1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun chuẩn bị lồng bè nuôi cá nghề nuôi cá bống tượng

100 497 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NUÔI CÁ MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ NI CÁ BỐNG TƢỢNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Cá bống tượng có giá trị kinh tế cao tiêu thụ nhiều nhà hàng, khách sạn xuất tươi sống sang quốc gia vùng lãnh thổ lân cận Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore… với giá cao số loài thủy sản xuất phổ biến khác Cá bống tượng bà nông ngư dân Tiền Giang Bến Tre nuôi nhiều vùng nước nước lợ ven biển với hai hình thức ni ao ni bè Cá cịn ni ao bè sông, hồ chứa tỉnh miền Đông miền Bắc Tuy nhiên, nhiều bà không tiếp nhận đầy đủ, có hệ thống hiểu biết cách thực thao tác nghề nên cá hao hụt nhiều, hiệu nuôi không cao Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp hoạt động triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 để đào tạo trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho người làm nghề nuôi cá bống tượng bà lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi cá bống tượng phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp Trường Trung học Thủy sản chủ trì xây dựng, biên soạn từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012 theo quy trình hướng dẫn Thơng tư số 31/2010/TTBLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Chương trình dạy nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp gồm mô đun: Mô đun 01 Chuẩn bị ao nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 02 Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 03 Thả chăm sóc cá Thời gian thực 80 Mô đun 04 Kiểm tra hệ thống nuôi Thời gian thực 80 Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá Thời gian thực 80 Mô đun 06 Thu hoạch cá thương phẩm Thời gian thực 64 Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè ni cá biên soạn theo Chương trình mơ đun Chuẩn bị lồng, bè ni cá nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp Giáo trình nhằm giới thiệu số kiến thức đặt bè nuôi cá bống tượng; hướng dẫn thực kỹ cần thiết việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành chọn địa điểm đặt bè nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công bè ni cá bống tượng Giáo trình cịn giới thiệu quy định an tồn lao động sơng nước cho người nuôi cá, hướng dẫn thực cấp cứu người bị rơi xuống nước Để tiếp thu kiến thức thao tác thành thạo kỹ này, đòi hỏi người học phải cẩn thận, nghiêm túc, xác q trình học tập, làm việc Nội dung giáo trình gồm học: Bài An tồn lao động sơng nước Bài Chọn địa điểm đặt bè Bài Lắp ráp bè nuôi cá Bài Di chuyển cố định bè nuôi cá Bài Lắp lồng lưới Trong trình biên soạn, dù nhận nhiều góp ý chuyên gia, hộ nuôi cá bống tượng, bạn bè, đồng nghiệp ngành, lãnh đạo Trường Trung học Thủy sản Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lần đầu biên soạn nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hoàn thiện hơn./ Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Văn Thích Lê Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NI CÁ Bài AN TỒN LAO ĐỘNG TRÊN SÔNG NƯỚC Quy định an tồn lao động nghề ni cá 1.1 Quy định người sử dụng lao động 1.2 Quy định người lao động Trang bị bảo hộ lao động Sử dụng áo phao Cấp cứu chỗ người bị ngạt nước 10 4.1 Đưa người bị nạn vào bờ 10 4.2 Hà thổi ngạt 13 4.3 Thổi ngạt kết hợp với ấn tim (xoa bóp ngồi lồng ngực) 15 4.4 Hô hấp nhân tạo 15 Xử lý tình nguy cấp 18 5.1 Xử lý bị say nắng, say nóng 18 5.2 Xử lý bị cảm lạnh 20 Bài CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT BÈ 23 Khảo sát địa hình sơng khu vực ni 23 1.1 Hình dáng đoạn sơng 23 1.2 Chiều rộng đoạn sông 28 1.3 Độ sâu đoạn sông 28 1.4 Chất đáy 29 Khảo sát chất lượng nguồn nước 29 2.1 Đo pH 29 2.2 Đo hàm lượng oxy hòa tan 36 2.3 Đo độ kiềm 39 2.4 Đo NH3 42 2.5 Đo dộ mặn 43 2.6 Đo nhiệt độ 48 2.7 Đo độ 49 2.8 Đo lưu tốc nước 50 Khảo sát điều kiện xã hội, sở hạ tầng vùng nuôi Bài LẮP RÁP BÈ NUÔI CÁ Chọn loại bè 52 55 55 1.1 Các loại hình bè ni 55 1.2 Kích thước bè 56 1.3 Vật liệu làm khung bè 56 Tổ chức thi công bè nuôi cá 63 2.1 Lắp khung bè 63 2.2 Lắp đặt phao 70 2.3 Lắp hệ thống neo 72 Bài 4: DI CHUYỂN VÀ CỐ ĐỊNH BÈ NUÔI CÁ Đăng ký hoạt động bè ni cá 75 75 1.1 Trình tự thực 75 1.2 Cách thức thực 75 Di chuyển bè vị trí ni 76 2.1 Chuẩn bị phương tiện lai kéo 76 2.2 Chọn thời điểm di chuyển 77 2.3 Tổ chức di chuyển 77 Cố định bè 78 3.1 Chuẩn bị vật tư, dụng cụ 78 3.2 Xác định hướng cố định 78 3.3 Thực cố định 79 Bài 5: LẮP LỒNG LƯỚI Lắp lồng lưới 83 83 1.1 Chuẩn bị vật tư dụng cụ cố định lồng 83 1.2 Rải lồng lưới khung 83 1.3 Buộc lồng lưới 83 1.4 Kiểm tra lồng lưới 84 Cố định lồng lưới 2.1 Xác định số lượng neo (can) định hình 84 84 2.2 Thả cố định neo (can) 85 2.3 Kiểm tra hình dạng lồng lưới 85 Lắp lưới mặt lồng 86 3.1 Chuẩn bị lưới mặt lồng 86 3.2 Cố định lưới mặt lồng 86 Vệ sinh lồng, bè cũ 86 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NI CÁ Mã mơ đun: MĐ02 GIỚI THIỆU MƠ ĐUN Mơ đun 02: ”Chuẩn bị lồng, bè ni cá” chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp có thời gian học tập 80 giờ, có 16 lý thuyết, 56 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho học viên kiến thức kỹ nghề để thực công việc: khảo sát, chọn địa điểm đặt bè, lắp ráp, đưa vào vị trí cố định lồng, bè nuôi cá bống tượng đạt chất lượng hiệu cao Mô đun bao gồm học, học kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, bước thực công việc, phần câu hỏi tập ghi nhớ Ngồi giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt qua tập Để đạt yêu cầu đào tạo, học viên phải có ý thức học tập tích cực, tham gia học đầy đủ thời lượng mô đun Bài AN TỒN LAO ĐỘNG TRÊN SƠNG NƢỚC Mã bài: MĐ02-1 Nuôi trồng thủy sản sông, hồ, đầm xếp vào nhóm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nghề nuôi cá bống tượng ao, bè phải làm việc môi trường sông nước với thời gian ngày Những có cố cho cá bất thường thời tiết, dù ban đêm, người ni cá phải có mặt ao, bè để xử lý Trong điều kiện làm việc tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đó, ý thức an toàn tuân thủ quy định an toàn lao động, thành thạo cách cấp cứu ngạt nước cần thiết Mục tiêu: - Nêu qui định an tồn lao động nghề ni cá - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động - Thực việc cấp cứu chỗ người bị đuối nước tai nạn xảy làm nghề cá - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức an tồn lao động cơng việc, có trách nhiệm với tập thể A NỘI DUNG Quy định an toàn lao động nghề nuôi cá 1.1 Quy định người sử dụng lao động - Đảm bảo ao, bè ni cá ln trạng thái an tồn - Bống tượngng bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ an toàn cho người lao động - Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc người lao động ao, bè ni cá thực quy định an tồn lao động, người làm việc - Phân cơng người lao động có đủ sức khỏe để thực cơng việc sơng nước - Bố trí nhóm người để thực cơng việc sơng nước - Khám định kỳ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Không để người lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảm an tồn lao động, khơng sử dụng đầy đủ thiết bị an toàn, bống tượngng bị phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát - Khơng sử dụng lao động nữ, có thai nuôi 12 tháng tuổi vào việc phải ngâm bùn, nước, bùn, nước dơ 1.2 Quy định người lao động - Phải có đủ sức khỏe để làm việc sơng nước - Chấp hành quy định an tồn lao động sở nuôi cá - Từ chối làm việc không trang bị bảo hộ lao động, ao, bè cá khơng đảm bảo an tồn - Phải sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn lao động làm việc - Phải tham gia cấp cứu người bị tai nạn Trang bị bảo hộ lao động - Quần áo lao động phổ thông - Quần áo chống rét - Áo mưa - Áo phao - Ủng cao su - Giày vải thấp cổ - Găng tay (vải dầy, cao su) - Mũ, nón chống rét, mưa nắng - Mũ bảo hộ - Kính đeo mắt - Khẩu trang Hình 2.1.1.Một số bống tượngng bị bảo hộ lao động Sử dụng áo phao Áo phao làm từ vải không thấm nước, bên lót xốp để tạo lực nâng cho áo Vịng quanh thân áo dây đai với khóa đầu dây Dây đai để giữ chặt áo quanh thân người mặc Một số loại áo có thêm dây đai chồng qua đùi phía áo Áo phao bống tượngng bị thêm còi, đèn chớp sáng cấp cứu 84 + Bước 2: Cố định dây buộc giềng góc vào góc khung lồng + Bước 3: Dồn thịt lưới vừa đủ vào cạnh khung lồng cố định giềng vào khung lồng góc thứ phía; + Bước 4: Kéo căng lưới lồng dây giềng góc thứ ba đối diện theo góc thứ buộc cố định; + Bước 5: Rút căng dây giềng lồng lưới góc thứ tư buộc cố định vào khung lồng 1.4 Ki m tra lồng lưới Sau buộc lồng lưới vào bốn góc lồng, kiểm tra độ cân lồng lưới điều chỉnh lại hình dạng lồng lưới bốn cạnh bốn góc lưới Buộc cố định lại dây giềng bốn góc lồng vào khung bè Hình 2.5.1 Lắp lồng lưới khung bè Cố định lồng lƣới 2.1 Xác định số lượng neo (can) định hình - Cố định hình dạng lồng lưới neo khung định hình lồng lưới: Xung quanh đáy lồng ống sắt mạ kẽm đường kính 27mm 34mm cút vng tạo thành hình vng hay hình chữ nhật kích thước đáy lồng liên kết, bốn góc khung đáy treo can nhựa chứa cát nặng  10kg 85 - Cố định hình dạng lồng lưới can nhựa chứa cát: người ni dùng ống sắt mạ kẽm để định hình lồng lưới Thơng thường để định hình lồng lưới sử dụng can chứa cát khối lượng từ – 10kg buộc dây PE đường kính – 10mm, chiều dài dây không độ cao lồng lưới Số lượng can (điu) cố định lồng lưới từ – can tùy theo tốc độ dịng chảy vị trí neo bè - Chiều dài dây neo cao đáy lồng 20 – 25cm để lưới lồng không chịu lực từ neo định hình lồng lưới 2.2 Thả cố định neo (can) - Thả can theo chiều thẳng đứng bên lồng lưới Độ sâu can phải cao đáy lồng từ 20 – 25cm để can không tác động lực lên đáy lưới lồng Các bước tiến hành sau: - Bước 1: Đặt can vị trí cần thả - Bước 2: Thả từ từ can thứ góc lồng lưới, dây buộc can buộc vào góc khung lồng Độ sâu thả 1/2 độ sâu lồng lưới - Bước 3: Thả can lại góc lồng lưới, buộc cố định tạm thời can số - Bước 4: Thả can số đủ độ sâu can cịn lại 2.3 Ki m tra hình dạng lồng lưới Kiểm tra hình dạng lồng lưới sau thả cố định can vào khung lồng Trường hợp lồng lưới bị trôi dạt mạnh, cần phải bổ sung thêm – can lồng lưới để hạn chế biến dạng lồng lưới có dịng chảy mạnh thủy triều lên xuống Hình 2.5.2 Can cố định lồng lưới 86 Lắp lƣới mặt lồng 3.1 Chuẩn bị lưới mặt lồng - Kích thước lưới mặt lồng phù hợp với kích thước khung lồng lồng lưới là: 3m x 3m 3m x 6m 5m x 5m - Lưới làm lồng loại lưới cước sợi PE dệt không gút lưới cước sợi PE dệt có gút, kích thước mắt lưới (2a = 2,5cm), xung quanh lưới chạy dây giềng có Ø = 8mm có góc dây cố định vào góc lồng lưới Hình 2.5.3 L p lưới mặt lồng 3.2 Cố định lưới mặt lồng - Lưới mặt lồng cố định vào miệng lồng lưới lưới cước có đường kính dây Ø = 2mm - Buộc bốn góc lưới mặt lồng vào bốn góc ô lồng - Dây buộc lưới mặt lồng gồm bốn dây, cố định bốn cạnh lưới mặt lồng - Cố định lưới mặt lồng từ góc lồng Vệ sinh lồng, bè cũ Sau vụ nuôi tiến hành tháo lồng lưới phơi khô, đập loại bỏ vật bám như: rong, tảo, sun Kiểm tra lồng lưới có bị rách hay tuột mối để tiến hành 87 vá lại Trước nuôi ngày tiến hành ngâm lồng lưới chlorine 20ppm khoảng 30 phút để khử trùng tiêu diệt mầm bệnh vụ ni trước sau phơi khơ lồng lưới Loại bỏ sinh vật bám phao khung bè cách dùng vật cứng (dao, chép, đục ), tiến hanh thay phần khung bị gẫy, mục Kiểm tra bulong, đai ốc, trường hợp bị rỉ sét cần thay bulong, đai ốc Kiểm tra mối buộc dây, neo bị hư hỏng tiến hành tu sửa B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: + Nêu yêu cầu kỹ thuật lồng lưới? Các tập thực hành: 2.1 Bài tập 2.5 Lắp cố định lồng lưới - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ lắp cố định lồng lưới chắn - Nguồn lực: Mỗi nhóm học viên cần có: + 01 lồng lưới + Găng tay vải: 03-05 đôi - Các bước thực Chia lớp thành nhóm thực bước sau: + Bước 1: Lựa chọn kỹ lồng lưới + Bước 2: Cố định dây buộc giềng mặt vào 1góc khung lồng + Bước 3: Dồn thịt lưới vừa đủ vào cạnh khung lồng cố định giềng vào khung lồng góc thứ 2; + Bước 4: Kéo căng lưới lồng dây giềng góc thứ ba đối diện theo góc thứ buộc cố định; + Bước 5: Rút căng dây giềng lồng lưới góc thứ tư buộc cố định vào khung lồng - Tiêu chuẩn thực - Thời gian thực hiện: 0.5 giờ/ nhóm, hướng dẫn Lắp ráp lồng lưới chắn vào khung lồng - Sản phẩm thực hành Báo cáo kết lắp ráp lưới 2.2 Bài tập 2.5.2 Định hình dạng lồng lưới 88 - Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện kĩ cố định hình dạng lồng lưới - Nguồn lực Mỗi nhóm học viên gồm có + 08 can cố định: 5-10l + Dây buộc can: ф 10-12 mm, dài 20 m + Cát: 100 kg + găng tay vải: 3-5 + Dao, keo - Các bước thực Chia lớp thành nhóm thực bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ + Bước 2: Đưa cát vào can buộc dây vào can + Bước 3: Cố định lồng nuôi + Bước 4: Đánh giá kết cố định - Tiêu chuẩn thực Thời gian thực 0.5 giờ/ nhóm, hướng dẫn 0.5 Lồng cố định vng góc chịu dịng chảy có tốc độ 3-5 m/s - Sản phẩm thực hành Báo cáo kết cố định lồng lưới 2.3 Bài tập 2.5.3 Lắp lưới mặt lồng - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ lắp mặt lưới lồng - Nguồn lực Mỗi nhóm học viên cần có: + 01 lồng cố định + 01 mặt lưới lồng phù hợp khung lồng + Dây đan mặt lồng ф 2-3 mm, dài 25m, - Các bước thực Chia lớp thành nhóm thực bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: mặt lưới lồng, dây buộc + Bước 2: Cắt mặt lưới phù hợp + Bước 3: Thực thao tác đan mặt lưới lồng 89 - Tiêu chuẩn thực Thời gian thực 0.5 giờ/ nhóm, hướng dẫn thực 0.5 Mặt lưới lồng đan chắn, dễ tháo - Sản phẩm thực hành Báo cáo kết đan mặt lưới lồng C Ghi nhớ: - Lựa chọn lồng lưới tiêu chuẩn kỹ thuật - Phương pháp lắp cố định lồng lưới - Phương pháp cố định hình dạng lồng lưới 90 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí Chuẩn bị lồng, bè ni cá bống tượng mơ đun chun mơn chương trình dạy nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp, học trước mô đun Chuẩn bị ao, bè nuôi thả giống cá bống tượng, Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá bống tượng, Quản lý dịch bệnh cá bống tượng Thu hoạch cá bống tượng Mô đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu học viên - Tính chất Chuẩn bị lồng, bè ni cá bống tượng mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành Chuẩn bị lồng, lắp đặt bè nuôi cá bống tượng; giảng dạy sở đào tạo ao, bè nuôi cá bống tượng hộ gia đình, bống tượngng trại có đầy đủ bống tượngng thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu Sau học xong chương trình mơ đun, người học có khả năng: - Kiến thức: + Liệt kê bước công việc việc chuẩn bị lồng, bè ni cá + Trình bày yêu cầu chọn địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá bống tượng + Trình bày thơng số quy cách lồng, bè ni cá + Trình bày quy định an toàn lao động nghề nuôi cá - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ đơn giản để khảo sát đoạn sông rạch, đo yếu tố môi trường nước khu vực chọn nuôi cá bống tượng + Chọn vị trí đặt bè, quy cách, vật liệu làm bè nuôi cá lắp đặt theo yêu cầu kỹ thuật + Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá yêu cầu + Thực cấp cứu chỗ người bị đuối nước tai nạn xảy làm nghề cá - Thái độ: + Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật thực công việc nghề + Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động 91 III Nội dung mơ đun Mã Tên MĐ02-1 An tồn lao động sơng nước Loại dạy Thời lƣợng Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Lý Lớp thuyết học Chọn địa điểm đặt bè Tích hợp Sơng, bè, 20 lớp học 14 MĐ02-3 Lắp ráp bè ni Tích hợp Ao ni, 16 lớp học 13 MĐ02-4 Di chuyển cố định bè ni Tích hợp Sông, bè, 18 lớp học 12 Lăp lồng lưới Tích hợp Ao ni, 16 lớp học 13 Kiểm bống tượng kết thúc mơ đun Tích hợp MĐ02-2 MĐ02-5 Cộng 80 2 16 56 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài tập 2.1.1 Cấp cứu ngƣời đuối nƣớc - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 92 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đưa nạn nhân vào bờ Nêu cách đưa nạn nhân vào bờ, thực đưa nạn nhân vào bờ phù hợp với tình Tiêu chí 2: Vệ sinh miệng nạn nhân Thực nhanh, gọn Tiêu chí 3: Sơ cứu nạn nhân Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân, thực phương pháp sơ cứu kỹ thuật 4.2 Bài tập 2.2.1 Đo lƣu tốc nƣớc sông - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị máy đo Cách thức đánh giá Tháo vít cách Bơm nước vào thân máy khơng có bọt khí Tiêu chí 2: Đưa máy vào vị trí đo Máy đo đặt độ sâu quy định Tiêu chí 3: Đọc tính kết Đọc tính kết 4.3 Bài tập 2.2.2 Chọn địa điểm đặt bè ni cá bống tƣợng - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ 93 Tiêu chí 2: Đo tiêu mơi Quan sát thao tác học viên, đối trường nước chiếu với hướng dẫn học Tiêu chí 3: So sánh điều kiện môi So sánh điều kiện môi trường điểm đo khác trường điểm đo khác 4.4 Bài tập 2.3.1 Tính độ vật liệu làm phao bè Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ Tiêu chí 2: Cân đo, chiều Quan sát thao tác học viên, đối phao chiếu với hướng dẫn học Tiêu chí 3: Tính độ nội phao 4.5 Tính độ phao Bài tập 2.3.2 Tham quan sở làm bè Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Quy trình đóng bè Kiểm tra báo cáo sở làm bè Tiêu chí 2: Quy cách vật liệu làm Kiểm tra báo cáo bè sở 4.6 Bài tập 2.4.1 Chọn neo, buộc dây neo thả neo 94 Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Chọn neo buộc dây neo Buộc dây vào neo chắn hay khơng Tiêu chí 3: Thả neo Thả neo vào vị trị định sẵn 4.7 Bài tập 2.4.2 Chọn cọc neo, buộc dây neo đóng cọc neo Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Chọn cọc buộc dây neo Buộc dây vào cọc neo, kiểm tra neo chắn neo Tiêu chí 3: Đóng cọc Đóng cọc vào vị trị định sẵn, kiểm tra độ chắn cọc neo 4.8 Bài tập 2.5.1: Lắp cố định lồng lƣới Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 95 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Cố định dây giềng Buộc dây giềng vào lồng lưới, kiểm tra chắn giềng Tiêu chí 3: Kéo căng lồng lưới dây Kiểm tra phân bố thịt lưới, giềng dây giềng 4.9 Bài tập 2.5.2: Định hình dạng lồng lƣới Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Đưa cát vào can Kiểm tra lượng cát đưa vào can đủ chịu dịng chảy hay khơng Tiêu chí 3: Cố định lồng lưới Kiểm tra mức độ chắn góc lồng lưới 4.10 Bài tập 2.5.3: Lắp lƣới mặt lồng Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết báo cáo thực hành nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm làm chưa tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác đánh giá kết báo cáo nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Cắt mặt lồng lưới Kiểm tra kích thước, hình dạng mặt lưới 96 Tiêu chí 3: Đan mặt lồng lưới Theo dõi thao tác, kiểm tra chắn gút lưới 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phạm Văn Khánh, 2003 Kỹ thuật nuôi cá tra ba sa bè Nhà xuất Nông nghiệp; - Chương trình Bạn nhà nơng Ni cá tra lồng Phim phổ biến kỹ thuật Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam; - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Kỹ thuật nuôi cá lồng bè biển - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kỹ thuật nuôi cá tra cá basa - Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản - Nhà xuất Nông nghiệp TPHCM - Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Kỹ thuật nuôi trồng số đối tượng thủy sản biển, NXB Nụng nghiệp, 2003 98 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng n m 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trưởng phịng, Bộ Nơng nghiệp PTNT Thƣ ký: Trần Năng Cường, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản - Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trường CĐ Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Tiền Giang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng n m 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Lê Thái Dương, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Thƣ ký: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp PTNT Các ủy viên: - Ngô Thế Anh, Phó trưởng phịng, Trường Cao đẳng Thủy sản - Nguyễn Kim Nhi, Giáo viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nơn nghiệp Nam Bộ - Nguyễn Văn Buội, Phó trưởng phịng, Sở Nơng nghiệp PTNT Bến Tre ... chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Chương trình dạy nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp gồm mô đun: Mô đun 01 Chuẩn bị ao nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 02 Chuẩn bị lồng, ... Thu hoạch cá thương phẩm Thời gian thực 64 Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè ni cá biên soạn theo Chương trình mơ đun Chuẩn bị lồng, bè ni cá nghề Ni cá bống tượng trình độ sơ cấp Giáo trình nhằm... lồng 86 3.1 Chuẩn bị lưới mặt lồng 86 3.2 Cố định lưới mặt lồng 86 Vệ sinh lồng, bè cũ 86 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NI CÁ Mã mơ đun: MĐ02 GIỚI

Ngày đăng: 26/06/2015, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN