giáo trình mô đun chuẩn bị lồng bè nuôi cá nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt

103 886 20
giáo trình mô đun chuẩn bị lồng bè nuôi cá nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ LỒNG BÈ NUÔI CÁ MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: NUÔI CÁ LỒNG BÈ NƯỚC NGỌT (CÁ CHÉP, CÁ TRẮM CỎ) Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Cá chép cá trắm cỏ hai đối tượng nuôi truyền thống nghề nuôi cá nước Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua bệnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá chép cá trắm cỏ lồng bè Vì vậy, vấn đề kỹ thuật nuôi, quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh cần thiết cấp bách, địi hỏi người ni cá có hiểu biết chuẩn bị lồng bè ni, chọn thả cá giống, chăm sóc cá, quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh lồng bè nuôi cá để nâng cao suất nuôi phát triển bền vững nghề nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng hệ thống sông, suối, hồ chứa Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” dựa sở phân tích nghề Phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” cấp thiết nhằm giúp cho người làm nghề nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng bè bà lao động nông thôn giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng bè phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” trình độ sơ cấp nghề trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng biên soạn theo hướng dẫn Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Nghề “Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” gồm 06 mô đun cụ thể sau: 1) Mô đun 01 Chuẩn bị lồng bè nuôi cá 2) Mô đun 02 Chọn thả cá giống 3) Mơ đun 03 Chăm sóc cá ni 4) Mơ đun 04 Quản lý môi trường lồng bè nuôi cá 5) Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá ni 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cá Giáo trình mơ đun “Chuẩn bị lồng bè ni cá” mô đun chuyên môn, biên soạn theo chương trình phê duyệt Mơ đun dạy độc lập số mô đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề tháng Mô đun dạy chương trình dạy nghề ni cá lồng bè nước Mơ đun “Chuẩn bị lồng bè nuôi cá” dạy cho người học hiểu biết lập kế hoạch sản xuất, thực an toàn lao động, chọn địa điểm đặt lồng bè, làm lồng bè nuôi mới, di chuyển, cố định lồng bè vệ sinh lồng bè nuôi cũ Nội dung giảng dạy phân bổ thời gian 88 giờ, gồm Bài 1: Lập kế hoạch sản xuất Bài 2: Thực an toàn lao động Bài 3: Chọn địa điểm đặt lồng bè Bài 4: Tổ chức làm lồng bè nuôi Bài 5: Di chuyển cố định lồng bè Bài 6: Tu sửa vệ sinh lồng bè ni cũ Trong q trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh tác giả nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt mơ hình ni thực tế địa phương Yên Bái, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn xin cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, lãnh đạo giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Th.S Ngơ Chí Phương Th.S Ngơ Thế Anh Th.S Nguyễn Thanh Hoa K.S Nguyễn Tuấn Duy MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG BÈ NUÔI CÁ Bài 01 Lập kế hoạch sản xuất Tìm hiểu đặc điểm sinh học đối tượng nuôi Thu thập thông tin vùng nuôi 12 Lên kế hoạch sản xuất 16 Đăng ký cấp phép nuôi cá lồng bè 17 Bài 02 Thực an toàn lao động 20 Quy định an tồn lao động nghề ni cá .20 Trang bị bảo hộ lao động 21 Sử dụng áo phao .21 Cấp cứu chỗ người bị ngạt nước 23 Xử lý tình khẩn cấp 31 Bài 03 Chọn địa điểm đặt lồng bè 35 Khảo sát vị trí đặt lồng bè 35 Kiểm tra chất lượng nguồn nước .44 Bài 04 Tổ chứa làm lồng bè nuôi cá .55 Chọn lồng bè nuôi cá .55 Chọn vật liệu làm lồng .58 Tổ chức lắp ráp lồng nuôi cá 64 Bài 05 Di chuyển cố định lồng nuôi 78 Di chuyển lồng bè nuôi cá .78 Cố định lồng bè 79 Bài 06 Tu sửa, vệ sinh lồng bè nuôi cũ 84 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng nhỏ 84 Vệ sinh lồng bè 88 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 90 I Vị trí, tính chất mơ đun: 90 II Mục tiêu: 90 III Nội dung mơ đun 90 IV Hướng dẫn thực tập thực hành 91 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 97 VI Tài liệu tham khảo 101 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT - Bộ test/ test kit: Bộ kiểm tra nhanh yếu tố môi trường - DO: Hàm lượng ôxy hòa tan - %: Tỷ lệ phần trăm - ‰: Tỷ lệ phần ngàn - ppm: Tỷ lệ phần triệu, 1ppm = 1g/m3 1ml/m3 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG BÈ NI CÁ Mã mơ đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun “Chuẩn bị lồng bè nuôi cá” mơ đun chun mơn thuộc chương trình nghề Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ) Thời gian học mô đun 88 giờ, lý thuyết 16 giờ, thực hành 68 kiểm tra hết mô đun Nội dung giảng dạy mơ đun mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Trong nội dung có tập, thực hành để học viên áp dụng vào thực tế xản xuất Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: - Lập kế hoạch sản xuất - Thực an toàn lao động - Chọn địa điểm đặt lồng bè - Tổ chức làm lồng bè nuôi - Di chuyển cố định lồng bè - Tu sửa vệ sinh lồng bè ni cũ Để hồn thành mô đun này, người học phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Học lý thuyết lớp thực địa; - Tự đọc tài liệu nhà; - Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực lồng nuôi cá hộ gia đình… địa phương mở lớp Lập kế hoạch sản xuất, thực an toàn lao động, chọn địa điểm đặt lồng bè, làm lồng bè nuôi mới, di chuyển, cố định lồng bè vệ sinh lồng bè ni cũ Trong q trình thực mô đun: giáo viên (chuyên gia) kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo thao tác người học Kết thúc mô đun: giáo viên kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức khả thực kỹ người học Trong trình giảng dạy thực kiểm tra đánh giá theo Quyết định số 14 / 2007 /QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội -“Quy chế thi kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy” Bài 01 Lập kế hoạch sản xuất Mã bài: MĐ01-01 Mục tiêu: - Mô tả, nhận biết đặc điểm sinh học chủ yếu cá chép, trắm cỏ; - Nêu phương pháp thu thập thông tin lập kế hoạch nuôi cá lồng; - Thu thập thông tin xác; thực bước lập kế hoạch ni cá A Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm sinh học đối tượng nuôi 1.1 Đặc điểm sinh học cá chép 1.1.1 Đặc điểm phân bố Cá chép phân bố rộng, gặp hầu giới, tính thích nghi cao Cá chép coi lồi cá ni ao hồ nước lâu đời giới Cá chép nước ta phân bố tự nhiên không qua tỉnh miền Trung Nam khơng có cá chép gốc địa phương mà cá nhập nội từ miền Bắc vào Cá chép sống hầu hết thủy vực nước ao, hồ, đầm, ruộng, sông, suối tầng đáy Giới hạn nhiệt độ rộng từ - 40C, nhiệt độ thích hợp 20 - 27C, hàm lượng oxy cực tiểu cho phép 2mg/ lít, pH từ - 9, cá sống nước ngọt, sống vùng nước lợ có nồng độ muối tới 140/00 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Hình 1.1.1: Cá chép chọn giống V1 Cá chép có thân hình nhẵn bóng, vảy to trịn, thường có màu trắng bạc pha màu vàng, vây đuôi pha màu đỏ Do chọn giống, có nhiều nòi cá chép nước ta gặp tới loại hình cá chép khác nhau: cá chép trắng, cá chép đỏ, cá chép kính, cá chép cẩm, cá chép Bắc Cạn, cá chép gù Nói chung màu sắc cá thay đổi theo điều kiện môi trường sống 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng - Giai đoạn cá bột lên cá hương (0,5 đến 2,5 - cm) Cá nở, dinh dưỡng nỗn hồng Sau nở - ngày cá bắt đầu ăn động vật phù du cỡ nhỏ Sau nở - 10 ngày chiều dài L = 10 - 13,5 mm, vây hình thành rõ ràng, hàm bắt đầu xuất sừng Cá chủ động bắt mồi, thức ăn chủ yếu động vật phù du cỡ nhỏ, ngồi cịn ăn ấu trùng muỗi (Chironomus) cỡ nhỏ Sau nở 15 - 25 ngày chiều dài L = 15 - 25 mm, tồn thân có vẩy bao bọc, mồm xuất chồi râu Cá hoàn toàn chủ động bắt mồi Thành phần thức ăn bắt đầu thay đổi, thức ăn chủ yếu sinh vật đáy (Bentos) cỡ nhỏ Sau nở 20 - 28 ngày thân dài L = 19 - 28 mm, vây vẩy hoàn chỉnh, cá chuyển sang sống đáy, cá ăn sinh vật đáy - Cá trưởng thành - ăn sinh vật đáy chủ yếu giun nước, ấu trùng, côn trùng, mùn bã hưu cơ, bột cỏ thực vật, mầm non thực vật, loại thức ăn nhân công cám gạo, bột mì, bã đậu, khơ dầu 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng cá chép Tốc độ sinh trưởng cá chép phụ thuộc vào chế độ thức ăn vùng nước Bảng 1.1.1: Sinh trưởng cá chép Hồ Tây Hà Nội Tuổi Chiều dài thân (cm) Khối lượng (g) 17,1 – 20,1 207 – 278 23,0 – 26,0 405 – 550 35,0 – 41,0 900 – 1200 Tốc độ sinh trưởng cá chép ao nuôi cá thịt (bảng 3) Bảng 1.1.2: Tốc độ sinh trưởng cá chép qua năm Tuổi Khối lượng (g) 300 – 500 700 – 1000 1000 – 1500 1.1.5 Đặc điểm sinh sản * Tuổi thành thục cỡ cá thành thục Tuổi thành thục cỡ cá thành thục cá chép lồi cá ni khác phụ thuộc vào vĩ độ, vào chế độ dinh dưỡng Cá chép Hungari, cá chép Nhật nuôi Việt Nam thành thục sau năm tuổi Cá chép Việt Nam sau năm thành thục tuyến sinh dục Cá chép Bắc á, Châu Âu thường - tuổi thành thục Cá chép Việt Nam thường 200 gam phát dục thành thục lần Cá biệt có cịn nhỏ thấy phát dục thành thục Nhìn chung cá chép Hung vẩy ni Việt Nam có cỡ cá thành thục lớn cá chép Việt Nam cá chép Nhật Bản * Sức sinh sản nở trứng Sức sinh sản cá chép phụ thuộc vào tuổi cá cỡ cá, phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng Cá chép nuôi nước ta lượng chứa trứng tăng nhanh vào lứa tuổi thứ đến tuổi sau tăng không đáng kể (bảng 1) Ở đồng bắc miền núi phía Bắc, điều kiện ương nuôi thông thường, trứng cá chép thường nở sau ngày, có đến - ngày Nhiệt độ thích hợp cho nở trứng 22 - 25C Bảng 1.1.3: Mối quan hệ kích thước, tuổi cá chép với lượng chứa trứng Tuổi Chiều dài thân cá Khối lượng cá Tổng số trứng (cm) (kg) 17 – 20 0,2 – 0,28 46.000 23 – 26 0,4 – 0,55 53.000 35 – 41 0,9 – 1,2 163.000 51 – 56 1,8 – 2,7 1.000.000 – 1.300.000 58 – 62 2,9 – 3,4 1.000.000 – 1.300.000 * Thời vụ tập tính đẻ trứng Cá chép loài cá bán di cư sinh sản, điều kiện sinh thái đẻ trứng đơn giản Buồng trứng cá chép phát triển khác với buồng trứng cá mè, trôi, trắm cỏ Trong buồng trứng có trứng pha 2, 3, phát triển khơng đồng dẫn đến cá chép đẻ ngắt đợt làm nhiều lần Ở tỉnh miền Bắc cá chép đẻ vào vụ vụ xuân vụ thu, tập trung vào vụ xuân, tháng - dương lịch, miền núi (Sơn La, Lai Châu) cá chép đẻ vào tháng - Đối với tỉnh Nam cá chép đẻ quanh năm, mùa đẻ tập trung vào mùa mưa Cá chép thành thục ao, hồ, đầm, sơng, ruộng, vào mùa mưa thường ngược dịng nước tới bãi cỏ loại thực vật thủy sinh thượng đẳng đẻ trứng Trứng cá chép dính vào cỏ, rong nước, từ phát triển thành cá bột Cá chép thường đẻ vào sáng sớm, lúc mặt trời chưa mọc, có kéo dài tới - sáng đến trưa Điều kiện cho cá chép đẻ trứng: nhiệt độ nước từ 20 - 23C, có giá thể, có nước mới, có mặt cá đực; thời tiết bắt đầu ấm, đồng thời có mưa, sấm đầu mùa, lúc cá thường tập trung đẻ * Cấu tạo trứng cá chép Trứng cá chép có cấu tạo hai loại màng: màng sơ cấp màng thứ cấp Khi trứng rơi vào nước màng thứ cấp trương lên, có độ dính Màng thứ cấp thích nghi với tính bám trứng vào giá thể, ngồi cịn có tính chất bảo vệ Trong màng sơ cấp có sắc tố thở carotinoid, nỗn hồng cá chép nhiều Tất đặc điểm biểu tính thích nghi lồi 88 Vệ sinh lồng bè 2.1 Vệ sinh khung lồng Cọ rửa khung khử trùng khung Chlorua canxi, pha nồng độ 5% (pha 1kg Chlorua canxi với 20 lít nước nồng độ 5%) quét tồn lồng ni Sau phun xong, phơi khô lồng nuôi từ - ngày, rửa lồng trước ni cá Hình 1.6.11: Chất khử trùng Clorua canxi 2.2 Vệ sinh mặt lồng (lưới) Dùng dung dịch chlorine để ngâm lưới trước sử dụng Pha chlorine nồng độ 100ppm, cho lưới vào dung dịch này, ngâm khoảng 30 phút để khử trùng lưới Hình 1.6.12 Chất khử trùng lưới chlorine * Cách Pha chlorine: Ví dụ: Tính lượng chlorine cần hịa tan với 50 lít nước để có dung dịch nước chlorine nồng độ 100ppm để sát trùng lưới Bước 1: Cho 50 lít nước vào vật chứa: Thau, chậu Bước 2: Tính cân lượng chlorine cần dùng: - Đổi 100ppm = 100mg/l nghĩa lít nước hịa tan với 100mg chlorine - Vậy: 50 lít nước cần 100mg/l x 50 lít = 5000mg = 5g chlorine Bước 3: Cho từ từ chlorine vào vật chứa nước Bước 4: Dùng que khuấy cho chlorine tan nước 89 Sau ngâm, vớt lưới, xả lại nước phơi khơ lưới trước sử dụng Hình 1.6.13: Lưới phơi khô sau khử trùng B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi thảo luận: Anh (chị) trình bày cách vệ sinh lồng bè Bài tập thực hành 2.1 Bài tập thực hành 1: Sát trùng lồng lưới chlorine 2.2 Bài tập thực hành 2: Vá điểm bị rách lồng nuôi cá, điểm rộng 0,3 m2 C Ghi nhớ Lồng nuôi phải kiểm tra đảm bảo tiêu chuẩn trước thả cá giống 90 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun “chuẩn bị bè lồng ni cá” mơ đun chun mơn chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Ni cá lồng bè nước ngọt; giảng dạy chương trình đào tạo - Tính chất: Chuẩn bị bè lồng ni cá mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực lập kế hoạch sản xuất, thực an toàn lao động, chọn địa điểm đặt lồng bè, làm lồng bè nuôi mới, di chuyển, cố định lồng bè vệ sinh lồng bè nuôi cũ Mô đun giảng dạy sở đào tạo địa phương nuôi cá chép, trắm cỏ lồng bè có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ cần thiết II Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày bước lập kế hoạch nuôi cá lồng; + Nêu yêu cầu địa điểm đặt lồng nuôi cá; + Nêu yêu cầu vật liệu làm lồng; + Trình bày cách lắp ráp, di chuyển cố định lồng - Kỹ năng: + Lập kế hoạch nuôi cá chép, trắm cỏ lồng bè; + Chọn địa điểm đặt lồng bè; + Tính tốn, chọn vật liệu làm lồng bè phù hợp; + Tổ chức lắp ráp, di chuyển cố định lồng đảm bảo yêu cầu, an toàn; + Tu sửa, vệ sinh lồng bè nuôi cá - Thái độ: + Tn thủ quy trình kỹ thuật; + Rèn tính cẩn thận; + Đảm bảo an toàn lao động III Nội dung mơ đun Mã Tên Loại dạy Thời lượng Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Lập kế hoạch sản xuất Tích hợp Phòng học Cơ sở sản xuất 4 MĐ01-02 Thực an Tích hợp Phịng học 4 M01-01 91 toàn lao động Cơ sở sản xuất MĐ01-03 Chọn địa điểm đặt lồng bè Tích hợp Phịng học Cơ sở sản xuất 20 18 MĐ01-04 Tổ chức làm lồng bè ni Tích hợp Phịng học Cơ sở sản xuất 20 16 MĐ01-05 Di chuyển cố Tích hợp Phịng học định lồng bè Cơ sở sản xuất 12 10 MĐ01-06 Tu sửa, vệ sinh Tích hợp Phịng học lồng bè cũ Cơ sở sản xuất 16 12 Kiểm tra kết thúc mô đun Thực hành Phòng học 2 Cơ sở thực hành Tổng 88 16 64 IV Hướng dẫn thực tập thực hành 4.1 Bài tập thực hành 1.1.1: lên kế hoạch sản xuất - Nguồn lực: + Các biểu mẫu kế hoạch sản xuất + Bút, máy tính, giấy A4 + Đồng hồ bấm giờ: - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành nhóm nhóm - học viên, thực hành theo hướng dẫn giáo viên; + Mỗi nhóm nhận tài liệu gồm: giấy, bút, máy tính kết sản xuất kinh doanh - Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm thực việc lên kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu nhóm mình; + Trình bày kế hoạch sản xuất vào giấy A4; 92 + Trình bày kết thực nhóm trước giáo viên hướng dẫn nhóm khác - Thời gian hồn thành: giờ/ nhóm, hướng dẫn thực - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị Thảo luận kế hoạch sản xuất Ghi kết thảo luận Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực - Các bước lập kế hoạch sản xuất - Các kế hoạch cụ thể sản xuất: vật tư, dụng cụ, tài chính, tiêu thụ sản phẩm… Bảng kế hoạch sản xuất nhóm viết giấy 4.2 Bài tập thực hành 1.2.1: cấp cứu người bị đuối nước - Nguồn lực: + Học viên đóng vai nạn nhân + Bạt, chiếu - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập + Bước 1: Đưa nạn nhân vào bờ + Bước 2: Vệ sinh miệng nạn nhân + Bước 3: Sơ cứu nạn nhân - Thời gian hoàn thành: 0,5 giờ/nhóm chuẩn bị nguồn lực hướng dẫn thực - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Đưa nạn nhân vào bờ Sơ cứu nạn nhân Số lượng chất lượng sản phẩm Người đóng vai nạn nhân Bạt, chiếu Bơi, dùi nạn nhân Dùng vật dụng chuyển nạn nhân vào bở Xốc nước Vệ sinh miệng cách Hà hơi, thổi ngạt cho nạn nhân kỹ thuật 4.3 Bài tập thực hành 1.3.1: Đo lưu tốc nước sông - Nguồn lực: + Lưu tốc kế điện tử 93 + Quả bóng nhựa + Đồng hồ +Thuyền + Áo phao + Giấy bút, máy tính - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhóm - học viên, thực hành theo hướng dẫn giáo viên Học viên ghe, xuồng sông, cách bờ 10-20m, dùng lưu tốc kế đo tốc độ dịng chảy nước Sau đó, cho bóng nhựa trơi sơng qng biết độ dài, tính thời gian bóng trơi Tính lưu tốc nước cách đo So sánh kết cách đo - Thời gian hoàn thành: giờ/ nhóm, hướng dẫn thực - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Đo lưu tốc nước Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Lưu tốc nước xác định xác Sự chênh lệch lưu tốc hai phương pháp đo Ghi kết 4.4 Bài thực hành 1.3.2: Chọn địa điểm đặt lồng bè nuôi cá - Nguồn lực: + Các thử nhanh pH, oxy hòa tan, độ kiềm, NH3 + Nhiệt kế + Đĩa Secchi + Lưu tốc kế điện tử + Dây thừng cột vật nặng sào + Ghe, xuồng, + Áo phao - Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm, thực hành theo hướng dẫn giáo viên 94 Học viên ghe dọc sông, quan sát hình dáng, chiều rộng, đo độ sâu đoạn sơng tiêu pH, oxy hịa tan, độ kiềm, hàm lượng NH 3, độ mặn, nhiệt độ, độ lưu tốc nước sông Khảo sát đoạn sông, rạch khu vực So sánh đoạn sơng (độ dài, chiều rộng, độ sâu, vị trí bất lợi tiêu môi trường) Báo cáo kết luận - Thời gian hồn thành: giờ/nhóm, giáo viên hướng dẫn - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Quan sát hình dạng đoạn sơng Đo tiêu môi trường Báo cáo Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Vẽ hình mơ tả khái qt hình dạng đoạn sơng Kết đo tiêu: độ sâu đoạn sông tiêu pH, oxy hòa tan, độ kiềm, hàm lượng NH3, độ mặn, nhiệt độ, độ lưu tốc nước So sánh kết với lý thuyết Báo cáo tổng hợp kết điều tra kết luận 4.5 Bài tập thực hành 1.4.1: Chọn vật liệu làm lồng bè - Nguồn lực: + Bản vẽ lồng bè + Các vật liệu làm lồng bè: Gỗ, tre, ống sắt, lưới, thùng phuy sắt nhựa, xốp + Thước dây: 20m + Thước cây: 1m + Thước kẹp kỹ thuật + Cân 50kg - Tổ chức thực hiện: Chia nhóm – học viên Học viên đo cân vật liệu làm lồng bè Ghi chép thông tin vật liệu - Thời gian hồn thành: 0,5 giờ/nhóm, giáo viên hướng dẫn 0,5 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên trình thực hành, thời gian hồn thành, phối hợp nhóm báo cáo học viên 95 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Kiểm tra dạng vật liệu làm Thông số kỹ thuật dạng vật liệu lồng bè làm lồng bè Báo cáo Ghi kết kiểm tra Báo cáo tổng hợp kết kiểm tra kết luận 4.6 Bài tập thực hành 1.4.2 Tham quan sở làm bè - Nguồn lực: Cơ sở làm lồng bè địa phương - Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm, thực hành theo hướng dẫn giáo viên Học viên đến sở đóng bè ni cá địa phương thực hiện: Tìm hiểu quy trình đóng bè Quy cách bè, vật liệu đóng bè Báo cáo kết luận - Thời gian hồn thành: giờ/nhóm, giáo viên hướng dẫn - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nguồn lực Quy trình đóng lồng bè Tìm hiểu vật liệu đóng lồng bè Báo cáo Số lượng chất lượng sản phẩm Cơ sở làm lồng bè nuôi cá địa phương gia đình đóng lồng bè ni cá Trình tự bước đóng lồng bè Các kết lưu ý kiểm tra, tổ chức đóng lồng bè Các loại vật liệu đóng lồng bè, thơng số kỹ thuật Vật liệu chọn phù hợp với yêu cầu Báo cáo tổng hợp kết tham quan 4.7 Bài tập thực hành 1.5.1: Chọn neo, buộc dây neo thả neo - Nguồn lực Mỗi nhóm học viên gồm có: + 01 neo: 50 kg + 01 thuyền + 01 dây buộc neo: Ø 32 – 35mm, dài 20-25m 96 - Các bước thực Chia lớp thành nhóm thực bước sau: + Bước Chuẩn bị dụng cụ + Bước Chọn neo, dây neo theo yêu cầu kỹ thuật + Bước Buộc dây neo neo + Bước Thả neo + Bước Cố định dây neo vào lồng bè - Tiêu chuẩn thực + Thời gian giáo viên hướng dẫn giờ, nhóm thực hành + Cố định theo hướng dịng chảy, hướng gió; + Lồng bè cố định, không di chuyển - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Chọn neo, dây neo Buộc dây neo neo Thả neo cố định Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Thông số kỹ thuật neo, dây neo Loại neo, dây neo phù hợp Mối buộc chắn chắn Neo thả xuống sông, hồ kỹ thuật Neo buộc cố định vào lồng bè 4.8 Bài tập thực hành 1.6.1: Sát trùng lồng lưới chlorine - Nguồn lực: cho nhóm + Lồng lưới: lồng + Xô, thùng, ca nhựa 1-2 cái/loại + Khẩu trang, nón, mắt kính, găng tay 01 cái/loại/người + Chlorine 5-10kg - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm - học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: Các nhóm thực tập pha chlorine nồng độ 20ppm sát trùng lưới chlorine - Thời gian hồn thành: /nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực 97 Tính lượng chlorine Sát trùng lưới chlorine Đúng lượng chlorine cần dùng Chlorine hòa tan triệt để vào nước Lưới ngâm toàn nước chlorine Lưới ngâm thời gian quy định Đảm bảo an toàn lao động 4.9 Bài tập thực hành 1.6.2: Vá điểm bị rách lồng nuôi cá, điểm rộng 0,3 m2 - Nguồn lực cần thiết: Lưới bị rách điểm, điểm 0,3 m2 Kim vá lưới: Đủ dùng cho thực hành - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu thực hành, nội dung công việc thực hành + Chia lớp thành nhóm, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao kim lưới cho nhóm Mỗi nhóm nhận đủ chỉ, kim lưới + Các nhóm triển khai thực cơng việc Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: 120 phút - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ Vá lưới Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Kín chỗ lưới rách Chỗ vá phẳng, không bị nhăn túm Đủ số mắt lưới theo quy định V Yêu cầu đánh giá kết học tập - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm, cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, cá thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 98 5.1 Bài tập thực hành: Lên kế hoạch sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tiêu chí 1: Thực bước lên kế - Nêu trình tự bước hoạch lên kế hoạch sản xuất - Tiêu chí 2: Lên kế hoạch sản xuất - Làm hoàn chỉnh kế hoạch sản xuất 5.2 Bài tập thực hành: Cấp cứu người bị đuối nước Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đưa nạn nhân vào bờ Nêu cách đưa nạn nhân vào bờ, thực đưa nạn nhân vào bờ phù hợp với tình Tiêu chí 2: Vệ sinh miệng nạn nhân Thực nhanh, gọn Tiêu chí 3: Sơ cứu nạn nhân Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân, thực phương pháp sơ cứu kỹ thuật 5.3 Bài tập thực hành: Đo lưu tốc nước sơng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị máy đo Khởi động máy Tiêu chí 2: Đưa máy vào vị trí đo Máy đo đặt độ sâu quy định Tiêu chí 3: Đọc tính kết Đọc tính kết 5.4 Bài tập thực hành: Chọn địa điểm đặt bè ni cá Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Cách thức đánh giá Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ Tiêu chí 2: Đo tiêu mơi trường Quan sát thao tác học viên, đối nước chiếu với hướng dẫn học Tiêu chí 3: So sánh điều kiện môi So sánh điều kiện môi trường điểm đo khác trường điểm đo khác 5.5 Bài tập thực hành: Chọn vật liệu làm lồng bè 99 Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Cách thức đánh giá Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ Tiêu chí 2: Kiểm tra dạng vật liệu Quan sát thao tác học viên, đối làm lồng bè chiếu với hướng dẫn học 5.6 Bài tập thực hành: Tham quan sở làm bè Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Quy trình đóng bè sở Kiểm tra báo cáo làm bè Tiêu chí 2: Quy cách vật liệu làm bè Kiểm tra báo cáo sở 5.7 Bài tập thực hành: Chọn neo, buộc dây neo thả neo Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Chọn neo buộc dây neo Buộc dây vào neo chắn hay khơng Tiêu chí 3: Thả neo Thả neo vào vị trị định sẵn 5.8 Bài tập thực hành: Sát trùng lồng lưới chlorine Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Tính hịa tan chlorine Cách thức đánh giá Quan sát học viên tính, thực hịa tan chlorine đánh giá Tiêu chí 2: Sát trùng nước ao Quan sát học viên thực chlorine theo hướng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 5.9 Bài tập thực hành: Vá điểm bị rách lồng nuôi cá, điểm rộng 0,3 m Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Tổ chức thực Cách thức đánh giá Giáo viên nhận xét ghi điểm 100 - Nhóm phân cơng cơng việc cho cho học viên nhóm thành viên nhóm - Các thành viên nhóm thực chuẩn bị dụng cụ để vá lưới Tiêu chí 2: Vá hết diện tích lưới bị rách So với đáp án, nhận xét, đánh giá ghi điểm Tiêu chí 3: Chỗ lưới vá đẹp, phẳng, Giáo viên nhận xét, đánh giá không bị nhăn, túm ghi điểm học viên nhóm Đánh giá chung Giáo viên nhận xét, đánh giá - Sự điều hành, phân công phối ghi điểm cho học viên nhóm hợp thành viên nhóm - Q trình thực bước công việc thực hành - Sản phẩm thực hành đáp án thực thời gian quy định 101 VI Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi thủy sản nước (tập II), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nơi, Năm 2003 Lê Văn Thắng, Ngơ Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật ni cá nước ngọt, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 Đồn Quang Sửu, Kỹ thuật ni cá gia đình cá lồng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000 Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Cơng trình ni thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007 102 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Ơng Nguyễn Văn Việt Chủ tịch Bà Đào Thị Hương Lan Phó chủ tịch Ơng Ngơ Thế Anh Thư ký Bà Nguyễn Thanh Hoa Ủy viên Ơng Ngơ Chí Phương Ủy viên Ơng Lê Tiến Dũng Ủy viên Ơng Trần Văn Tín Ủy viên Ông Nguyễn Tiến Thịnh Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết Chủ tịch Bà Trần Thị Anh Thư Thư ký Ông Nguyễn Văn Tiến Ủy viên Bà Nguyễn Kim Nhi Ủy viên Ông Hà Thanh Tùng Ủy viên ... 1g/m3 1ml/m3 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG BÈ NI CÁ Mã mơ đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun ? ?Chuẩn bị lồng bè ni cá? ?? mơ đun chun mơn thuộc chương trình nghề Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)... Chương trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Nghề ? ?Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” gồm 06 mô đun cụ thể sau: 1) Mô đun 01 Chuẩn bị. .. lồng bè nuôi cá 2) Mô đun 02 Chọn thả cá giống 3) Mơ đun 03 Chăm sóc cá ni 4) Mô đun 04 Quản lý môi trường lồng bè ni cá 5) Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá nuôi 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cá

Ngày đăng: 22/06/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan