Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam

116 498 4
Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUỐC ĐÔNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUỐC ĐÔNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Khánh Doanh THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của bản thân tôi. Luận văn này chƣa từng đƣợc công bố trên bất kể phƣơng tiện truyền thông nào. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc xử lý khách quan, trung thực. Trong quá trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài liệu đã đƣợc liệt kê ở phần sau. Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. HỌC VIÊN Nguyễn Quốc Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã giảng dạy tôi trong toàn khóa học, cung cấp những kiến thức cần thiết, cơ sở lý luận khoa học để tôi có thể hoàn thành bài luận văn này. Thứ hai, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Khánh Doanh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết và hoàn thành Luận văn, từ xây dựng đề cƣơng đến hoàn thiện bài luận văn. Thứ ba, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các phòng, ban, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đặc biệt là ban lãnh đạo tổng Công ty Giấy Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, những ngƣời đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Nguyễn Quốc Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1. Cơ s ơ 4 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 4 1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 5 1.2. Nội dung hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 6 1.2.1. Phân tích công việc cần nhân lực 6 1.2.2. Dự báo nhu cầu nhân lực 11 1.2.3. Tổ chức tuyển dụng nhân lực 13 1.2.4. Đào tạo và phát triển nhân lực 15 1.2.5. Đãi ngộ nhân lực 18 1.2.6. Đánh giá nhân lực 21 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 24 1.3.1. Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 24 1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4. Bài học kinh nghiệm 29 1.4.1. Khái quát kinh nghiệm của các nƣớc phát triển 29 1.4.2. Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 32 1.4.3. Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam 33 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.2. Thu thập số liệu 34 2.2.3. Xử lý số liệu 35 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 36 Chƣơng 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 37 3.1. Giới thiệu về Tổng công ty Giấy Việt Nam 37 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 37 3.1.2. Cơ cấu tổ chức 40 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 41 3.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty giấy Việt Nam 42 3.2.1. Tổng quan về nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam 42 3.2.2. Phân tích công việc cần nhân lực 43 3.2.3. Dự báo nhu cầu nhân lực 44 3.2.4. Tổ chức tuyển dụng nhân lực 46 3.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 49 3.2.6. Đãi ngộ nguồn nhân lực 58 3.2.7. Đánh giá nhân lực 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam 64 3.3.1. Những nhân tố bên ngoài 64 3.3.2. Những nhân tố bên trong 67 3.4. Đánh giá về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam 75 3.4.1. Những ƣu điểm 75 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 77 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 80 4.1. Định hƣớng phát triển của Tổng công ty 80 4.1.1. Định hƣớng phát triển chung 80 4.1.2. Định hƣớng đối với công tác quản lý nguồn nhân lực 81 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam thời gian tới 83 4.2.1. Giải pháp đối với công tác dự báo nhu cầu nhân lực 83 4.2.2. Giải pháp đối với công tác tuyển dụng nhân lực 86 4.2.3. Giải pháp đối với công tác đào tạo và phát triển 88 4.2.4. Giải pháp đối với công tác đãi ngộ 90 4.2.5. Giải pháp đối với công tác đánh giá 92 4.2.6. Các giải pháp khác 92 4.3. Kiến nghị 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT C.ty CP : Công ty cổ phần GDP : Tổng sản phẩm quốc nội QLDA : Quản lý dự án QLTN : Quản lý tài nguyên Sl : Số lƣợng TCT : Tổng công ty XNK : Xuất nhập khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013 41 Bảng 3.2: Tình hình nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2013 42 Bảng 3.3: Nhu cầu nhân lực của VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 44 Bảng 3.4: Hoạt động tuyển dụng tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 47 Bảng 3.5: Nhu cầu đào tạo của VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 51 Bảng 3.6: Cơ cấu đào tạo theo nội dung đào tạo của VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 52 Bảng 3.7: Số ngƣời tham gia đào tạo theo phƣơng pháp đào tạo tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 53 Bảng 3.8: Chi phí cho hoạt động đào tạo tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011- 2013 54 Bảng 3.9: Xếp loại nhân viên sau các khóa đào tạo tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 56 Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác đào tạo tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 57 Bảng 3.11: Tiền lƣơng của ngƣời lao động tại Tổng công ty giấy giai đoạn từ năm 2011 - 2013 58 Bảng 3.12: Mức độ hài lòng của ngƣời lao động đối với công tác tiền lƣơng tại VINAPACO 59 Bảng 3.13: Số lƣợng nhân viên đƣợc khen thƣởng tại VINAPACO trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013 60 Bảng 3.14: Kết quả đánh giá nhân viên giai đoạn từ năm 2011 - 2013 tại VINAPACO 63 Bảng 3.15: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty giai đoạn từ năm 2011 - 2013 73 Bảng 3.16: Đánh giá của nhân viên về chƣơng trình đào tạo tại VINAPACO 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.17: Tình hình nhân sự bộ phận hành chính tổng hợp VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các bƣớc của phân tích công việc 7 Hình 1.2: Sơ đồ về sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp 10 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Giấy Việt Nam 40 Hình 3.2: Số lƣợng ứng viên đăng ký dự tuyển tính theo nguồn tại Tổng công ty giai đoạn từ năm 2011 - 2013 47 Hình 3.3: Tình hình gia tăng chi phí cho hoạt động đào tạo tại VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013 55 Hình 3.4: Tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2013 66 Hình 3.5: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2013 67 Hình 3.6: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy 71 Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự Tổng công ty 93 [...]... tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam là đề tài nghiên cứu của luận văn này 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những lý luận về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy. .. trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nhân lực là một trong những yếu... lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam và qua khảo sát thực tế, luận văn đã có những đánh giá khách quan thông qua việc đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế đối với công tác quản lý nguồn nhân lực tại đơn vị giai đoạn 2011 - 2013 - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho Tổng công ty giấy Việt Nam trong thời gian tới - Luận văn là tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm công. .. giấy Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Lý thuyết về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại Tổng công ty giấy Việt Nam + Về thời gian: giai đoạn 2011 - 2013 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Từ thực trạng nguồn nhân lực. .. nhiều khái niệm về nguồn nhân lực nhƣng ta có thể xem khái niệm nguồn nhân lực trên hai góc độ: - Nguồn nhân lực xã hội: nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động - Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lƣợng lao động của doanh nghiệp, chính là số ngƣời có tên trong danh sách của doanh nghiệp và đƣợc doanh nghiệp trả lƣơng 1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực Có nhiều cách... giá nhân lực Đánh giá nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản lý nguồn nhân lực Nó là chìa khoá cho doanh nghiệp hoạch định, tuyển mộ cũng nhƣ phát triển nhân lực và đãi ngộ nhân lực Đánh giá nhân lực là quy trình đã đƣợc chuẩn hóa để thu thập thông tin từ các cấp bậc quản lý về hành động và ứng xử trong chuyên môn nghiệp vụ của toàn bộ nhân lực (Trần Kim Dung, 2005) Tổ chức công. .. cực tác động trực tiếp tới công ty và ngƣời lao động Công tác tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm 2 nội dung là tuyển mộ nhân lực và tuyển chọn nhân lực a/ Tuyển mộ nhân lực Tuyển mộ nhân lực là một tiến trình nhằm thu hút những ngƣời có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến nộp đơn và tìm việc làm (Nguyễn Vân Điềm, 2007) Để thực hiện công tác tuyển mộ, các doanh nghiệp thƣờng dựa vào 2 nguồn. .. Vậy, quản lý nhƣ thế nào để mỗi nhân viên đều phát huy một cách tốt nhất khả năng của họ, đảm bảo cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp là mục tiêu phát triển của mỗi nhân viên Đây là vấn đề của quản lý nguồn nhân lực Có nhiều cách phát biểu về quản lý nguồn nhân lực do ảnh hƣởng cách tiếp cận và nhận thức khác nhau Với tƣ cách là một trong những chức năng cơ bản của quản lý doanh nghiệp, quản lý nguồn. .. tác nghiên cứu về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp hoặc cho những ai quan tâm đến vấn đề này 5 Bố cục của luận văn Nội dung nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc trình bày làm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn. .. động quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích công việc cần nhân lực Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của từng công việc, đo lƣờng giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩn về năng lực, phẩm chất mà ngƣời thực hiện công việc cần phải có (Nguyễn Vân Điềm, 2007) Phân tích công việc là một nội dung quan trọng của quản lý nguồn nhân lực, . Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 41 3.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty giấy Việt Nam 42 3.2.1. Tổng quan về nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt. đối với công tác quản lý nguồn nhân lực 81 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam thời gian tới 83 4.2.1. Giải pháp đối với công tác dự báo. quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan