1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun chuẩn bị điều kiện trồng lúa

92 551 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

̉ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIÊN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN TRỒNG LÚA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 01 NGHỀ: TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Sơ cấ p nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, thực chủ trương Đảng, Nhà nước, quan tâm cấp, ngành toàn xã hội, dạy nghề bước phục hồi phát triển, quy mô dạy nghề mở rộng, chất lượng dạy nghề nâng cao ngày đáp ứng yêu cầu đội ngũ lao động qua đào tạo nghề để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, chất lượng dạy nghề chuyển biến tích cực Cơ sở, trang thiết bị dạy nghề ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu đội ngũ lao động qua đào tạo nghề phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nhung chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động hội nhập, cấu ngành, nghề đào tạo chưa phù hợp với cấu ngành nghề thị trường lao động; chưa đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho ngành kinh tế, có ngành Nơng nghiệp Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác động đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khoa học công nghệ trực tiếp giúp nâng cao suất lao động, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp… Nhung lao động nơng thơn nước ta qua đào tạo nghề cịn nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đa số chưa đủ khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Nơng dân chưa có đủ kiến thức, cộng với tác động chế thị trường, nên nhiều nông dân dựa vào quảng cáo, ham rẻ lạm dụng sử dụng không hướng dẫn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái đa dạng sinh học mà người chịu ảnh hưởng trực tiếp nơng dân Để góp phần khắc phục tình trạng nêu trên, tham gia biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề Trồng lúa suất cao trình độ sơ cấp gồm có mơ đun, sở sơ đồ phân tích nghề DA CUM phiếu phân tích cơng việc Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất lúa địa phương thời gian gần Bộ giáo trình gồm 04 quyển: Quyển Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa Quyển Giáo trình mơ đun Gieo trồng lúa Quyển Giáo trình mơ đun Chăm sóc lúa Quyển Giáo trình mơ đun Thu hoạch tiêu thụ lúa Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa (quyển 1) giới thiệu cách thức tìm hiểu nhu cầu thị trường trồng tiêu thụ lúa để từ lập kế hoạch trồng lúa Đồng thời chuẩn bị điều kiện để trồng lúa chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, lúa giống, vật tư, nhân công… để phục vụ cho trình trồng lúa Nội dung giáo trình mơ đun phân bố giảng dạy thời gian 51 bao gồm 04 sau: Bài 01: Giới thiệu lúa Bài 02: Xác định nhu cầu thị trường Bải 03: Lập kế hoạch trồng lúa Bải 04: Chuẩn bị trước trồng lúa Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề- Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Sự hợp tác giúp đỡ nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, sở sản xuất lúa, nông dân sản xuất lúa giỏi, thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng để giảng dạy cho học viên Chuẩn bị điều kiện trồng lúa Trong trình biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người lao động trực tiếp lĩnh vực trồng lúa để chương trình, giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Kiều Thị Ngọc Phạm Văn Ro Đoàn Thị Chăm Đinh Thị Đào Nguyễn Hồng Thắm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU …………………………………………………… Mô đun 01: Chuẩn bị điều kiện trồng lúa …………………… Bài 01: Giới thiệu lúa ……………………………………… A Nội dung …………………………………………………… 1.1 Giá trị kinh tế tình hình sản xuất lúa gạo …………… 1.1.1 Giá trị kinh tế …………………………………………… 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới ………………… 10 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam ………………… 10 1.1.4 Những tiến ngành trồng lúa ……………………… 11 1.2 Đặc điểm lúa ……………………………………… 11 1.2.1 Thời gian sinh trưởng lúa ……………………… 11 1.2.2 Chiều cao lúa ………………………………………… 12 1.2.3 Phản ứng quang chu kỳ ………………………………… 13 1.2.4 Tính ngủ nghỉ …………………………………………… 13 1.3 Các thời kỳ sinh trƣởng phát triển lúa ……… 13 1.3.1 Thời kỳ nảy mầm ………………………………………… 13 1.3.2 Thời kỳ mạ ……………………………………………… 14 1.3.3 Thời kì đẻ nhánh ………………………………………… 15 1.3.4 Thời kỳ làm đốt, làm địng ……………………………… 17 1.3.5 Thời kỳ trỗ bơng, làm hạt, chín ………………………… 18 1.3.6 Thời kỳ chín ……………………………………………… 19 1.4 Xác định phận lúa ……………………… 20 1.4.1 Rễ lúa …………………………………………………… 20 1.4.2 Lá lúa …………………………………………………… 21 1.4.3 Thân lúa ……………………………………………… 24 1.4.4 Nhánh lúa ………………………………………………… 25 1.4.5 Bông lúa ………………………………………………… 26 1.5 Tìm hiểu đặc điểm sinh thái lúa ………………… 27 1.5.1 Nhiệt độ ………………………………………………… 27 1.5.2 Nước ……………………………………………………… 27 ĐỀ MỤC TRANG 1.5.3 Ánh sáng ………………………………………………… 27 1.6 Các vụ lúa nƣớc ta ……………………………………… 27 1.6.1 Vụ lúa đồng Bắc Bắc trung …………… 27 1.6.2 Vụ lúa Đồng ven biển Trung ………………… 27 1.6.3 Vùng đồng Nam Bộ ………………………………… 27 B Câu hỏi tập thực hành học viên ………………… 28 C Ghi nhớ ……………………………………………………… 29 Bài 02: Xác định nhu cầu thị trƣờng ………………………… 30 A Nội dung …………………………………………………… 30 2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu thị trƣờng …… 30 2.1.1 Thị trường …………………………………………… 30 2.1.2 Tầm quan trọng tìm hiểu thị trường ………………… 32 2.2 Xác định loại thông tin cần thu thập …………………… 32 2.2.1 Thông tin nhu cầu trồng lúa …………………………… 32 2.2.2 Thông tin nhu cầu giống lúa để trồng ………………… 32 2.2.3 Thông tin nhu cầu lúa giống để trồng ………………… 32 2.2.4 Thông tin nơi mua bán vật tư, lúa giống ……………… 32 2.2.5 Thông tin trình độ trồng lúa …………………………… 32 2.2.6 Thơng tin giá vật tư, giá lúa …………………………… 33 2.2.7 Thông tin nơi tiêu thụ …………………………… 33 2.3 Lập bảng câu hỏi ………………………………………… 33 2.3.1 Hỏi khuyến nông (xã, huyện) …………………………… 33 2.3.2 Hỏi sở (nông hộ) trồng lúa vùng ……………… 34 2.4 Thu thập thông tin trồng tiêu thụ lúa …………… 36 2.4.1 Chuẩn bị để thu thập thông tin …………………………… 36 2.4.2 Xác định nơi số điểm cần thu thập thông tin ………… 38 2.4.3 Phương pháp tiếp cận đối tượng để thu thập thông tin 39 2.4.4 Phương pháp hỏi ghi nhận thông tin ………………… 39 2.5 Phân tích thơng tin xác định nhu cầu trồng lúa thị trƣờng 40 2.5.1 Phân tích thơng tin trồng lúa ………………………… 40 2.5.2 Phân tích thơng tin liên quan đến trồng lúa ……………… 40 ĐỀ MỤC TRANG 2.5.3 Phân tích thơng tin tiêu thụ lúa …………………………… 40 2.5.4 Phân tích thơng tin dự đốn giá lúa ……………………… 40 2.6 Kết luận thông tin trồng tiêu thụ lúa thực tế 40 2.6.1 Kết luận thông tin trồng lúa …………………………… 40 2.6.2 Kết luận thông tin liên quan đến trồng lúa ……………… 40 2.6.3 Kết luận thông tin tiêu thụ lúa …………………………… 40 2.6.4 Kết luận thơng tin dự đốn giá lúa ……………………… 40 2.6.5 Quyết định lập kế hoạch trồng lúa ……………………… 40 B Câu hỏi tập thực hành học viên ………………… 41 C Ghi nhớ ……………………………………………………… 41 Bài 03: Lập kế hoạch trồng lúa …………………………………… 42 A Nội dung …………………………………………………… 42 3.1 Kế hoạch trồng lúa gì? ………………………………… 42 3.2 Tại phải lập kế hoạch trồng lúa? …………………… 42 3.3 Những để lập kế hoạch trồng lúa ………………… 42 3.4 Các bƣớc lập bảng kế hoạch ………………………… 42 3.5 Thực lập bảng kế hoạch trồng lúa …………… 42 3.5.1 Lập bảng giá vật tư, dụng cụ, nhân công … 43 3.5.2 Lên danh sách công việc dụng cụ ………………… 44 3.5.3 Lên khung bảng kế hoạch ………………………………… 45 3.5.4 Điền nội dung thực cột vào khung bảng kế hoạch 46 3.5.5 Tính kinh phí cần thực ……………………………… 47 3.5.6 Dự kiến suất, giá thành hiệu trồng lúa ……… 48 B Câu hỏi tập thực hành học viên ………………… 49 C Ghi nhớ ……………………………………………………… 50 Bài 04: Chuẩn bị trƣớc trồng lúa ……………………………… 51 A Nội dung …………………………………………………… 51 4.1 Chọn giống lúa để trồng ………………………………… 51 4.1.1 Giới thiệu số giống lúa ………………………………… 51 4.1.2 Chọn cấp hạt lúa giống …………………………………… 71 4.1.3 Chuẩn bị lúa giống để trồng ……………………………… 71 ĐỀ MỤC TRANG 4.2 Chuẩn bị phân bón ……………………………………… 72 4.2.1 Xác định lượng phân, loại phân ………………………… 72 4.2.2 Chọn nơi bán phân bón ………………………………… 72 4.2.3 Hợp đồng mua phân bón ………………………………… 72 4.2.4 Bán mua phân bón …………………………………… 72 4.2.5 Thanh lý hợp đồng mua bán ……………………………… 72 4.3 Chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật ………………………… 73 4.4 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng lúa ………… 73 4.4.1 Lập danh sách dụng cụ trang thiết bị để trồng lúa ……… 73 4.4.2 Xác định dụng cụ trang thiết bị có cịn tận dụng 73 4.4.3 Xác định dụng cụ trang thiết bị mua ………… 73 4.4.4 Xác định dụng cụ trang thiết bị phải thuê mượn ………… 73 4.5 Chuẩn bị nhân công ……………………………………… 73 4.5.1 Xác định lượng nhân cơng mà sở có ……………… 73 4.5.2 Xác định nhân công thời vụ ……………………………… 73 4.5.3 Xác định nhân công cần thuê mướn ……………………… 73 4.5.4 Xác định nơi thuê mượn nhân công ……………………… 73 4.5.5 Hợp đồng thuê mướn nhân công ………………………… 73 B Câu hỏi tập thực hành học viên ………………… 78 C Ghi nhớ ……………………………………………………… 78 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN ……………………… 79 I Vị trí, tính chất mô đun ………………………………… 79 II Mục tiêu mô đun …………………………………………… 79 III Nội dung mơ đun ……………………………… 79 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành ……………… 79 V Yêu cầu đánh giá kết học tập ……………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 91 Danh sách ban chủ nhiệm ……………………………………… 92 Danh sách hội đồng nghiệm thu ……………………………… 92 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN TRỒNG LÚA Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Mô đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa mô đun chương trình dạy nghề trồng lúa suất cao trình độ sơ cấp Mơ đun đề cập đến vấn đề Chuẩn bị điều kiện trồng lúa Từng mô đun hướng dẫn cho người học nghề làm công việc để chuẩn bị trồng lúa suất cao tìm hiểu tình hình trồng lúa đặc điểm lúa; Xác định nhu cầu thị trường; Lập kế hoạch trồng lúa; Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị vật tư, lúa giống nhân công để trồng lúa suất cao Đồng thời kiến thức cần thiết để làm sở học mô đun Gieo trồng lúa, Chăm sóc lúa, Thu hoạch tiêu thụ lúa Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÚA Thời gian: 08 Mục tiêu: Sau học xong này, học viên có khả năng: - Biết giá trị kinh tế tình hình sản xuất lúa gạo; - Hiểu đăc điểm lúa - Trình bày giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa phân biệt lúa với cỏ lồng vực sau mọc từ 10-40 ngày; - Phân biệt phận lúa; - Xác định nhu cầu vè với điều kiện ngoại cảnh… lúa qua thời kỳ sinh trưởng phát triển A Nội dung: 1.1 Giá trị kinh tế tình hình sản xuất lúa gạo 1.1.1 Giá trị kinh tế: a Giá trị dinh dưỡng: Trong gạo có chất dinh dưỡng như: Tinh bột; Protein; Lipit; Vitamin đặc biệt số vitamin nhóm B B1, B2, B6, PP… Từ dinh dưỡng có hạt gạo, nên từ lâu gạo coi nguồn thực phẩm dược phẩm có giá trị tổ chức dinh dưỡng Quốc tế gọi: «Hạt gạo hạt sống » b Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng chính: Ngồi giá trị gạo làm lương thực, dùng để chế biến nhiều sản phẩm khác bún, bánh, mỹ nghệ, kỹ nghệ, chế biến công nghiệp… nguồn nguyên liệu quý sản xuất tân dược - Giá trị sử dụng phụ: Sản phẩm phụ lúa rơm, rạ, cám… cịn thức ăn tốt cho chăn ni, chế biến công nghiệp, dùng để làm giá thể nuôi trồng loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao Sau thu hoạch, phần rơm rạ cịn sót lại ruộng có tác dụng cải tạo đất, làm tăng độ phì đất môi trường tốt cho vi sinh vật sống hoạt động c Giá trị thương mại lúa gạo: Lúa gạo có giá trị xuất để thu ngoại tệ hàng hóa để mua, bán, trao đổi 10 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới - Lúa nước trồng 112 quốc gia giới, với tổng diện tích khoảng 148 triệu tập trung Châu Á, Châu Phi Châu Mĩ… Trong Châu số quốc gia trồng lúa khác (bảng 1.1): Bảng 1.1 Số quốc gia trồng lúa nước tổng số quốc gia châu lục Châu lục Châu Á Châu Phi Châu Mĩ Châu Âu Châu Öc Châu Đại Dương Số quốc gia trồng lúa nước 26 28 41 11 Tổng số quốc gia châu lục 45 41 53 28 11 - Các nước thường xuất gạo giới Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Mĩ… Hiện toàn giới sản xuất khoảng từ 400-500 triệu gạo năm Mức tiêu thụ gạo giới năm 2010 ước tính 454 triệu 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam - Cuối thập niên 60s nhập nội giống lúa suất cao Viện nghiên cứu Lúa quốc Tế (IRRI) Sau nước lai tạo nhiều giống lúa có suất cao, chất lượng tốt kháng nhiều sâu bệnh quan trọng Hiện tiếp tục chọn tạo nhiều giống lúa tiếp tục đời Trong canh tác lúa có tiến vượt bậc như: + Áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến giảm, tăng phải, năm giảm sản xuất lúa + Sử dụng giống lúa ngắn ngày, suất cao, kháng sâu bệnh, chất lượng gạo tốt để nâng cao giá trị trồng trọt, đủ khả cạnh tranh thị trường lúa gạo nước giới - Năng suất lúa Việt nam đạt 6-7 tấn/ha Nhiều địa phương Thái Bình, Hà Tây, Nam Định, Hải Phịng đạt 10 Một số nơi miền núi phía Bắc: Điện Biên (Lai Châu), Hoà An (Cao Bằng), Văn Quan (Lạng Sơn) suất lúa lai đạt 12-14 tấn/ha Tuy nhiên cịn 30% diện tích đất trồng lúa nước tính chất đất xấu (chua mặn, phèn), điều kiện canh tác không thuận lợi (thiếu nước) suất lúa không vượt giới hạn 2,5 tấn/ha - Tình hình sử dụng xuất nhập lúa gạo Việt Nam: Năm 1880 nước ta tham gia xuất gạo Thời gian sau đó, nước ta có chiến tranh nên sản xuất nơng nghiệp bị đình trệ Việt Nam phải nhập gạo để đáp ứng nhu cầu nước; Đến năm 1989 bắt đầu xuất gạo trở lại Từ trở đi, lượng gạo xuất năm sau cao năm trước Tuy nhiên, ngày sản lượng lúa gạo nước ta tiếp tục lập kỷ lục Nhờ vậy, xuất gạo tăng tốc nhanh số lượng, đảm bảo đủ lượng gạo cho tiêu dùng dự trữ nước 78 B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Chọn giống lúa để trồng chọn theo tiêu chí sau đây? a Chọn giống lúa suất cao, phẩm chất tốt b Chọn giống lúa chống chịu sâu bệnh c Chọn giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu d Cả a, b c Bài tập 2: Có cấp hạt lúa giống? a cấp b cấp c cấp Bài tập 3: Chọn lúa giống để trồng chọn theo tiêu chí sau đây? a Chọn lúa giống có nguồn gốc rõ ràng b Chọn lúa giống có tỉ lệ nảy mầm 85% c Chọn lúa giống từ cấp xác nhận trở lên d Cả a, b c Bài tập 4: Hãy kể tên cấp hạt lúa giống? Bài tập 5: Hãy tính lượng lúa giống để cấy cho 0,5; 10 lúa Biết cấy hết 40 kg lúa giống Bài tập Viết hợp đồng lý hợp đồng mua 200 kg phân urê, 400 kg supper lân 100 kg cloruakali Giá phân ure 10 000 đồng/kg; Giá phân supper lân 000 đồng/kg giá cloruakali 13 000 đồng/kg C Ghi nhớ: - Chuẩn bị giống lúa chuẩn bị lúa giống để trồng - Chuẩn bị vật tư, phân bón, cơng lao động để trồng lúa: Có loại cần đến đâu chuẩn bị đến đấy, có loại phải chuẩn bị trước vào vụ gieo trồng lúa, để không bị động trình thực Ví dụ số vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, thu hoạch vụ phải hợp đồng công để cấy cho vụ tới, vừa cấy xong lại phải hợp đồng công lao động để thu hoạch 79 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa mô đun cần học chương trình dạy nghề trồng lúa suất cao trình độ sơ cấp Mô đun học trước mô đun Gieo trồng lúa, Chăm sóc lúa, Thu hoạch tiêu thụ lúa Mô đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Là mơ đun quan trọng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng lúa suất cao Lý thuyết học lớp học thực tế Thực hành học trường đồng ruộng Thời gian thích hợp để giảng dạy học tập mô đun trước vào thời vụ trồng lúa II Mục tiêu: - Trình bày đặc tính sinh vật học lúa; - Nêu bước xác định nhu cầu thị trường trồng tiêu thụ lúa; - Trình bày cách lập kế hoạch trồng lúa; trình chuẩn bị nhân công; Dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, lúa giống để trồng lúa - Xác định nhu cầu thị trường trồng, tiêu thụ lúa; - Xác định đặc điểm nông học, sinh học, sinh thái, sinh lý lúa - Lập kế hoạch để trồng lúa; - Chuẩn bị giống lúa, lúa giống, vật tư, dụng cụ, thiết bị nhân công để trồng lúa III Nội dung mơ đun Mã MĐ01- 01 Loại dạy Tìm hiểu đặc tính sinh Lý vật học lúa thuyết Tên MĐ01- 02 Xác định nhu cầu thị Lý trường thuyết MĐ01- 03 MĐ01- 04 Lập kế hoạch trồng lúa LT Chuẩn bị trước trồng Tích lúa hợp Kiểm tra hết mô đun Cộng Địa điểm Thời lượng (Giờ chuẩn) TS LT TH KT -Lớp học -Hiện trường 4 -Lớp học -Hiện trường Lớp học 20 13 -Lớp học -Hiện trường 16 13 4 68 12 34 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành 80 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành Bài 01 Giới thiệu lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án b Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a 81 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 5: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh trịn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 6: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 7: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án c 82 Bài tập 8: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án c Bài tập 9: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án b Bài tập 10: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án c Bài tập 11: - Nguồn lực: Cây lúa có đủ phận từ thân, rễ, lá, lúa, bút, giấy - Cách thức: Mỗi học sinh nhận dụng cụ gồm lúa, bút, giấy - Thời gian hồn thành: 05 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên phân biệt phận ghi vào giấy Giáo viên gọi ngẫu nhiên học viên trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét ghi điểm - Kết cần đạt được: Các học viên xác định phận lúa rễ, thân, bông, hạt lúa Các ơhận phiến lá: Cổ lá, tai lá, thìa lìa 83 Bài 02: Xác định nhu cầu thị trƣờng Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d 84 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi mẫu, giấy A4, bút, thước, bút chì - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 3-5 học viên, nhận dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng câu hỏi mẫu - Thời gian hồn thành: 90 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực bước: Xác định nội dung cần điều tra Đặt câu hỏi nhu cầu sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011 cán khuyến nông (xã huyện); Các câu hỏi người trồng lúa vùng; Câu hỏi nơi mua lúa Đại diện nhóm học viên lên trình bày bảng câu hỏi nhóm, giáo viên đánh giá ghi điểm theo nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên lập bảng câu hỏi theo mẫu đầy đủ nội dung nhu cầu sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011 (Các câu hỏi cán khuyến nông (xã, huyện); Các câu hỏi người trồng lúa vùng; Câu hỏi sở mua lúa) Bài 03: Lập bảng kế hoạch trồng lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d 85 Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng kế hoạch trồng lúa mẫu Bảng định mức giá công lao động, vật tư, dụng cụ ; Giấy A4, bút, thước, bút chì Máy tính tay - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 3-5 học viên, nhận dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng kế hoạch mẫu Bảng định mức giá công lao động, vật tư, dụng cụ Máy tính cầm tay - Thời gian hồn thành: 120 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Đại diện nhóm học viên lên trình bày bảng kế hoạch nhóm, giáo viên đánh giá nội dung bảng kế hoạch nhóm ghi điểm theo nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên thực bước lập bảng kế hoạch lập bảng kế hoạch theo mẫu đầy đủ nội dung kế hoạch sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011 Đáp số tập: - Kinh phí trồng lúa vụ Đơng Xn 2010-2011 hết 18 953 500 đồng - Giá thành kg lúa 670 đống/kg - Tiền lời thu là: 25 066 500 đồng/ha (Hai lăm triệu không trăm sáu sáu ngàn, năm trăm đồng) Bài 04 Chuẩn bị trƣớc trồng lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d 86 Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh trịn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng mô tả cấp hạt giống lúa - Cách thức: Mỗi học viên, nhận dụng cụ bảng mô tả cấp hạt lúa giống, giấy, bút - Thời gian hoàn thành: 5-10 /1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hỏi học viên lớp cấp hạt lúa giống Nhận xét ghi điểm - Kết cần đạt được: Học viên xác định cấp hạt lúa giống Đáp số tập 4: Các cấp hạt lúa giống 1) Tác giả 2) Siêu nguyên chủng 3) Nguyên chủng 4) Xác nhận 87 Bài tập 5: - Nguồn lực: Máy tính, bảng ghi số lượng lúa giống cho lúa cấy - Cách thức: Mỗi học viên nhận dụng cụ gồm máy tính, giấy, bút - Thời gian hồn thành: 10/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết học viên Nhận xét kết ghi điểm cho học viên - Kết cần đạt được: Các học viên tính lượng lúa giống cần để gieo cấy cho 0,5 ha; 05 10 lúa Đáp số tập 5: Lượng lúa giống cấy cho 0,5 là: 20 kg Lượng lúa giống cấy cho 05 là: 200 kg Lượng lúa giống cấy cho 10 là: 400 kg Bài tập 6: - Nguồn lực: Máy tính tay, bảng hợp đồng mẫu, bảng giá phân bón, giấy, bút chì, bút bi - Cách thức: Chia nhóm nhỏ Mỗi nhóm từ 3-5 học viên nhận dụng cụ gồm máy tính tay, 10 tờ giấy A4, bút chì, thước kẻ, Một bảng hợp đồng mẫu, bảng giá phân bón - Thời gian hồn thành: 120/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết nhóm học viên Đại diện nhóm học viên trình bày kết nhóm Giáo viên nhận xét kết ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên viết hợp dồng mua bán theo mẫu Ghi số tiền mua phân bảng hợp đồng Đáp số tập 6: - Hợp đồng viết theo mẫu hợp đồng mua bán - Tiền loại phân hợp đồng: + Ure: 000 000 đống (hai triệu đồng) + Supper lân: 600 000 đống (một triệu sáu trăm ngàn đồng) + Cloruakali: 300 000 đống (một triệu ba trăm ngàn đồng) Tổng cộng: 900 000 đồng (bốn triệu, chín trăm ngàn đồng) 88 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 01: Giới thiệu lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên trả lời vấn đáp trả lời Giá trị kinh tế tình hình sản đáp án Giá trị kinh tế; Tình hình sản xuất lúa gạo giới; xuất lúa gạo Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam tiến ngành trồng lúa Giáo viên nhận xét ghi điểm Đặc điểm lúa Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp án về: Thời gian sinh trưởng lúa; Chiều cao lúa; Phản ứng quang chu kỳ Tính ngủ nghỉ hạt lúa Giáo viên nhận xét ghi điểm Học viên xác định thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa như: Thời kỳ nảy mầm; Thời kỳ Các thời kỳ sinh trưởng phát mạ; Thời kì đẻ nhánh; Thời kỳ làm đốt, triển lúa làm địng; Thời kỳ trỗ bơng, làm hạt Thời kỳ chín Giáo viên quan sát học viên xác định thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa, nhận xét ghi điểm Xác định phận lúa Học viên xác định phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân lúa; Nhánh lúa Bông lúa Giáo viên quan sát học viên xác định phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân lúa; Nhánh lúa Bông lúa, nhận xét ghi điểm 89 5.2 Bài 02 Xác định nhu cầu thị trƣờng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sự cần thiết phải xác định nhu Giáo viên kiểm tra vấn đáp học cầu thị trường viên trả lời cần thiết phải xác định nhu cầu thị trường Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Xác định loại thông tin cần thu thập Giáo viên kiểm tra vấn đáp học viên trả lời loại thông tin cần thu thập Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Lập bảng câu hỏi Giáo viên kiểm tra nhóm học viên lập bảng câu hỏi đày đủ phù hợp với nội dung cần thu thập thơng tin Đại diện nhóm trình bày Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Thu thập thơng tin trồng Học viên trình bày nội dung thu tiêu thụ lúa thập thông tin trồng tiêu thụ lúa Giáo viên dối chiếu đáp án, nhận xét ghi điểm Phân tích thơng tin xác định Giáo viên kiểm tra học viên phân nhu cầu trồng lúa thị trường tích kết luận thông tin trồng tiêu thụ lúa Đối chiếu phân tích nhóm, nhận xét, đánh giá ghi điểm Giáo viên kiểm tra học viên kết Kết luận thông tin trồng tiêu luận thông tin trồng tiêu thụ lúa thụ lúa thực tế bảng kết bảng kết điều tra điều tra Đối chiếu kết luận nhóm với đáp án, nhận xét, đánh giá ghi điểm 90 5.3 Bài 03 Lập kế hoạch trồng lúa Tiêu chí đánh giá Kế hoạch trồng lúa gì? Cách thức đánh giá Giáo viên kiểm tra học viên trả lời kế hoạch trồng lúa Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm Giáo viên kiểm tra học viên trả lời Tại phải lập kế hoạch trồng phải lập kế hoạch trồng lúa Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh lúa? giá, ghi điểm Giáo viên kiểm tra học viên trả lời Những để lập kế hoạch để lập kế hoạch trồng lúa Đối chiếu đáp án, nhận xét, trồng lúa đánh giá, ghi điểm Các bước lập bảng kế hoạch Giáo viên quan sát hướng dẫn học viên thực bước lập bảng kế hoạch Đối chiếu với đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm Giáo viên quan sát hướng dẫn Thực lập bảng kế hoạch học viên lập bảng kế hoạch đầy đủ nội dung công lao động, vật tư, dụng trồng lúa: cụ, kinh phí dự tốn giá thành, dự tính lãi lỗ vụ trồng lúa Đối chiếu với kế hoạch mẫu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm 5.4 Bài 04 Chuẩn bị trƣớc trồng lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra học viên tiêu chí Chọn giống lúa lúa giống để chọn giống lúa lúa giống để trồng Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, trồng ghi điểm Chuẩn bị phân bón; Chuẩn bị Kiểm tra kết bước chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật; Chuẩn bị dụng thuốc bảo vệ thực vật trước trồng cụ, trang thiết bị để trồng lúa; Chuẩn lúa viết Hợp đồng mua bán bị nhân công thuốc bảo vệ thực vật nhóm học viên Đối chiếu hợp đồng mẫu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm 91 TÀI LIỆU CẦN THAM KHảO Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXBNN, HN 1999 Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Sung, Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2001 Chủ trương sách Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp - nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội-1993 Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc, Kinh tế trang trại gia đình, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 1998 Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học SP Võ Hùng, Lâm Đức Thuận, 2002 Bài giảng khuyến nơng khuyến lâm Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, phần sâu hại trồng ÐBSCL, Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Hương chủ biên, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2000 Nguyễn Thế Nhã, Chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 1/2001 10 Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp, 2004 Giáo trình qui hoạch phát triển nông thôn NXB NN 11 Phát triển kinh tế hộ gia đình Tài liệu tập huấn Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Tháng 6/2008 92 BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ” (Kèm theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ Phó Chủ nhiệm: Ơng Phùng Hữu Cần - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đinh Thị Đào – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Phạm Văn Ro – Nghiên cứu viên Viện Lúa Đồng Bằng sông Long - Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO” (Theo Quyết định số 3495/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Đỗ Văn Chung – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thƣ ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ơng Ngơ Hồng Duyệt– Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn văn Thịnh– Trưởng phịng Nông nghiệp- Chợ Gạo Tiền Giang - Bà Nguyễn Thị Dun – Phó trưởng mơn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Thoa – Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia ... ……………………………… 92 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN TRỒNG LÚA Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Mô đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa mô đun chương trình dạy nghề trồng lúa suất cao trình độ sơ cấp Mô đun đề... xuất lúa địa phương thời gian gần Bộ giáo trình gồm 04 quyển: Quyển Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện trồng lúa Quyển Giáo trình mơ đun Gieo trồng lúa Quyển Giáo trình mơ đun Chăm sóc lúa Quyển... kế hoạch trồng lúa Đồng thời chuẩn bị điều kiện để trồng lúa chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, lúa giống, vật tư, nhân công… để phục vụ cho trình trồng lúa Nội dung giáo trình mơ đun phân bố giảng

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w