Hệ thống sục khí bao gồm: - Một máy nén không khí - Một đầu máy bơm khí đặt trên bờ ao, có thể bơm khí xuống nƣớc ao thông qua một loạt các ống dẫn khí.
Hình 3-14: Máy nén khí
- Hệ thống ống: máy nén khí đƣợc đƣa xuống vùng đáy ao qua hệ thống ống Hình 3-15: Hệ thống ống mềm sục khí đáy - Các ống dẫn khí có đƣờng kính 2 cm, đặt nằm ngang cánh nhau 1m và cách đáy ao 30cm. Hình 3-16: Hệ thống ống cứng sục khí đáy
32
- Các điểm sục khí phân bố đều khắp ao khi máy hoạt động các điểm sục khí
Hình 3-17: Các điểm sục khí
- Nhƣợc điểm của hệ thống sục khí này là:
+ Thƣờng bị hàu, hà bám vào dây ngăn cản khí thoát ra + Nên cần thƣờng xuyên kiểm tra để loại bỏ vật bám.
* Máy thổi khí trực tiếp dưới đáy ao:
- Máy sục khí động cơ nổi
33 - Máy sục khí động cơ chìm Hình 3-19: Máy sục khí động cơ chìm - Máy sục khí đứng Hình 3-20: Máy sục khí đứng 3. Lỗi thƣờng gặp
- Thiết kế quạt không phù hợp với ao nuôi
- Lắp hệ thống quạt, sục khí không đúng kỹ thuật.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Xác định vai trò và vị trí lắp quạt nƣớc Bài tập 2: Thực hành lắp một giàn quạt nƣớc
C. Ghi nhớ
- Tính đƣợc số lƣợng quạt
- Sơ đồ hệ thống quạt nƣớc, sục khí phù hợp với diện tích và hình dạng ao.
34
Bài 4: LẤY NƢỚC Mã bài: MĐ02-04
Giới thiệu
Lấy nƣớc vào ao nuôi là một khâu trong quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm. Nƣớc lấy vào ao nuôi đòi hỏi phải đầy đủ nƣớc cho quá trình sản xuất, thời gian lấy nƣớc không kéo dài quá lâu và lấy đƣợc nƣớc sạch, chi phí xử lý thấp và đảm bảo các yêu cầu nuôi tôm.
Để đảm bảo các yêu cầu trên, cần xác định đƣợc thời điểm lấy nƣớc, cách lấy nƣớc vào ao nuôi và xử lý nƣớc đúng theo yêu cầu kỹ thuật.
Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc chế độ thủy triều
- Biết xác định thời điểm lấy nƣớc thích hợp - Thực hiện đƣợc các bƣớc lấy nƣớc
- Cẩn thận, nhanh nhẹn, an toàn.
A. Nội dung
1. Tìm hiểu chế độ triều
- Thủy triều là hiện tƣợng nƣớc biển dâng lên và hạ xuống theo một chu kỳ xác định do lực hút giữ mặt trăng, mặt trời với trái đất.
- Bán nhật triều đều: Trong một ngày có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút.
- Nhật triều đều: Trong một ngày có một lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ 50 phút
- Triều cƣờng: là biên độ triều lớn nhất, khi chân triều thấp còn đỉnh triều cao gọi là thời kỳ triều cƣờng. Khoảng 2 tuần một lần, vào những ngày trăng non (ngày sóc) và trăng tròn (ngày vọng).
- Triều kém: mực nƣớc triều dao động ít.
- Thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa dạng: với chiều dài trên 3.200 km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ triều của thế giới nhƣ nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhau.
+ Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày nhật triều hầu hết trong tháng. Độ lớn triều khoảng 3,6 - 2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều.