1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun chuẩn bị giống để trồng nghề trồng vải nhãn

82 445 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG ĐỂ TRỒNG MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: TRỒNG VẢI NHÃN Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 3 LỜI GIỚI THIỆU Trồng vải, nhãn là nghề tạo ra sản phẩm quả tại nông hộ hoặc trang trại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn từ nay đến năm 2020, nhằm trang bị cho học viên một số kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các công việc của nghề. Giáo trình được xây dựng và phát triển theo các bước: phân tích nghề, phân tích công việc và xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề theo mô đun. Giáo trình mô đun: Chuẩn bị giống để trồng là mô đun đầu tiên trong 6 mô đun của chương trình dạy nghề: Trồng vải, nhãn nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc lựa chọn giống, nhân giống để trồng. Giáo trình mô đun gồm 4 bài: Bài 1: Đặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu sinh thái của vải, nhãn; Bài 2: Chiết vải, nhãn và tiêu chuẩn cây vải, nhãn chiết để trồng; Bài 3: Ghép vải, nhãn và tiêu chuẩn cây vải, nhãn ghép để trồng; Bài 4: Giới thiệu một số giống vải, nhãn được trồng phổ biến ở nước ta Trong quá trình biên soạn giáo trình mô đun với thời gian rất hạn hẹp chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý và các bạn đọc để hiệu chỉnh và hoàn thiện giáo trình phục vụ sự nghiệp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn ở nước ta. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên : TS. Nguyễn Văn Vượng 2. TS. Nghiêm Xuân Hội 3. TS. Nguyễn Bình Nhự 4. ThS. Trần Thế Hanh 5. ThS. Vũ Thị Tâm 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 MÃ TÀI LIỆU: 1 MỤC LỤC 3 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƯ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T 8 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG ĐỂ TRỒNG 9 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA VẢI, NHÃN 9 1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của vải, nhãn 9 1.1.2. Sinh trưởng thân tán 9 1.1.3. Sinh trưởng lộc 10 1.1.4. Quá trình sinh trưởng hàng năm của cây vải 10 1.2. Đặc điểm sinh trưởng của cây nhãn 10 1.2.1. Sinh trưởng rễ 10 1.2.2. Sinh trưởng thân tán 10 1.2.3. Sinh trưởng lộc và phát dục của cành 11 1.2.4. Quá trình sinh trưởng hàng năm của cây nhãn: 12 1.3. Đặc điểm phát triển của vải, nhãn 12 1.3.1. Phân hoá mầm hoa 12 1.3.2. Ra hoa, đậu quả: 12 1.3.3. Sinh trưởng của quả: 13 2. Yêu cầu sinh thái của cây vải, nhãn 13 2.1. Yêu cầu sinh thái của cây vải 13 2.1.1. Yêu cầu về khí hậu: 13 2.1.2. Yêu cầu về đất đai: 14 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây nhãn 14 2.2.1. Yêu cầu về khí hậu: 14 2.2.2. Yêu cầu về đất đai: 14 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 15 1. Câu hỏi 15 2. Bài tập thực hành 15 Bài tập 1: 15 Quan sát đặc điểm sinh trưởng của vải, nhãn 15 Bài tập 2: 16 Quan sát đặc điểm ra hoa của vải, nhãn 16 Bài tập 3: 16 Quan sát đặc điểm chùm quả vải, nhãn 16 Bài 2 18 CHIẾT VẢI, NHÃN 18 5 VÀ TIÊU CHUẨN CÂY VẢI NHÃN CHIẾT ĐỂ TRỒNG 18 A. Nội dung 18 1. Khái niệm 18 2. Ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành 18 2.1. Ưu điểm của phương pháp chiết cành. 18 2.2. Nhược điểm của phương pháp chiết cành 18 3. Thời vụ chiết vải, nhãn 19 4. Chọn cây để chiết cành 19 5. Chọn cành để chiết 19 6. Các thao tác tiến hành chiết cành 19 6.1. Khoanh vỏ, làm sạch tượng tầng 19 6.2. Sử dụng chất kích thích ra rễ: 19 6.3. Trộn đất để làm bầu 20 6.4. Bó bầu 21 6.4.1. Chuẩn bị vỏ bầu: 21 6.4.2. Chuẩn bị dây buộc bầu 21 6.4.3. Bó bầu chiết. 21 7. Cắt cành chiết 23 8. Xử lý cành chiết 24 9. Giâm cành chiết 25 9.1. Chuẩn bị vườn giâm cành chiết 25 9.2. Giâm cành chiết 25 10. Chăm sóc cành chiết sau giâm 26 10.1. Chăm sóc: 26 10.2. Cắt tỉa, tạo hình cành chiết trong vườn giâm 27 10.2.1. Nguyên tắc tỉa để tạo hình 27 10.2.2. Xác định mức độ tỉa cành tạo hình 27 10.2.3. Tỉa cành non 27 11. Chọn cành vải, nhãn chiết để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 27 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 28 1. Câu hỏi 28 2. Kiểm tra trắc nghiệm đa lựa chọn về các bước tiến hành nhân giống vải, nhãn bằng phương pháp chiết cành. 28 2. Bài tập thực hành 29 Bài tập 1: 29 Chiết cành vải, nhãn 29 Bài tập 2: 29 Cắt cành chiết, xử lý cành chiết và giâm cành chiết 29 Bài tập 3: 30 Chăm sóc cành chiết sau giâm 30 Bài tập 4: 31 Chọn cành vải chiết để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 31 Bài tập 5: 31 Chọn cành nhãn chiết để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 31 6 C. Ghi nhớ: 32 Bài 3: 33 GHÉP VẢI, NHÃN 33 A. Nội dung: 33 1. Khái niệm ghép cây 33 2. Ý nghĩa, ưu và nhược điểm của việc ghép cây 33 2.1. Ý nghĩa 33 2.2. Ưu, nhược điểm 34 2.2.1. Ưu điểm: 34 2.2.2. Nhược điểm 34 3. Trồng và chăm sóc cây làm gốc ghép 34 3.1. Trồng cây làm gốc ghép 34 3.1.1. Thu gom hạt và bảo quản hạt giống 34 3.1.2. Xử lý hạt giống trước khi gieo 34 3.1.3. Làm đất, đóng bầu 35 3.1.4. Gieo hạt: 35 3.2. Chăm sóc sau gieo trước khi hạt nẩy mầm: Gồm các khâu 36 3.3. Chăm sóc khi hạt nẩy mầm: bao gồm các công việc sau: 37 3.4. Chăm sóc cây làm gốc ghép 37 4. Thời vụ ghép 38 5. Vệ sinh gốc ghép 39 6. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để ghép 39 6.1. Chọn cây để lấy cành ghép, mắt ghép. 39 6.2. Chuẩn bị dụng cụ 39 6.3. Chuẩn bị vật liệu 39 6.2.1. Chuẩn bị dây ghép 39 6.2.2. Chọn cành ghép, mắt ghép 40 6.2.3. Cắt cành để lấy cành ghép, mắt ghép: 40 6.24. Bảo quản cành ghép, mắt ghép 41 7. Thực hiện các thao tác ghép 41 7.1. Ghép nhãn kiểu cửa sổ 41 7.2. Ghép vải kiểu mắt nhỏ có gỗ: 43 7.3. Ghép vải, nhãn kiểu nêm chẻ lệch: 47 8. Tháo dây ghép 48 9. Chăm sóc cây sau ghép 48 9.1. Với cây ghép theo kiểu cửa sổ và mắt nhỏ có gỗ 48 9.2. Với cây ghép theo kiểu nêm chẻ lệch 49 9.2.1. Tỉa chồi dại: 49 9.3. Bón phân. 49 9.3.1. Xác định loại phân cần bón thông qua quan sát cây trồng: 49 9.3.2. Chuẩn bị phân bón 50 9.3.3. Cách bón phân vào đất 50 9.3.4. Tưới phân bón vào đất 50 9.3.4.1. Chuẩn bị phân bón: 50 7 9.3.4.2. Cách pha phân bón: 51 9.3.4.2. Cách tưới phân bón: 51 9.4. Tưới nước 51 9.5. Đảo bầu, xén rễ 51 10. Chọn cành vải, nhãn ghép để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 52 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 52 1. Câu hỏi 52 2. Kiểm tra trắc nghiệm đa lựa chọn về các bước tiến hành ghép vải, nhãn. 52 2. Bài tập thực hành 53 Bài tập 1: 53 Trồng cây làm gốc ghép 53 Bài tập 2: 54 Chăm sóc cây làm gốc ghép 54 Bài tập 3: 54 Vệ sinh vườn và cây trước khi ghép 54 Bài tập 4: 55 Chọn cây và cành để lấy mắt ghép 55 Bài tập 5: 55 Ghép nhãn kiểu cửa sổ 55 Bài tập 6: 56 Ghép vải kiểu mắt nhỏ có gỗ 56 Bài tập 7: 57 Ghép vải, nhãn kiểu nêm chẻ lệch 57 Bài tập 8: 57 Chăm sóc cây sau ghép 57 Bài tập 9: 58 Chọn cây vải, nhãn ghép để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 58 C. Ghi nhớ: 59 Bài 4: 60 GIỚI THIỆU 60 MỘT SỐ GIỐNG VẢI NHÃN ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA 60 A. Nội dung 60 1. Đặc điểm hình thái của một số giống vải trồng phổ biến ở nước ta 60 1.1. Giống vải thiều Thanh Hà: 60 1.2. Giống vải Hùng Long: 61 1.3. Giống vải lai Yên Hưng: 61 1.4. Giống vải lai Bình Khê: 62 1.5. Giống vải U Hồng: 63 1.6. Giống vải Phú Hộ: 63 2. Đặc điểm hình thái của một số giống nhãn trồng phổ biến ở nước ta 64 2.1. Đặc điểm hình thái của một số giống nhãn trồng phổ biến ở Miền Bắc nước ta 64 2.1.1. Nhãn lồng: 64 2.1.2. Nhãn đường phèn: 65 8 2.1.3. Nhãn cùi: 65 2.1.4. Nhãn Hương chi: 66 2.1.5. Nhãn muộn (HTM): 67 2.2. Đặc điểm hình thái của một số giống nhãn trồng phổ biến ở Miền Nam nước ta 67 2.2.1. Nhãn xuồng 67 2.2.2. Nhãn tiêu da bò: 68 2.2.3. Nhãn Super: 70 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 70 1. Câu hỏi: 70 2. Bài tập thực hành: 71 Bài tập 1: 71 Quan sát đặc điểm của một số giống vải được trồng phổ biến ở địa phương 71 Bài tập 2: 71 Quan sát đặc điểm của một số giống nhãn được trồng phổ biến ở địa phương . 71 C. Ghi nhớ: 72 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 73 I. Vị trí, tính chất của mô đun : 73 II. Mục tiêu: 73 III. Nội dung chính của mô đun: 74 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 75 1. Nguồn lực cần thiết: 75 2. Cách tổ chức thực hiện 75 3. Thời gian: 45 giờ 75 4. Tiêu chuẩn sản phẩm 75 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 76 5.1. Bài 1: 76 5.2. Bài 2: 76 5.3. Bài 3: 77 5.4. Bài 4: 79 VI. Tài liệu tham khảo: 80 9 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T MĐ: Mô đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra 10 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG ĐỂ TRỒNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun: Chuẩn bị giống để trồng là mô đun đầu tiên trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng vải, nhãn trong chương trình dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn. Mô đun nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh trưởng, phát triển của vải, nhãn; yêu cầu về điều kiện sinh thái; Kỹ năng chiết và ghép vải, nhãn; chọn cây vải nhãn để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP; Đặc điểm của một số giống vải, nhãn được trồng phổ biến ở nước ta. Nội dung của mô đun được bố trí tích hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo. Mô đun 01 có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng các mô đun trong chương trình mô đun Trồng vải, nhãn cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA VẢI, NHÃN Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm sinh trưởng của vải, nhãn - Trình bày được đặc điểm phát triển của vải, nhãn - Trình bày được yêu cầu sinh thái của của vải, nhãn A. Nội dung 1. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của vải, nhãn 1.1. Đặc điểm sinh trƣởng của cây vải 1.1.1. Sinh trưởng rễ Đa số vải trồng bằng cành chiết nên rễ ăn nông tập trung ở độ sâu từ 0 – 60 cm. Nhưng cây trồng bằng hạt hoặc cây ghép trồng chỗ đất tốt tầng đất dày, rễ cọc ăn sâu đến 1,6m, rễ tơ phát triển. Thông thường bộ rễ vải ăn rộng hơn so với tán 1,5 - 2 lần, rễ tơ tập trung ở khu vực hình chiếu của tán và ở tầng sâu 0 – 20 cm, rễ vải trong quá trình sống có nấm cộng sinh giúp cho rễ vải sinh trưởng và hút dinh dưỡng tốt hơn. Nhiệt độ thích hợp cho rễ phát triển: 23 – 26 o C, pH thích hợp cho cây vải từ 6,0 – 6,5. 1.1.2. Sinh trưởng thân tán Cây trưởng thành cao 10 - 15 m, vải chua, vải sớm tán hình cây rơm, vải thiều tán hình mâm xôi đường kính tán từ 8 - 10m. [...]... chùm quả của một số giống vải, nhãn + So sánh được sự giống và khác nhau về hình thái chùm quả của một số giống vải, nhãn + Nhận dạng và mô tả đặc điểm hình thái quả của một số giống vải, nhãn 19 Bài 2 CHIẾT VẢI, NHÃN VÀ TIÊU CHUẨN CÂY VẢI NHÃN CHIẾT ĐỂ TRỒNG Mục tiêu: - Trình bày được trình tự các bước tiến hành chiết vải, nhãn - Chọn được cây chiết, cành chiết theo tiêu chuẩn VietGAP - Thực hiện... Thời vụ chiết vải, nhãn - Cách chọn cây vải, nhãn để chiết cành - Cách chọn cành vải, nhãn để chiết - Các thao tác tiến hành chiết cành vải, nhãn - Cách cắt cành chiết và xử lý cành chiết - Cách giâm cành chiết và chăm sóc cành chiết sau giâm - Cây vải, nhãn chiết để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP 34 Bài 3: GHÉP VẢI, NHÃN Mục tiêu: - Trình bày được trình tự các bước tiến hành ghép vải, nhãn - Chọn được... chiết cành ? - Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành - Người ta thường chiết vải, nhãn khi nào ? - Trình bày cách chọn cành vải, nhãn để chiết - Trình bày các thao tác tiến hành chiết cành vải, nhãn - Trình bày cách cắt cành chiết và xử lý cành chiết - Trình bày cách giâm cành chiết và chăm sóc cành chiết sau giâm - Trình bày cây vải, nhãn chiết theo tiêu chuẩn VietGAP để trồng 2 Kiểm tra... có độ pH từ 5,5 - 6,5 Nhãn không thích hợp trên đất sét nặng Người ta thường trồng nhãn ở các vùng đất thấp, không trồng ở quá cao, ở vùng đồi nhất định phải tưới nước cho nhãn thì mới ra hoa đậu quả được B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Câu hỏi - Trình bày đặc điểm sinh trưởng của vải, nhãn - Trình bày đặc điểm phát triển của vải, nhãn - Trình bày yêu cầu sinh thái của của vải, nhãn 2 Bài tập thực hành... số giống vải, nhãn + So sánh được sự giống và khác nhau về hình thái chùm quả của một số giống vải, nhãn + Quan sát, nhận dạng và mô tả đặc điểm hình thái quả của một số 18 giống vải, nhãn - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên - Kết quả sản phẩm cần đạt được: + Mô tả được đặc điểm hình thái chùm quả của một số giống. .. phân hoá mầm hoa của vải, nhãn phụ thuộc vào giống, vùng trồng, vùng khí hậu, kỹ thuật thâm canh Quá trình phân hoá mầm hoa tuy phức tạp nhưng đều có một số quy luật chung, cây vải, nhãn có thời gian phân hoá mầm hoa tập trung khoảng 1 tháng Vải nghỉ sinh trưởng để phân hóa mầm hoa vào tháng 12 còn nhãn thì nghỉ sinh trưởng để phân hóa mầm hoa vào tháng 1 1.3.2 Ra hoa, đậu quả: 14 Vải nhãn là cây ăn quả... + Mô tả được đặc điểm lộc của vải, nhãn + Mô tả được đặc điểm của cành mang quả + Mô tả được đặc điểm của cành không mang quả + Đề xuất loại cành cần cắt tỉa trong tán vải, nhãn 17 Bài tập 2: Quan sát đặc điểm ra hoa của vải, nhãn - Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 – 6 học viên/nhóm) - Thời gian tiến hành: trong vụ xuân - Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm - Địa điểm thực hành: tại vườn vải, nhãn. .. hoa của vải, nhãn + Quan sát, nhận dạng và mô tả đặc điểm hoa của vải, nhãn (hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính) + Đếm hoa đực, hoa cái và tính tỷ lệ các loại hoa trên chùm hoa vải, nhãn - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên - Kết quả sản phẩm cần đạt được: + Mô tả được đặc điểm chùm hoa của vải, nhãn + Vẽ và mô tả... cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép theo tiêu chuẩn VietGAP - Thực hiện các bước công việc ghép cây theo đúng quy trình - Tuân thủ quy trình, tiết kiệm vật tư, mắt ghép, đảm bảo an toàn cho người, cây trồng và đạt tỷ lệ ghép sống cao - Chọn được cây vải, nhãn ghép để trồng theo tiêu chuẩn VietGAP A Nội dung: 1 Khái niệm ghép cây Ghép cây là một trong những phương pháp nhân giống vô tính được áp dụng... ẩm từ 15 - 20 ngày, không phơi vì hạt vải, nhãn rất dễ mất sức nảy mầm Với hạt vải chọn hạt của các giống vải chín sớm gồm vải chua, vải U có hạt to để cây làm gốc ghép sau này có khả năng sinh trưởng khỏe 3.1.2 Xử lý hạt giống trước khi gieo 36 Khi thu được hạt giống chọn những hạt già, không nhăn nheo, rửa bằng nước sạch cho hết cùi và đường bám trên bề mặt hạt, để tránh kiến đục hạt, rồi ủ vào cát . tích nghề, phân tích công việc và xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề theo mô đun. Giáo trình mô đun: Chuẩn bị giống để trồng là mô đun đầu tiên trong 6 mô đun của chương trình dạy nghề: . MĐ: Mô đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra 10 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG ĐỂ TRỒNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun: Chuẩn bị giống để trồng là mô đun đầu. thái của vải, nhãn; Bài 2: Chiết vải, nhãn và tiêu chuẩn cây vải, nhãn chiết để trồng; Bài 3: Ghép vải, nhãn và tiêu chuẩn cây vải, nhãn ghép để trồng; Bài 4: Giới thiệu một số giống vải, nhãn

Ngày đăng: 24/06/2015, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w