây màu nƣớc yêu cầu - Kết cần đạt đƣợc: tính lƣợng phân bón cho ao, thực bƣớc bón phân cho ao V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài Tiêu chí đánh giá Sên vét bùn đáy Cách thức đánh giá Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc 58 Xác định lƣợng vơi cần bón Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc Thực rải vôi xuống đáy ao Quan sát học viên thực kiểm tra bờ ao kết đạt đƣợc 5.2 Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Bờ ao chắn khơng rị rỉ Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc Rào chắn, cách Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc Lót bạt phẳng, chắn Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc 5.3 Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ, thiết bị lắp Quan sát học viên thực kiểm giàn quạt tra kết đạt đƣợc Thực lắp giàn quạt Quan sát học viên thực kiểm tra kết đạt đƣợc 5.4 Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lựa chọn ngày thời điểm lấy Đối chiếu với bảng hỏi nƣớc Thực bƣớc lấy nƣớc vào ao Quan sát bƣớc thực học viên, mức độ chuẩn xác thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 5.5 Bài Tiêu chí đánh giá Tính lƣợng chlorin, saponin Cách thức đánh giá Kết tính Đảm bảo trình tự bƣớc kỹ Quan sát thao tác xử lý nƣớc 59 thuật, an toàn chlorin, saponin 5.6 Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc loại phân gây Đối chiếu với bảng hỏi màu nƣớc, mục đích gây màu nƣớc Đo đƣợc độ trong, xác định màu Đối chiếu với kết nƣớc Chọn phân gây màu nƣớc phù hợp, Quan sát thao tác gây màu nƣớc tính tốn lƣợng phân thực kỹ thuật gây màu nƣớc ao nuôi tôm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Phƣơng, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải, Trầm Hồng Phúc, 2001 Kỹ thuật ni tơm sú bán thâm canh Trung tâm khuyến ngƣ, Sở thủy sản Trà Vinh Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp, Võ Thị Nề, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Minh Hậu, 2000 Hỏi – đáp nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Hảo, 2001 Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Văn Tình, 1996 Kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Việt Ngân, 2002 Hỏi – đáp kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thanh Hòa, Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Ngọc Hải, 2000 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản tôm cua Công ty văn hóa Phƣơng Nam, Tp Hồ Chí Minh Trần Van Vỹ, Phạm Văn Trang, Nguyễn Duy Khoát, 1995 Kỹ thuật ni tơm phịng trị bệnh tơm Nhà xuất Nông nghiệp Trung tâm khuyến ngƣ - Sở Thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2004 Kỹ thuật ni tơm Nguyễn Đình Trung, 1997 Bài giảng hồ ao học 10 Vũ Trụ, 1995 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 11 Nguyễn Mƣời, 1995 Giáo trình thổ nhƣỡng học Đại học nông nghiệp I 61 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trƣởng Khoa Trƣờng Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Hoàng Trâm - Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản - Ông Đỗ Quang Tiền Vƣơng - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II - Ơng Đồn Quang Chiến, Chun viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Lê Văn Thắng - Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Thủy sản Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Đinh Quang Thuấn - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Ông Nguyễn Minh Niên – Viện nghiên cứu Ni trồng Thủy sản - Ơng Nguyễn Huy Điền - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 67 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ AO NUÔI TÔM SÚ Mã mô đun: MĐ02 Giới thiệu mô đun Mô đun ? ?Chuẩn bị ao nuôi tôm sú” mô đun chuyên mơn nghề... LIỆU: MĐ02 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ? ?Chuẩn bị ao ni tơm thẻ chân trắng? ?? cung cấp cho học viên kiến thức công tác chuẩn bị ao nuôi tôm bao gồm việc xử lý đáy ao, bờ ao, lắp quạt nƣớc, lấy nƣớc,... tiêu chuẩn ngành: lấy nƣớc vào ao chứa, xử lý nƣớc ao chứa xong đƣa nƣớc vào ao nuôi (trong thực tế nhiều hộ nuôi tôm thƣờng lấy nƣớc vào ao nuôi xử lý nƣớc ao nuôi) - Tùy theo điều kiện ao nuôi