Phân tích thống kê thu nhập củangười lao động mang lại cho nhà trị có cái nhìn tổng quan về chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ đối với người lao động đã hợp lý hay chưa, đã tối đa hóa
Trang 1CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ PHÒNG CHÁY
CHỮA CHÁY HÀ NỘI”
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Hội nhập của nền kinh tế thế giới với nhiều cam go và thử thách, một nền kinh tếnăng động và mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp với nhịp độ phát triển chung ấy, cácdoanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng nhân lực và vật lực để có một nềntảng vững chắc Một trong những yếu tố cơ bản mà các doanh nghiệp đang chú trọngquan tâm là vấn đề người lao động Lao động được coi là nhân tố quyết định đối với mọihoạt động của doanh nghiệp, đối với việc sáng tạo và sử dụng các các yếu tố khác của quátrình sản xuất kinh doanh và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Bởi vậy, việckhuyến khích người lao động hoàn thành tốt, phát huy khả năng sáng tạo và nâng cao chấtlượng trong công việc, đồng thời nâng cao năng suất lao động của người lao động là việc
mà các doanh nghiệp, những nhà quản trị đều mong muốn đạt được Người lao động chỉthực hiện tốt công việc khi sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình lao động của mìnhđược đền bù xứng đáng qua các khoản thu nhập mà họ nhận được từ doanh nghiệp
Đối với người lao động, thu nhập họ nhận được từ doanh nghiệp có ý nghĩa đặcbiệt; nhằm duy trì và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ và gia đình Nó thể hiệnmức sống của mỗi người, vì vậy người lao động luôn mong muốn nhận được mức thunhập tương xứng với kết quả công việc và nỗ lực của mình Họ mong muốn nhận đượcmức thu nhập công bằng trên cơ sở so sánh với những vị trí tương tự khác trong doanhnghiệp và trên thị trường lao động Sự phân phối thu nhập công bằng, hợp lý hay khôngcủa doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến sự tận tâm, tận lực của người lao động đốivới doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, là động lực khuyến khích, thúcđẩy người lao động làm việc hăng hái, hiệu quả hơn
Trang 2Bên cạnh đó, lương và các khoản trích theo lương của người lao động còn là một
bộ phận quan trọng của chi phí sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể thấy thu nhập của người lao động
có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội đối với doanh nghiệp vàngười lao động Quản lý tốt tiền lương thông qua các chính sách lương, chế độ đãi ngộhợp lý trở nên rất cần thiết đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Điều đókhông chỉ nâng cao thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội, mà còn giúpdoanh nghiệp thu hút nguồn lao động có tay nghề, trình độ cao, những nhân tài cho sựphát triển của mình
Phương pháp chi trả thu nhập cho người lao động không công bằng là nguyên nhânchính gây ra sự bất mãn của nhân viên và làm tăng tình trạng bỏ việc; giảm hiệu quả laođộng và gây ra những chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp Hệ thống tiền lương vàcác khoản trích theo lương hợp lý là sự đảm bảo rằng những người thực hiện khối lượngcông việc được coi là như nhau sẽ nhận được mức thu nhập là bằng nhau
Và thống kê là một công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý nói chung và quản lý thunhập của người lao động nói riêng trong doanh nghiệp Phân tích thống kê thu nhập củangười lao động mang lại cho nhà trị có cái nhìn tổng quan về chính sách tiền lương, chế
độ đãi ngộ đối với người lao động đã hợp lý hay chưa, đã tối đa hóa được lợi ích củadoanh nghiệp và người lao động hay chưa, sao cho tiết kiệm chi phí doanh nghiệp mà vẫnđảm bảo thu nhập của người lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên, công tác thống kê và phân tích mà cụ thể hơn là thống kê thu nhập củangười lao động trong một số doanh nghiệp Việt Nam cũng như trong công ty TNHH Thiết
bị phòng cháy chữa cháy Hà Nội chưa được chú trọng và phát huy hết hiệu quả của công
cụ này mang lại Bởi lẽ chưa có bộ phận phân tích riêng biệt mà vẫn trực thuộc bộ phận
kế toán và chưa được thực hiện một cách thường xuyên Do đặc thù loại hình kinh doanh
là vừa cung cấp thiết bị lại vừa thi công lắp đặt cho các công trình nên cần số lượng lớnlao động và biến động theo từng công trình, cơ cấu lao động đa dạng, bao gồm nhân viên
Trang 3làm việc tại văn phòng, kho xưởng và công nhân lắp đặt tại công trình Chính vì thế việcquản lý lao động và thu nhập của họ cũng như việc đề ra các chính sách, chế độ đãi ngộphù hợp còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi công tác thống kê thu nhập của người lao độngcần được quan tâm, chú trọng và phân tích thống kê thu nhập của người lao động là rấtcần thiết và cấp bách với doanh nghiệp.
1.2 Xác lập đề tài nghiên cứu
Việc thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong công ty TNHH Thiết bịphòng cháy chữa cháy Hà Nội nói riêng và của người lao động trong nền kinh tế nóichung là quan trọng và cần thiết, mang tính cấp bách cả về lý luận và thực tiễn Xuất phát
từ những yêu cầu cấp thiết đó Đồng thời qua quá trình thực tập, tiếp cận thực tiễn tạicông ty; dưới sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán, đặc biệt là sự nhiệttình hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Giao em lựa chọn đề tài:
“Phân tích thống kê thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Thiết bị phòng cháy chữa cháy Hà Nội”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trong giới hạn một luận văn tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đềsau:
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về phương pháp luận phân tích thống kêtình hình thu nhập của người lao động: tiền lương và các khoản trích theo lương
Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để phân tích thực trạng và các nhân
tố ảnh hưởng tới tình hình thu nhập của cán bộ, công nhân viên của công ty TNHHThiết bị phòng cháy chữa cháy Hà Nội Qua đó, thấy được kết quả đạt được vànhững tồn tại, nguyên nhân của vấn đề đặt ra cần giải quyết
Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác thống kê thu nhập của cán bộ côngnhân viên và khắc phục những tồn tại trong công ty nhằm nâng cao mức thu nhập
từ đó nâng cao mức sống của người lao động tại công ty
Trang 41.4 Phạm vi nghiên cứu
Dữ liệu phân tích được thu thập qua 3 năm: 2008, 2009 và 2010
Giới hạn về không gian: Phân tích thống kê thu nhập của người lao động tại công
ty TNHH Thiết bị phòng cháy chữa cháy Hà Nội
1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp
Ngoài lời cảm ơn; mục lục; danh mục bảng biểu; danh mục sơ đồ, hình vẽ; danhmục từ viết tắt; luận văn bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Phân tích thống kê thu nhập của người
lao động tại công ty TNHH Thiết bị phòng cháy chữa cháy Hà Nội”
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về thu nhập của người lao động
tại các doanh nghiệp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thống kê
thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội
Chương 4: Các kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm phân phối và sử dụng
có hiệu quả quỹ thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Thiết bị PCCC HàNội
Trang 5CHƯƠNG 2:
TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU NHẬP
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về thu nhập của người lao động
2.1.1 Khái niệm về thu nhập của người lao động
2.1.1.1 Khái niệm thu nhập của người lao động.
Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặctrong các doanh nghiệp dịch vụ là tất cả các khoản thu nhập trực tiếp hoặc gián tiếp củangười lao động đã tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất xã hội tạo ra sản phẩm vậtchất và sản phẩm dịch vụ mà họ được bù đắp bằng tiền công, bảo hiểm xã hội, tiền bồithường giữa ca, tiền ăn trưa, tiền đi du lịch, các phụ cấp khác,…
Mỗi cá nhân người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmmục đích là nhận được các khoản thu nhập đủ để thỏa mãn nhu cầu vật chất cũng như nhucầu về tinh thần của mình và gia đình; đồng thời có phần tích lũy cho tương lai Tùy theotừng thời kỳ mà sự quan tâm đến thu nhập của người lao động ở nước ta là khác nhau.Trước đây, trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hóa tập trung; thu nhập của cán bộ - công nhânviên chủ yếu là tiền lương Tiền lương chủ yếu gồm hai bộ phận: trả lương bằng hệ thốngthang bảng lương và phần trả lương bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu Theo cơchế này thì tiền lương của người lao động không gắn chặt với chất lượng lao động, khôngphản ánh được đúng giá trị của người lao động, không đảm bảo được cuộc sống của họ vìvậy không tạo ra động lực để thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển thịtrường Ngày nay, sau nhiều lần thay đổi về chế độ và chính sách; tiền lương được trảtheo nguyên tắc: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Bởi vậy thu nhập đã trở thànhphương tiện quan trọng, đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động, nâng cao năngsuất lao động, làm khơi dậy khả năng sáng tạo trong lao động
2.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động
- Khái niệm tiền lương:
Trang 6Theo điều 55 Bộ Luật lao động: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏathuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệuquả công việc Mức trả của người sử dụng lao động không được thấp hơn mức trực tiếptối thiểu do Nhà nước quy định”
Về mặt kinh tế: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cảsức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuântheo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước
- Khái niệm các khoản trích theo lương
a) Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Trong thực tế cuộc sống, không phải lúc nào con người cũng gặp những thuận lợi, có
đủ thu nhập và điều kiện sống bình thường mà luôn đứng trước những biến cố của xã hội,những rủi ro trong sinh hoạt và lao động, bất trắc của thiên nhiên,… làm giảm sút hoặcmất thu nhập Khi con người rơi vào những trường hợp như: ốm đau, tai nạn, già yếu,…thì các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống không vì thế mà mất đi; trái lại còn có thể tăngthêm hoặc làm xuất hiện thêm những nhu cầu mới Người lao động có quyền có mộtkhoản thu nhập nhất định để họ có thể đáp ứng những nhu cầu cuộc sống, khoản thu nhậpnày được lấy từ quỹ BHXH Đó chính là hình thức BHXH trả thay lương
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ
lệ 22% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người laođộng thực tế trong kỳ hạch toán.Trong đó, doanh nghiệp sử dụng lao động trích 16% trêntổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại 6% trên tổng quỹ lươngtrừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động
b) Bảo hiểm y tế (BHYT)
BHYT là một hình thức trợ cấp về y tế cho những người tham gia BHYT trong hoạtđộng khám chữa bệnh dựa trên tinh thần tương hỗ lẫn nhau, chia sẻ những rủi ro trongcuộc sống Mục đích là tạo lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồng bất kểđịa vị cao hay thấp
Theo chế độ tài chính hiện hành các doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực hiệntrích BHYT bằng 4,5% số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó doanh nghiệp
Trang 7chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn người lao động đóng 1,5% được trừ vàothu nhập của họ Quỹ BHYT do cơ quan quản lý BHYT thống nhất quản lý và chi trả trợcấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
c) Bảo hiểm thất nghiệp
Theo quy định tại thông tư số 82/TT-BTC ngày 14/08/2003 của Bộ tài chính: quỹ trợcấp mất việc làm dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động Theoquy định nếu quỹ hỗ trợ mất việc làm hàng năm mà không chi hết thì được chuyển số dưsang năm sau Trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấpcho người lao động thôi việc mất việc hàng năm trong năm tài chính thì toàn bộ phầnchênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ Theo quyđịnh hiện hành thì doanh nghiệp sử dụng lao động trích 1% trên tổng quỹ lương và đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh
d) Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao động, nói tiếng nói chung của người laođộng, đứng ra đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của người lao động Đồng thời công đoàncũng là người đại diện trực tiếp, hướng dẫn, điều chỉnh thái độ của người lao động vớicông việc và người sử dụng lao động Quỹ công đoàn được lập theo tỷ lệ 2% trên tổngquỹ lương và được trích trên chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó một phần nộp cho cơquan công đoàn cấp trên, một phần để lại cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp
- Các khoản thu nhập khác
a Tiền thưởng: là số tiền bổ sung cho tiền lương nhằm khuyến khích người lao động khi
họ hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch Tiền thưởng gồm:
- Thưởng thường xuyên: nguồn chi của thưởng thường xuyên được lấy từ quỹ lương bởi
nó gắn với sản xuất Các hình thức thưởng thường xuyên là: thưởng tiết kiệm vật tư,thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất lao động,…
- Thưởng định kỳ: nguồn chi thưởng định kỳ được lấy từ quỹ khen thưởng Thưởng định
kỳ nhằm bổ sung cho thu nhập người lao động, khuyến khích người lao động gắn bó vớicông việc Thông thường có các hình thức thưởng định kỳ: thưởng thi đua vào dịp cuốinăm, thưởng sáng kiến hay, thưởng sáng tạo sản phẩm mới, thưởng nhân dịp lễ tết,…
Trang 8b Các khoản phụ cấp:
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
Và một số khoản phụ cấp khác
2.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
Trong các khoản thu nhập mà người lao động có được thì phần lớn là tiền lương,
do đó tiền lương chiếm vị trí quan trọng đối với người lao động
2.2.1 Các loại tiền lương
- Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động.Trên thực tế, số tiền này ít hay nhiều trực tiếp phụ thuộc vào năng suất lao động và hiệuquả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ….ngaytrong quá trình lao động Nó còn phụ thuộc rất lớn vào sự biến động của giá cả hàng hóa,dịch vụ và mức thuế mà họ phải nộp
- Tiền lương thực tế: là số lượng hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết màngười lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ sau khi
đã đóng góp các khoản thuế theo quy định của Nhà nước Tiền lương thực tế phụ thuộcvào hai yếu tố cơ bản là: số lượng tiền lương danh nghĩa và chỉ số giá cả hàng hóa dịchvụ
Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
- Tiền lương tối thiểu:
Việt Nam quy định mức lương tối thiểu chung và được ấn định theo giá sinh hoạt
để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao độngbình thường để bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy để tái sản xuất sức laođộng Tùy theo từng thời kỳ mà Nhà nước quy định mức lương tối thiểu khác nhau, theoNghị định số 22/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04 tháng 4 năm 2011 quy định mứclương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2011 là 830.000 đồng/tháng
Chỉ số giá cả hàng hóa, dịch vụ
Trang 92.2.2 Bản chất của tiền lương
Tiền lương được hình thành giữa người lao động bán sức lao động của mình chongười sử dụng lao động Tiền lương là phạm trù gắn liền với phạm trù lao động Song laođộng là một phạm trù vĩnh viễn còn tiền lương là phạm trù lịch sử, nó ra đời, tồn tại vàphát triển trong nền kinh tế hàng hóa
Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, Các Mác chỉ rõ: tiền lương là giá cả sức laođộng, biểu hiện ra bên ngoài như giá cả lao động Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung,tiền lương được hiểu một cách thống nhất như sau: “Về thực chất, tiền lương dưới chế độ
xã hội chủ nghĩa là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, đượcNhà nước phân phối theo kế hoạch cho công nhân viên chức, phù hợp với số lượng, chấtlượng lao động của mỗi người đã cống hiến”
Chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường thì tiền lương được coi là giá cả sức lao động Giờ đây, tiền lương không chỉ đơnthuần là giá cả sức lao động mà nó còn bao gồm nhiều yếu tố khác Tiền lương được hìnhthành thông qua sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
2.2.3 Chức năng của tiền lương
2.2.3.1 Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Người lao động bán sức lao động của mình cho các doanh nghiệp, và nhận đượctiền lương từ những người sử dụng lao động Phần thu nhập này để bù đắp lại sức laođộng bỏ ra và tái sản xuất sức lao động cho tương lai Sức lao động của con người là hữuhạn, nó bị giảm sút trong quá trình lao động nên tiền lương phải đảm bảo vừa khôi phụclại sức lao động đã mất đi trong quá trình làm việc vừa phải làm tăng thêm sức lao động
cả về lượng và chất Người lao động với số tiền mà họ nhận được không chỉ đáp ứng nhucầu vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ về mọi mặt của bản thân và gia đình thậm chí
có một phần tích lũy
Chức năng tái sản xuất sức lao động chỉ thực hiện tốt khi đảm bảo đúng vai trò traođổi ngang giá giữa hoạt động lao động và kết quả lao động Nghĩa là tiền lương người laođộng nhận được phải tương xứng với sức lao động đã bỏ ra, thỏa mãn đủ các yêu cầu vềtái sản xuất sức lao động của người lao động
Trang 102.2.3.2 Chức năng đòn bẩy kinh tế
Chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải sử dụng tiền lương như là đòn bẩykinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Chính sách tiền lương của doanh nghiệp phải đượctính toán, phải gắn với kết quả lao động của người lao động, gắn với hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tiền lương có hai mặt đối lập nhau, mặt tích cực và tiêucực, khi mặt tích cực của tiền lương (kích thích sản xuất kinh doanh) bị hạn chế thì mặttiêu cực lập tức nổi lên và tiền lương trở thành yếu tố kìm hãm sản xuất phát triển
2.2.3.3 Chức năng công cụ quản lý
Tiền lương là một bộ phận chi cấu thành nên giá thành sản phẩm, để thu được lợinhuận cao đòi hỏi doanh nghiệp phải tiết kiệm, tối thiểu hóa chi phí trong đó có chi phítiền lương Chi phí tiền lương là những đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nước về quyềnlợi tối thiểu mà người lao động được hưởng kể từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành côngviệc Mức lương tối thiểu là nền tảng cho chính sách tiền lương trong doanh nghiệp, bởivậy Nhà nước quản lý thông qua các chính sách pháp luật và buộc các doanh nghiệp phảithực hiện khi sử dụng lao động Việc tổ chức công tác tiền lương tốt giúp nâng cao chứcnăng quản lý của Nhà nước về lao động và tiền lương
2.2.3.4 Chức năng điều hòa lao động
Nền kinh tế phát triển với trình độ cao, sức cạnh tranh giữa sản phẩm của cácdoanh nghiệp ngày càng gay gắt, những đòi hỏi của con người ngày càng cao hơn thìchính sách về tiền lương, bậc lương không thể tách rời điều đó Những doanh nghiệp vớimức lương cao luôn thu hút lượng lớn lao động, kéo theo cơ cấu lao động trong các ngànhnghề không đều, mất cân đối Do đó, việc quy định thang bậc lương sẽ góp phần điều tiếtlao động, tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, góp phần ổn định chung thị trường lao động
2.2.3.5 Chức năng thước đo giá trị
Tiền lương là giá cả sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của sức lao động Nên tiềnlương là thước đó giá trị sức lao động, phản ánh giá trị sức lao động Khi tiền lương trảcho người lao động ngang giá với sức lao động mà họ bỏ ra để thực hiện công việc, người
ta có thể xác định hao phí lao động của toàn xã hội thông qua tổng quỹ lương cho tất cảngười lao động
Trang 112.2.4 Các hình thức trả lương
2.2.4.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương này được áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp như cácdoanh nghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp trả tiền cho người lao động theo hợpđồng đã ký kết, hoặc trả lương cho người lao động làm công tác quản lý, làm việc ở các
bộ phận hành chính trong doanh nghiệp Hình thức này cũng được áp dụng cho các đốitượng lao động mà kết quả không thể xác định bằng những sản phẩm cụ thể
+ Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn: tiền lương nhận được của mỗi ngườilao động là do bậc lương cao hay thấp là do thời gian làm việc thực tế ít hay nhiều quyếtđịnh Có 3 hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:
Lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao động trên cơ sở hợp
đồng lao động và thang lương, bậc lương cơ bản do Nhà nước quyết định:
Lương tháng = Lương cấp bậc + các khoản phụ cấp (nếu có)
Lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc, được áp dụng cho những công
việc có thể chấm công theo ngày, việc tính toán lương theo hình thức này có thể khuyếnkhích người lao động đi làm đều
Lương ngày = Lương tháng theo cấp bậc kể cả phụ cấp (nếu có)
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độLương tháng có thể được tính bằng số giờ làm việc thực tế nhân với lương ngày
Lương giờ: là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm
việc thực tế trong ngày
8 giờLương tháng = lương giờ x số ngày làm việc thực tế
Việc trả lương theo hình thức này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức laođộng và khó đánh giá công việc thật chính xác
Ưu điểm: dễ tính toán, dễ trả lương cho người lao động
Nhược điểm: mang tính bình quân nên không khuyến khích được người lao độngtích cực trong công việc, sử dụng thời gian hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu… và khôngquán triệt theo nguyên tắc phân phối lao động
Trang 12+ Chế độ trả lương có thưởng: thực chất chế độ này là sự kết hợp giữa hình thứctrả lương theo thời gian với tiền thưởng khi người lao động đạt được những chỉ tiêu về sốlượng, chất lượng đã quy định như: thưởng năng suất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật,… chế
độ này áp dụng chủ yếu đối với những công nhân làm công việc như: sửa chữa, điềukhiển thiết bị, công nhân làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa, những côngviệc phải đảm bảo tuyệt đối chất lượng
Tiền lương = lương theo thời gian giản đơn + tiền thưởngHình thức trả lương này khắc phục những nhược điểm của hình thức trả lương theothời gian giản đơn Nó vừa phản ánh trình độ chuyên môn và thời gian làm việc của ngườilao động, vừa gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xétthưởng đã đạt được Vì vậy, nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm
và kết quả công tác Do đó, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật thì chế độ tiềnlương ngày càng được mở rộng hơn
2.2.4.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức phổ biến mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sảnxuất vật chất Tiền lương công nhân sản xuất phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của mộtđơn vị sản phẩm và số sản phẩm sản xuất ra Hình thức này phù hợp với nguyên tắc phânphối theo lao động, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất laođộng góp phần tăng thêm sản phẩm xã hội
Số ngày làm việc
theo chế độ = Số sản phẩm hoàn thànhnghiệm thu x Đơn giá tiền lương 1 đơn vị sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm là một phương pháp trả lương khoa học có tácdụng kích thích mạnh mẽ người lao động (tiền lương phụ thuộc vào kết quả lao động).Song hình thức này có nhược điểm là: việc xây dựng định mức đơn giá tổng hợp đạt mứctiên tiến rất khó thực hiện, khó xác định chính xác, khối lượng tính toán lớn, rất phức tạp
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Trong những năm trước đã có các đề tài nghiên cứu phân tích thống kê thu nhập củangười lao động tại các doanh nghiệp như sau:
Trang 13Đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình thu nhập của người lao động tại xí nghiệp chế biến thực phẩm Hải Hà”/ Sinh viên thực hiện:
Hoàng Thị Oanh, Đại học Thương mại năm 2007
Đề tài phân tích thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong xí nghiệp chếbiến thực phẩm Hải Hà để có cái nhìn khách quan và sự đánh giá tổng quát về mức sốngcủa người lao động trong xí nghiệp nói riêng và trong ngành chế biến nói riêng Trên cơ
sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng để quỹ lương của xí nghiệp và phần nào phát hiệnđược những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý và sử dụng tiền lương của xí nghiệp Từ đó
đề ra các giải pháp nhằm nâng cao mức thu nhập của người lao động, từng bước khắcphục những mặt còn hạn chế
Đề tài: “Phân tích thống kê tiền lương của người lao động tại công ty cổ phần Lilama Hà Nội”/ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Thu, Đại học Thương mại
năm 2010
Đề tài đã vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích thực trạng tiền lương củangười lao động cũng như tình hình quản lý sử dụng lao động và tiền lương của cán bộcông nhân viên tại công ty cổ phần Lilama Hà Nội Chỉ ra những tồn tại và một số giảipháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tiền lương của công ty
Các công trình nghiên cứu năm trước về thu nhập của người lao động đều chỉ ranhững mặt còn tồn tại sau: công tác thống kê thu nhập của người lao động chưa đượcquan tâm, chú trọng đúng mức; các doanh nghiệp mới chỉ đơn thuần so sánh số liệu nămphân tích với các năm trước Chưa đẩy mạnh công tác phân tích, chưa có bộ phận chuyêntrách thống kê tách rời khỏi bộ phận kế toán
Bên cạnh đó mỗi công trình đều đưa ra những mặt tồn tại, những vấn đề cần giải quyết
cụ thể tại doanh nghiệp mà công trình đi sâu nghiên cứu Từ đó đưa ra các giải pháp khắcphục những điểm tồn tại cụ thể với kiến nghị với Nhà nước và doanh nghiệp Tuy nhiên,
ở một số công trình biện pháp khắc phục còn chung chung chưa cụ thể, chưa có tính ứngdụng cao
2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê thu nhập của người lao động
2.4.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê thu nhập
Trang 142.4.1.1 Tổng thu nhập của người lao động
Là toàn bộ số tiền mà người lao động đã nhận được từ lao động của bản thân trongthời gian nhất định thường là 1 năm
Trên góc độ doanh nghiệp tổng thu nhập của người lao động là toàn bộ số tiền màdoanh nghiệp đã trả cho người lao động trong một khoảng thời gian nhất định Như vậy,tổng thu nhập của người lao động bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH, các khoảnphụ cấp và một số khoản khác
+
QuỹthưởngcủangườiLĐ
- BHXHĐóng +
Tiềnnhận từ
-Cáckhoảnđóng gópkhác
+
CáckhoảnTNkhác
Số liệu để tính toán chỉ tiêu bắt nguồn từ số liệu về quỹ lương, quỹ thưởng củadoanh nghiệp, tiền BHXH chi trả thay lương do ốm đau, thai sản,tai nạn, bệnh nghềnghiệp, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, các khoản đóng góp tự nguyện và các khoản thunhập khác,…
Tổng quỹ tiền lương của người lao động là tổng số tiền mà người lao động nhậnđược từ lương sản phẩm, lương chức vụ, lương thời gian trong một thời kỳ nhất địnhthường là một năm
Chỉ tiêu tổng quỹ lương là chỉ tiêu cơ bản trong hệ thống chỉ tiêu thống kê thunhập của người lao động Trong tổng thu nhập của người lao động, tổng quỹ lương chiếm
tỷ trọng rất lớn Tổng quỹ lương là cơ sở cho việc tính chỉ tiêu tổng thu nhập và các chỉtiêu khác như: chỉ tiêu tiền lương bình quân của người lao động,…
Quỹ lương của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm những loại sau:
Quỹ lương tính theo đơn giá và kết quả kinh doanh: đối với trường hợp này có thểtính theo đơn vị sản phẩm, theo doanh thu hoặc theo lợi nhuận
Quỹ lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng
Quỹ lương bổ sung cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ quy địnhcủa Nhà nước (nếu có)
* Phương pháp xác định chỉ tiêu quỹ lương của doanh nghiệp:
Trang 15- Đối với quỹ lương xác định theo đơn giá tiền lương: trường hợp có thể tính theo đơn vịsản phẩm, theo doanh thu hoặc theo lợi nhuận Cụ thể:
Theo đơn vị sản phẩm:
Quỹ lương thực hiện
theo đơn vị sản phẩm =
Đơn giátiền lương x
Tổng sản phẩmhàng hóa thực hiện +
Quỹ lương
bổ sungQuỹ lương bổ sung là quỹ lương trả cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độđược hưởng lương của công nhân viên như: nghỉ phép năm, nghỉ lễ, …
Theo doanh thu trừ chi phí:
Quỹ lương thực hiện
Quỹ lương thực hiện
Đơn giá tiền
2.4.1.2 Tỷ suất thu nhập của người lao động:
Là chỉ tiêu tương đối được tính bằng cách so sánh giữa mức thu nhập với mức tiêuthụ hàng hóa
Nếu: X: là tổng thu nhập của người lao động
M: là tổng mức tiêu thụ hàng hóa
X’: là tỷ suất thu nhập của người lao động
Thì tỷ suất thu nhập của người lao động được xác định như sau:
X’ = X / M hoặc X’ = ( X / M) x 100Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập phản ánh mối quan hệ giữa kết quả của lao động với mứctrả công lao động: một đơn vị mức tiêu thụ hàng hóa thì người lao động được trả baonhiêu tiền công Tỷ suất thu nhập càng lớn thì càng có lợi nhiều cho người lao động
Trong điều kiện khoán doanh số mức tiêu thụ hàng hóa, chỉ tiêu tỷ suất thu nhập cóthể thay bằng chỉ tiêu đơn giá tiền lương (chỉ tiêu tiền lương) với:
X: tổng tiền lương (là một phần của thu nhập)
M: tổng mức tiêu thụ hàng hóa
X’: đơn giá tiền lương
Trang 16Thì X’ = X / M hoặc X’ = ( X / M) x 100 (Tỷ suất tiền lương)
Đơn giá tiền lương phản ánh người lao động nhận được bao nhiêu tiền lương chomột đơn vị mức tiêu thụ hàng hóa
2.4.1.3 Thu nhập bình quân của người lao động:
Là chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập bình quân mà người lao động nhận được trong mộtthời kỳ nhất định, thường là một năm
Thu nhập bình quân một lao động trong kỳ:
Thu nhập bình quân một lao động 1 tháng trong năm:
Thu nhập bình quân một lao động 1 ngày công
2.4.2 Phương pháp phân tích thống kê thu nhập
- Phân tích chung tình hình thu nhập của người lao động.
Cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình thu nhập của người lao động, mức tiêu thụhàng hóa Dựa trên các chỉ tiêu như: năng suất lao động bình quân, mức thu nhập bìnhquân một lao động và tỷ suất thu nhập qua các năm để thấy được tình hình thu nhập củangười lao động thay đổi qua các thời kỳ Từ đó thấy được việc sử dụng và quản lý quỹ thunhập của người lao động đã hợp lý hay chưa, ảnh hưởng tới lợi ích của người lao động vàdoanh nghiệp như thế nào
- Phân tích sự biến động trong tổng thu nhập của người lao động qua các năm.
lao động 1 ngày công =
Tổng thu nhập của người lao động trong kỳ
Số ngày công trong kỳ
Trang 17+ Tốc độ phát triển bình quân (t )
t = nit i = n i
i
n y
Trong đó: I x : Chỉ số tổng mức thu nhập, phản ánh sự biến động trong thu nhập kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc
I x : Chỉ số mức thu nhập bình quân, phản ánh sự biến động mức thu
nhập bình quân ảnh hưởng đến sự biến động tổng thu nhập
I t : Chỉ số số lượng lao động, phản ánh sự thay đổi số lượng lao độngảnh hưởng đến sự thay đổi tổng thu nhập
X : Mức thu nhập bình quân một lao động trong kỳ
- Phân tích bằng số tuyệt đối:
(X1 – X0) = (X1 – X0)xT1 + (T1 – T0)xX0
a: Tổng thu nhập tăng (giảm)
b: Tổng thu nhập tăng (giảm) do tăng (giảm) mức thu nhập bình quân
c: Tổng thu nhập tăng (giảm) do tăng (giảm) số lao động
- Phương pháp phân tích biến động tổng thu nhập của người lao động do ảnh hưởng tỷ suất thu nhập và mức tiêu thụ hàng hóa.
- Dùng hệ thống chỉ số: I x = I x’ x I m
Trong đó: I x : Chỉ số tổng mức thu nhập phản ánh sự biến động của tổng thu nhập
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
I x’ : Chỉ số tỷ suất thu nhập phản ánh sự biến động của tỷ suất thu nhập
ảnh hưởng đến sự biến động của tổng thu nhập
Trang 18I m : Chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa phản ánh sự biến động của tổng mức
tiêu thụ hàng hóa ảnh hưởng đến sự biến động của tổng thu nhập
- Số tuyệt đối:
(X1 – X0) = (X1’ – X0’)M1 + (M1 – M0)X0’
(a) = (b) + (c)Trong đó: a: Tổng mức thu nhập tăng (giảm)
b: Tổng mức thu nhập tăng (giảm) do tăng (giảm) tỷ suất thu nhậpc: Tổng mức thu nhập tăng (giảm) do tăng (giảm) mức tiêu thụ hàng hóa
X
M
Trang 19CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
THIẾT BỊ PCCC HÀ NỘI
3.1 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.1.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu
Thu thập dữ liệu thứ cấp
- Nguồn bên trong doanh nghiệp:
+ Các tài liệu lưu hành nội bộ trong công ty
+ Các số liệu từ sổ sách kế toán của công ty, các báo cáo tài chính qua các năm (báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,…), bảng lương, báo cáo thống kê, các văn bảnpháp lý liên quan và một số tài liệu liên quan khác,…
+ Thông qua website của công ty: pccchanoi.com
- Nguồn bên ngoài doanh nghiệp
+ Các tài liệu chuyên ngành, tài liệu tham khảo, giáo trình của các trường đại học.+ Các số liệu được thu thập từ các tài liệu đã công bố, tham khảo báo chí, tập san, sốliệu thống kê từ niêm gián thống kê
+ Các tài liệu lưu trữ, hồ sơ, văn kiện, văn bản pháp lý, chính sách, của các cơquan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội; chứng nhận, khen thưởng từ các cấp,các ngành,
+ Các thông tin trên truyền hình, internet, báo chí, phát thanh,
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Trang 20Được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, nhân viên trong công ty, đặc biệt là tập thểcán bộ nhân viên phòng kế toán Bằng việc đưa ra bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu lànhững câu hỏi có liên quan tới thu nhập của người lao động tại công ty để thu thập nhữngthông tin cần thiết, phục vụ quá trình nghiên cứu của đề tài.
+ Đối tượng phỏng vấn là nhà quản trị và nhân viên trong phòng kế toán nói riêng
và nhân viên trong công ty nói chung bao gồm: tình hình thu nhập của người lao động,tiền lương và các chính sách tiền lương của công ty, công tác phân tích, thống kê trongcông ty,… Các nhân tố môi trưởng ảnh hưởng tới tình hình thu nhập của người lao độngtại công ty
+ Mục đích phỏng vấn: thu thập thông tin thực tế từ phía cán bộ công nhân viên tạicác phòng ban trong công ty về đối tượng cần điều tra để từ đó làm cơ sở cho việc tổnghợp thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích của để tài
Những phương pháp trên có ưu điểm là trực quan trong phương pháp quan sát,nguồn thông tin rộng và dễ thu thập trong phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, và thôngtin cụ thể phù hợp với mục đích nghiên cứu trong phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Để tổng hợp dữ liệu ta sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, một trong nhữngphương pháp chủ chốt trong nghiên cứu thống kê, được sử dụng trong cả 3 giai đoạn: điềutra, tổng hợp và phân tích thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia các đơn vị trong nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau(tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau mà lựa chọn tiêu thức phân tổ khác nhau chophù hợp)
Phân tổ thống kê nhằm hệ thống hóa các tài liệu ghi chép ban đầu, lập các bảngthống kê và tính toán chỉ tiêu phục vụ cho bước phân tích thống kê Chỉ sau khi phân chiahiện tượng nghiên cứu thành các tổ quy mô và đặc điểm khác nhau, việc tính toán các chỉtiêu phản ánh mức độ kết cấu, sự biến động, mối liên hệ giữa các thành phần mới có thểrút ra nhận xét đúng
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.1.2.1 Phương pháp phân tích mức độ của hiện tượng nghiên cứu
Trang 21- Phương pháp số tuyệt đối: biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
trong một khoảng thời gian xác định, phản ánh hiện thực khách quan nên có sức thuyếtphục rất lớn
- Phương pháp số tương đối: Trong thống kê số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh
trong các mức độ của hiện tượng, được sử dụng để xây dựng kiểm tra, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch
- Phương pháp số bình quân: phản ánh mức độ đại diện điển hình theo một tiêu thức nhất
định trong một tổng thể nghiên cứu theo thời gian và không gian, là một trong các chỉ tiêuquan trọng được sử dụng để phân tích sự biến động của hiện tượng theo thời gian
Khi sử dụng phương pháp này thường được kết hợp với phương pháp so sánh đểviệc thống kê phân tích được toàn diện hơn Cụ thể, khi thống kê phân tích thu nhập củangười lao động thường so sánh thu nhập của người lao động, quỹ lương của doanh nghiệp
kỳ báo cáo so với kế hoạch hoặc số định mức để thấy được mức độ hoàn thành tỷ lệ củathu nhập, quỹ lương So sánh thu nhập của người lao động, quỹ lương của doanh nghiệp
kỳ báo cáo so với số thực hiện cùng kỳ năm trước để thấy được sự biến động tăng giảmcủa thu nhập, quỹ lương qua các thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của nó trongtương lai So sánh tổng thu nhập thực hiện của đơn vị này với đơn vị khác, hoặc với tổngthể toàn doanh nghiệp để thấy được sự khác nhau về mức độ, khả năng phấn đấu của đơn
- Khoảng biến thiên: là độ lệch giữa lượng biến thiên lớn nhất và lượng biến thiên nhỏnhất của tiêu thức nghiên cứu
Trang 22- Độ lệch tuyệt đối bình quân: là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa cáclượng biến thiên với số bình quân của chúng
- Phương sai: là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch trong các lượng biến với
số bình quân cộng của chúng
3.1.2.3 Phương pháp chỉ số
Trong thống kê phân tích kinh tế phương pháp chỉ số được sử dụng rất thườngxuyên xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đốitượng phân tích Đối với thống kê, phân tích thu nhập của người lao động phương phápchỉ số được dùng để xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đếnthu nhập của người lao động
- Chỉ số: là chỉ tiêu tương đối, phản ánh quan hệ tỷ lệ so sánh giữa 2 mức độ của hiệntượng theo thời gian hoặc không gian Tùy theo từng tiêu thức phân loại mà người ta chia
tỷ số thành tỷ số tổng hợp hay chỉ số chỉ tiêu số lượng, chỉ tiêu chất lượng… Đối vớithống kê, phân tích thu nhập của người lao động thì người ta sử dụng các chỉ số như: chỉ
số số lượng lao động, chỉ số năng suất lao động bình quân, chỉ số mức thu nhập bìnhquân, chỉ số tỷ suất thu nhập, chỉ số tổng thu nhập của người lao động, chỉ số mức tiêu thụhàng hóa,…
Phương pháp này được thực hiện dựa trên hệ thống chỉ số:
Hệ thống chỉ số: là tập hợp nhiều chỉ số có quan hệ với nhau và lập thành một đẳngthức nhất định Cơ sở hình thành hệ thống chỉ số là sự liên hệ vốn có khách quan giữa cáchiện tượng
Khi thống kê phân tích tình hình thu nhập của người lao động bằng phương pháp chỉ
số, doanh nghiệp sẽ xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập củangười lao động, tính chất của tác động đó đến với doanh nghiệp (tác động tích cực haytiêu cực), xác định mối quan hệ giữa chúng và đánh giá mối tương quan giữa chúng thếnào được xem là hợp lý để có những quyết định điều chỉnh phù hợp, đạt được sự pháttriển, tăng trưởng bền vững
Trang 23Khi thống kê thu nhập của người lao động ta thường phân tích ảnh hưởng của cácnhân tố số lượng: số lượng lao động, số ngày công lao động,… và các nhân tố chất lượngnhư: năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân của một người lao động, mức tiêuthụ hàng hóa trong các kỳ có liên quan để xác định được mức độ ảnh hưởng của chúngđến thu nhập.
3.2 Đánh giá tổng quan tình hình thu nhập của người lao động tại công ty và các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới vấn đề phân tích thống kê thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội.
3.2.1 Tổng quan về công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội
Giới thiệu chung về công ty:
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thiết bị phòng cháy và chữa cháy Hà Nội
Tên giao dịch: HA NOI FIRE CONTROL AND PREVENTIONEQUIPMENTS COMPANY LIMITED
Ba Nhất; đến nay công ty đã là đơn vị lớn và có uy tín về lĩnh vực tư vấn, thiết kế và lắp đặtcác hệ thống PCCC tại Việt Nam Nhiều năm qua đã được các nhà sản xuất trong nước vàtrên thế giới tin tưởng chỉ định phân phối độc quyền sản phẩm Qua đó đảm bảo rằng thiết
Trang 24bị do công ty cung cấp sẽ là thiết bị chính hãng, có đầy đủ nguồn gốc xuất xứ với chấtlượng cao nhất, giá cả hợp lý nhất.
Bên cạnh việc cung cấp các thiết bị công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội đã tổchức một mạng lưới thiết bị rộng khắp với giá cả phù hợp, do đó khách hàng trong nước
và các nhà đầu tư nước ngoài luôn lựa chọn lắp đặt hệ thống của công ty
Công ty luôn chọn cho mình một định hướng phát triển với phương châm uy tín,chất lượng vì thế các công ty trên chuyên ngành nổi tiếng trên thế giới đã tìm đến công tynhư một đơn vị chuyên ngành có khả năng trên thị trường Việt Nam Với nhiều cấp độgiao dịch, nhập khẩu trực tiếp đảm bảo tin cậy cho bất cứ quý khách khi có nhu cầu đềuđược đáp ứng nhanh nhất với giá cả tốt nhất kèm theo đó là những kinh nghiệm thực tếnhiều năm qua được tích lũy từ những hợp đồng đã thực hiện cộng với sự tìm tòi, sáng tạocông ty hiện đang là đơn vị sở hữu đa dạng chủng loại phương tiện PCCC từ nhiều cấp độ
và chất lượng cao
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội được Ủy ban nhân dân và Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hà Nội cho phép hoạt động theo các chức năng và những lĩnh vực chủyếu sau:
I Lĩnh vực thiết kế, tư vấn thiết kế:
Hệ thống báo cháy tự động địa chỉ và báo cháy thông thường
Hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động bằng khí các loại, bằng nước, bằngdung dịch, chất tạo bọt
Hệ thống chống cháy lan
II Lĩnh vực nhập khẩu, kinh doanh
Xe ôtô: xe ôtô chữa cháy, xe thang, xe nâng, xe cứu hộ
Phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy
III Lĩnh vực thi công xây lắp:
Báo cháy tự động, chống sét, bảo vệ chống đột nhập
Thi công hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bằng bọt hóa học
IV Chế tạo, sản xuất:
Trang 25Các loại bình chữa cháy xách tay, các loại hộp vòi, trụ họng nước chữa cháy.Chế tạo sản xuất, lắp ráp các phương tiện vận tải PCCC
V Lĩnh vực đại lý, ký gửi hàng hóa
VI Lĩnh vực bảo trì, bảo dưỡng
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thiết bị PCCC Hà Nội.
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
SV: Dương Thị Ánh Tuyết Lớp: SB_13C
Phòng thiết kế
Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh
Phó giám đốc phụ trách KT và QLCL
Phòng quản lý thiết bị kỹ thuật
Phòng Dự
án và Maketing
Đội thi công
lượng thi công
Đội thi công
HT báo cháy
tự động
Kế toáncôngtrình
Kế toánthanhtoán
Kế toánchi phí
và tính
Kế toánkho quỹ
và ngân
KẾ TOÁN TRƯỞNG