1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi

43 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Chính vì vậy mà việc sử dụngcác công cụ thống kê và các phương pháp của thống kê để từ đó thu thập, xử lý vàphân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động, đưa ra các biện pháp nâng cao h

Trang 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LAO ĐỘNG TẠI

1.1: Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài:

Sau năm năm hội nhập với nền kinh tế thế giới , kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu rất đáng khích lệ Hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã mở ranhững cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng đồng thời cũng tạo rakhông ít những khó khăn nhất là đối với những doanh nghiệp còn non trẻ, ít kinhnghiệm Vì vậy các doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng đầu tư sản xuất, muasắm dây chuyền thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ tay nghề lao động, đa dạng hóanâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để đủ sức cạnh tranhtrên thị trường trong nước cũng quốc tế

Như chúng ta đã biết, để sản xuất kinh doanh cần có các yếu tố như: vốn, laođộng, công nghệ Trong các yếu tố đó lao động đóng vai trò rất quan trọng là khâu

cơ bản của quá trình sản xuất, nếu không có lao động thì không có sản xuất Do đó

ta thấy rằng lao động có vai trò đảm bảo sự hình thành, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp

Một doanh nghiệp dù có công nghệ sản xuất hiện đại đến đâu nhưng nếu trình

độ lao động kém không đáp ứng được yêu cầu công việc thì chắc chắn doanhnghiệp đó sẽ không đạt kết quả tốt Tuy nhiên để tận dụng hết khả năng của ngườilao động doanh nghiệp phải biết nắm bắt các thông tin về số lượng, chất lượng laođộng một cách thường xuyên, đầy đủ và chính xác Chính vì vậy mà việc sử dụngcác công cụ thống kê và các phương pháp của thống kê để từ đó thu thập, xử lý vàphân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động, đưa ra các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng lao động tại doanh nghiệp là rất cần thiết và quan trọng

Căn cứ vào kết quả khảo sát ban đầu tại công ty em thấy công tác phân tíchthống kê tình hình sử dụng lao động còn tồn tại những vấn đề bất cập cần phảinghiên cứu

Trang 2

1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu:

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi, đượctiếp cận và tìm hiểu thực tế công tác quản lý sử dụng lao động kết hợp với lý luậnthực tiễn về tầm quan trọng của lao động và những kiến thức đã đươc trang bị trong

quá trình học tập em đã chọn và nghiên cứu đề tài “Phân tích thống kê tình hình

sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi” cho chuyên đề

tốt nghiệp của em

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống hóa lý luận về lao động và các phương pháp thống kê tình hình sử dụnglao động của công ty

- Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích thực trạng tình hình sử dụng laođộng tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tạicông ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

Trong chuyên đề này em tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng lao độngthông qua nghiên cứu về số lượng lao động, cơ cấu lao động, chất lượng lao động,thời gian lao động, năng suất lao động, mối quan hệ năng suất lao động và kết quảsản xuất, giữa năng suất lao động và tiền lương tại công ty TNHH đầu tư và du lịchTường Vi

1.5 Một số vấn đề lý luận cơ bản về lao động và nội dung nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng lao động.

1.5.1 Một số lý luận cơ bản về lao động.

1.5.1.1.Khái niệm, vai trò của lao động trong doanh nghiệp.

1.5.1.1.1.Khái niệm về lao động.

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổinhững vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình hay của xã hội Lao động,một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu

Trang 3

được trong qúa trình sản xuất Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăngtrưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất vàtinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trựctiếp sản xuất ra của cải đó Như vậy lao động là hoạt động không thể thiếu được đốivới con người Số lao động trong doanh nghiệp là số lao động đủ những tiêu chuẩncần thiết, đã được đăng ký vào sổ lao động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh Số lao động đó gọi là lao động trong danh sách Lao động trong danh sách củadoanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động củadoanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả lương.

Theo khái niệm trên, lao động trong danh sách của doanh nghiệp gồm tất cảnhững người làm việc trong doanh nghiệp, loại trừ những người chỉ nhận nguyên,nhiên vật liệu của doanh nghiệp cung cấp và làm việc tại gia đình họ(lao động tạigia) Những người làm việc tại doanh nghiệp nhưng không ghi tên vào danh sáchlao động của doanh nghiệp như: sinh viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thờitrong ngày, thì không được tính vào số lượng lao động của doanh nghiệp

1.5.1.1.2 Vai trò của lao động:

Lao động là yếu tố sản xuất tích cực và quyết định của quá trình sản xuất,nhờ có lao động mà con người ngày càng được hoàn thiện, thế giới tự nhiên đượccải tạo, xã hội loài người mới tồn tại và phát triển

Lao động đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất kinh doanh, nó đảmbảo sự hình thành tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đạthiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao năng suất laođộng Ngoài ra lao động còn là nhân tố giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnhtranh

Lao động tồn tại và phát triển là tất yếu khách quan của quá trình phân cônglao động xã hội Đối với doanh nghiệp lao động là chủ thể quyết định mọi công việchoạt động kinh doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp kinh doanh trongnền kinh tế thị trường

Trang 4

1.5.1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp.

Phân loại lao động của doanh nghiệp có thể dựa vào một số tiêu thức sau:

* Phân loại lao động theo tính chất ổn định:

- Lao động thường xuyên: Là số lao động được tuyển dụng làm những công việc lâudài, bao gồm lao động chính thức trong biên chế, lao độngt heo hợp đồng dài hạn,

kể cả những lao động đang trong thời gian tập sự nhưng sẽ được sử dụng thườngxuyên lâu dài

- Lao động tạm thời: Là số lao động làm những công việc có tính chất thời vụ, hoặc

do yêu cầu đột xuất Số lao động hợp đồng công nhật hoặc khoán gọn cũng thuộcphạm trù lao động tạm thời

* Phân loại lao động theo tác dụng của lao động đối với quá trình sản xuất:

- Lao động trực tiếp, gồm công nhân và học nghề:

+ Công nhân:Là người trực tiếp sản xuất hoặc tham gia vào quá trình sản xuất của

doanh nghiệp

+Học nghề: Là những người học tập kỹ thuật sản xuất của một nghề dưới sự hướng

dẫn của công nhân lành nghề Lao động của họ cũng góp phần trực tiếp vào việc tạo

ra sản phẩm của doanh nghiệp

- Lao động gián tiếp gồm có:

+ Lao động quản lý kỹ thuật: Là những người làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ

chức và hướng dẫn kỹ thuật trong DN, gồm có: Giám đốc, phó giám đốc phụ trách

kỹ thuật, quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, trưởng phó phòng kỹ thật, kỹ sư…

+ Lao động quản lý kinh tế: Giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, kế toán trưởng,

các trưởng phó phòng ban, các chuyên viên và các nhân viên làm công tác quản lýkinh tế ở các phòng ban như kế hoạch, thống kê, tài vụ, lao động, tiền lương…

+ Lao động quản lý hành chính: Là những người làm công tác hành chính, văn

thư, đánh máy, điện thoại………

* Phân loại lao động theo độ tuổi:

Trang 5

Việc phân loại này rất quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp nắm được số laođộng sắp về hưu để tiến hành tuyển chọn lao động mới thay thế và tiến hành đào tạonâng cao tay nghề cho lực lượng lao động trẻ.

* Phân loại lao động theo giới tính:

Phân loại lao động theo giới tính giúp doanh nghiệp xác định được cơ cấugiới tính lao động trong doanh nghiệp mình để có kế hoạch sắp xếp việc làm hợp lýnhất

* Phân loại lao động theo bậc thợ:

Phân loại lao động theo bậc thợ giúp doanh nghiệp biết được trình độ ngườilao động để có những chính sách đào tạo và khuyến khích người lao đông nâng caotrình độ tay nghề Trên cơ sở phân loại để đánh giá chất lượng lao động trong DN

1.5.1.3 Các chỉ tiêu thống kê lao động.

1.5.1.3.1 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động.

Đây là chỉ tiêu tuyệt đối cho ta biết số lượng lao động trong doanh nghiệp làbao nhiêu, ngoài ra chỉ tiêu này dùng để so sánh với các chỉ tiêu thời kỳ khác

Theo chế độ báo cáo thống kê hiện hành của doanh nghiệp cần lập báo cáo 6tháng, năm về tình hình lao động và thu nhập của người lao động Trong đó baogồm các chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động sau:

- Số lao động có đến cuối kỳ báo cáo: Là toàn bộ số lao động có đến cuối kỳ báocáo, là chỉ tiêu thời điểm phản ánh số lượng lao động hiện có ở tại ngày cuối kỳ báocáo(cuối quý, cuối năm), chỉ tiêu này bao gồm số lao động thực tế đang công tác và

số lao động vắng mặt trong ngày vì lý do: Nghỉ phép, ốm đau, thai sản…

- Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình về

số lao động trong một thời kỳ nhất định tháng, quý hoặc năm Số lao động bìnhquân có thể tính bằng nhiều phương pháp như sau:

* Trường hợp khi có số lượng lao động đầu kỳ, cuối kỳ

TĐK + TCK

T =

2

Trang 6

Trong đó:

T : Số lao động bình quân

TĐK: Số lao động đầu kỳ nghiên cứu

TCK: Số lao động cuối kỳ nghiên cứu

* Trường hợp khi có số lượng lao động tại các thời điểm:

- Khoảng cách thời gian bằng nhau:

T1/2 + T2 +… +Tn-1 + Tn/2

T =

n - 1Trong đó:

Ti: Số lao động có tại các thời điểm trong kỳ nghiên cứu (i = 1,n)

n: Là tổng số các thời điểm thống kê

- Khoảng cách thời gian không bằng nhau :

Ti: Số lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu(i = 1,n)

ni: Số ngày của thời kỳ i

* Trường hợp có tất cả số lao động của các ngày trong kỳ:

n

∑ Ti

T = i=1

n

Trang 7

Trong đó:

Ti : Số lượng lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu(i=1,n)

n: Số ngày theo lịch trong kỳ

1.5.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lượng lao động.

Muốn phản ánh chất lượng lao động cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Thâm niên nghề bình quân(TN)

∑ MNiTi

TN =

∑ Ti

MNi: Mứcthâm niên công tác thứ i của lao động (i= 1,n)

Ti: Số lao động có mức thâm niên MNi.

∑Ti: Tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề

Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ăn lương.Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánh trình độchuyên môn và trình độ thành thạo tay nghề tăng lên Nhưng đồng thời tuổi nghềlao động cũng tăng lên Vì vậy chỉ tiêu này có hiệu quả quan sát ở một giới hạn nhấtđịnh

- Bậc thợ bình quân:(BT)

∑ BiTi

BT = ∑ Ti

Trong đó: Bi: Bậc thợ thứ i (i=1,n)

Ti: Số lao động ứng với bậc Bi

∑ Ti: Tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân

Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xưởng, một ngành thợcủa công nhân sản xuất Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho các bộ phận lao độngquản lý, lao động kỹ thuật….thuộc lực lượng lao động làm công ăn lương củadoanh nghiệp công nghiệp Bậc thợ bình quân phản ánh trình độ chuyên môn kỹthuật và tay nghề của lao động tại thời điểm nghiên cứu

Trang 8

1.5.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động.

Trong quản lý lao động thì quản lý lao động về thời gian là một việc làm cầnthiết không thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo lao động hao phí trong quátrình sản xuất

- Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động : (N)

T : Số lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu

- Số giờ làm việc bình quân trong một ngày : ( G)

∑ Gi

G =

N

Trong đó: ∑ Gi : Tổng số giờ làm việc thực tế

N: Số ngày làm việc trong kỳ

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ làm việc trong ngày Thống kê sử dụng chỉ tiêunày để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp

- Số giờ làm thêm: Là tổng số giờ làm việc ngoài thời gian theo quy định của chế độlao động như làm ca đêm, làm vào các dịp lễ tết, thứ bảy, chủ nhật

1.5.1.3.4 Nhóm chỉ tiêu thống kê hiệu quả lao động.

* Khái niệm:

Trong phạm vi doanh nghiệp ta có khái niệm về năng suất lao động như sau:

“ Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động Đây là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh

Trang 9

doanh với chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh với kết quả sản xuất kinh doanh”.

* Ý nghĩa của năng suất lao động;

Đối với doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động có ý nghĩa đặc biệt quantrọng, nó cho phép cùng một lượng lao động hao phí nhất định nhưng tạo ra kết quảcao hơn Chỉ tiêu naỳ phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường Tăng năng suất lao động là nhân tố cơ bản tăng kết quả sản xuất, tăng tiềnlương, hạ giá thành sản phẩm, thể hiện trình độ quản lý và bố trí công việc củadoanh nghiệp

* Phương pháp xác định năng suất lao động.

- Năng suất lao động dạng thuận(W)

Q

W = T

- Năng suất lao động dạng ngịch( hao phí bình quân cho 1 đơn vị kết quả sảnxuất)

T: Là số lao động hao phí để tạo ra Q, T tính bằng số người

- Mức năng suất lao động bình quân 1 lao động ( W)

∑ Q

W =

∑ T

Trang 10

- Mức năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc / một lao động

Trong đó:

T: Số lao động

G: Tổng số giờ làm việc thực tế trong kỳ

N: Số ngày làm việc thực tế trong kỳ

Đối với chỉ tiêu năng suất lao động dạng nghịch có thể tính bằng cách lấy nghịchđảo chỉ tiêu năng suất dạng thuận

1.5.2 Nội dung phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động.

1.5.2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê lao động

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu thống kê lao động: Nghiên cứu thống kê lao động có

ý nghía rất lớn vì thông qua thống kê lao động mỗi doanh nghiệp sẽ nắm bắt được

số lượng, chất lượng lao động, biết được những khả năng, tiềm năng của lao động,nhờ vậy mà có những giải pháp tối ưu trong việc sử dụng lao động

* Nhiệm vụ của thống kê lao động:

- Nhiệm vụ chung: Cung cấp tình hình thực hiện các kế hoạch về lao động cho cácchủ thể quản lý kinh doanh, làm căn cứ cho việc đưa ra các chủ trương, biện pháp

sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả cao nhất

Trang 11

+ Tính năng suất lao động và phân tích tình hình biến động của năng suất laođộng, mối quan hệ giữa năng suất lao động và kết quả kinh doanh.

+ Thống kê tổng hợp mối quan hệ tình hình sử dụng lao động và tiền lương ngườilao động

1.5.2.2 Nội dung phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động

Dựa trên tình hình thực tế về sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và

du lịch Tường Vi và những số liệu đã thu thập được trong quá trình thực tập em sẽphân tích những nội dung sau:

* Phân tích số lượng lao động: Để biết được số lượng lao động tăng hay giảm là baonhiêu phần trăm tương ứng là bao nhiêu lao động,

* Phân tích cơ cấu lao động: Để biết được cơ cấu lao động về tính chất, về giới tínhnhư thế nào

* Phân tích chất lượng lao động: Từ đó thấy được chất lượng của lao động tănggiảm như thế nào để có thể biết được công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng laođộng hay chưa

* Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động: Để biết được mức độ sử dụng thờigian lao động của công ty có phù hợp hay không

* Phân tích hiệu quả sử dụng lao động: Để thấy được sự tăng giảm của năng suấtlao động từ đó biết được công ty có quản lý và sử dụng lao động tốt hay không.Phân tích hiệu quả sử dụng lao động bao gồm:

- Phân tích chung về năng suất lao động

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của một lao động

- Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và kết quả kinh doanh để biết đượcnăng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến kết quả kinh doanh

- Phân tích mối quan hệ giữa tình hình sử dụng lao động và tiền lương của lao động,

từ đó biết được mối tương quan của tốc độ phát triển tổng tiền lương với tốc độ pháttriển của tiền lương bình quân và tốc độ phát triển số lượng lao động có hợp lýkhông

Trang 12

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY.

2.1 Phương pháp nghiên cứu.

2.1.1.Phương pháp thu thập dữ liệu:

* Phương pháp trực tiếp:

Theo phương pháp này, người điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượngđiều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân đo, đong đếm và sau đó ghi chépnhững thông tin thu được vào phiếu điều tra Phương pháp này thường được thựchiện thực hiện gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng Tài liệughi chép ban đầu thu được qua phương pháp thu thập số liệu trực tiếp có độ chínhxác khá cao nhưng lại đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian Mặt khác trong thực tế

có rất nhiều hiện tượng không cho phép quan sát, cân đó trực tiếp quá trình phátsinh phát triển của nó được như nghiên cứu thu chi, những nội dung chủ yếu trongcác cuộc điều tra dân số Vì vậy, phạm vi áp dụng của các phương pháp này còn rấthạn chế

* Phương pháp phỏng vấn:

Là phương pháp điều tra thống kê được sử dụng nhiều nhất, theo đó việc ghichép thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện thông qua quá trình hỏi – đáp giữathông tin điều tra và người cung cấp thông tin Trong điều tra thống kê, phỏng vấnkhông phải là một cuộc nói chuyện, hỏi đáp thông thường, cũng không phải là mộtcuộc phỏng vấn lấy tin của các nhà báo… Phỏng vấn trong thống kê phải tuân theomục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng, khách thể, nội dung nghiên cứu đã được xácđịnh rõ ràng trong chương trình, phương án điều tra Thông tin thu được qua phỏngvấn thường có độ tin cậy cao, dễ tổng hợp, lại tập trung vào những nội dung chủ yếunhờ có bảng câu hỏi hoặc phiếu điều tra Do đó phỏng vấn thường được sử dụngrộng rãi trong điều tra thống kê

Trang 13

+ Phỏng vấn trực tiếp:

Đây là phương pháp ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện thongqua quá trình hỏi, đáp trực tiếp giữa điều tra viên và người được phỏng vấn và ghichép thông tin mà người được phỏng vấn cung cấp vào phiếu điều tra

Phương pháp này thu được nhiều thông tin nói lên nhận thức thái độ của cánhân họ đối với vấn đề được hỏi phương pháp này có ưu điểm mất ít thời gian và

có được ngay thông tin Tuy nhiên phương pháp này chỉ có thể tiến hành với số ítđối tượng nên thông tin thu thập được không chính xác Nếu phỏng vấn nhiều ngườithì mất nhiều thời gian mặt khác thông tin thu được cũng khó thống kê và xử lý

+ Phương pháp gián tiếp:

Đây là phương pháp thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện bằng cáchngười được hỏi nhận phiếu điều tra, tự mình trả lời vào phiếu rồi gửi lại cơ quanđiều tra

Trong bài chuyên đề này em đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếpđồng thời trong thời gian đầu thực tập để thu thập dữ liệu em đã phát phiếu điều tratới các cán bộ công nhân viên trong công ty từ đó thu thập được những thông tincần thiết cho việc nghiên cứu đề tài của mình Bên cạnh đó thông qua các công trìnhnghiên cứu, qua sổ sách báo cáo tài chính của công ty, báo cáo thống kê định kỳ vềlao động, tiền lương của người lao động để đánh giá tình hình sử dụng lao động tạicông ty

2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu;

Sử dụng một số phương pháp thống kê trong phân tích:

2.1.2.1 Phương pháp phân tổ:

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành

phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tínhchất khác nhau

Phương pháp phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợpthống kê Muốn hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu điều tra, muốn tổng

Trang 14

hợp theo những chỉ tiêu đã nêu ra thì ta cần phải căn cứ vào từng chỉ tiêu mà sắpxếp các đơn vị vào từng tổ, sau đó mới tính đặc trưng chung cho cả tổng thể.

Phương pháp phân tổ thống kê là một trong những phương pháp quan trọngcủa phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tíchthống kê khác Phân tổ có vai trò rất quan trọng trong phân tích thống kê lao động.Đặc biệt là được dùng để phân loại lao động và phân tích cơ cấu lao động: Cơ cấulao động theo tính chất, cơ cấu lao động theo giới tính, cơ cấu lao động theo thâmniên nghề…

2.1.2.2 Phương pháp bảng thống kê và đồ thị thống kê.

Bảng thống kê:

Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có

hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiệntượng nghiên cứu

Tất cả các bảng thống kê bao giờ cũng có những con số của từng bộ phận vàchúng có liên hệ mật thiết với nhau

Sau khi tổng hợp tài liệu điều tra thống kê, muốn phát huy tác dụng của nóđối với giai đoạn phân tích thống kê, cần thiết phải trình bày kết quả tổng hợp theomột hình thức thuận lợi nhất cho việc sử dụng sau này Có thể trình bày các kết quảtổng hợp bằng các hình thức: Bảng thống kê, bài viết…

Bảng thống kê có nhiều tác dụng quan trọng trong mội công tác nghiên cứukinh tế nói chung và trong phân tích thống kê nói riêng Các tài liệu trong bảngthống kê đã được sắp xếp lại một cách khoa học, nên có thể rút ra tiến hành mọiviệc so sánh đôí chiếu, phân tích theo các phương pháp khác nhau, nhằm nêu lênsâu sắc bản chất của hiện tượng nghiên cứu

Trang 15

xem không cần mất công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủ yếu mộtcách dễ dàng Đồ thị thống kê không trình bày chi tiết tỉ mỉ các đặc trưng số lượngcủa hiện tượng mà chỉ nêu lên khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xuhướng phát triển cơ bản của hiện tượng Vì vậy đồ thị thống kê có tính chất quầnchúng làm cho người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đề một cáchnhanh chóng.

2.1.2.3 Phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình:

* Phương pháp số tuyệt đối.

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượngnghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

Số tuyệt đối có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh Qua các sốtuyệt đối mà ta biết được chính xác và khách quan, có sức thuyết phục không thểphủ nhận Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê, đồng thờicòn là cơ sở để tính các mức độ khác

Số tuyệt đối là căn cứ không thể thiếu được trong việc xây dựng các kếhoạch kinh tế quốc dân và chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Do ý nghĩa quan trọng như vậy nên thống kê học coi số tuyệt đối là loại chỉtiêu cơ bản nhất

* Phương pháp số tương đối:

Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào

đó của hiện tượng nghiên cứu Đó có thể là kết quả của việc so sánh giữa hai mức

độ cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời gian hoặc không gian, hoặc giữa haimức độ khác loại nhưng có lien quan với nhau Trong hai mức độ này, một đượcchọn làm gốc để so sánh

Trong phân tích thống kê, các số tương đối được sử dụng rộng rãi để nêu lên kếtcấu, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến… của hiện tượng nghiêncứu trong điều kiện lịch sử nhất định

Ngoài ra người ta còn dùng các số tương đối để nêu rõ tình hình thực tế trongkhi cần đảm bảo được tính chất bí mật của các số tuyệt đối

Trang 16

Số trung bình chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên cứu, do vậycác nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng đơn vị cá biệt bị loại trừ đi Cónghĩa là số trung bình có đặc điểm san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị

số của các tiêu thức nghiên cứu

Số trung bình còn giúp ta nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thờigian, xu hướng phát triển của hiện tượng số lớn, nghĩa là của đại bộ phận các đơn vịtrong khi từng đơn vị cá biệt không cho thấy rõ các điều đó

2.1.2.3.Phương pháp dãy số thời gian:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ

tự thời gian

Phương pháp dãy số thời gian là phương pháp chủ yếu được sử dụng đểnghiên cứu sự biến động vủa hiện tượng theo thời gian Phương pháp này khôngnhững làm rõ xu hướng, tính quy luật của hiện tượng làm cơ sở dự đoán các mức độtương lai của hiện tượng mà còn giúp nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động củahiện tượng theo thời gian

*Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

- Mức độ trung bình qua thời gian: Cho thấy được mức độ đại diện của hiện tượngtrong suốt thời gian nghiên cứu

- Lương tăng hoăc giảm tuyệt đối phản ánh sự thay đổi của quy mô, hiện tượngtheo thời gian

- Tốc độ phát triển

- Tốc độ tăng hoặc giảm

- Giá trị của 1% tăng hoặc giảm

Trang 17

2.1.2.4 Phương pháp chỉ số:

Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức

độ của một hiện tượng nghiên cứu

Chỉ số là một phương pháp rất quan trọng trong thống kê Nó được dùng đểnghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian, không gian, nêu nhiệm vụ kếhoạch và tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích sự biến động của toàn bộ hiệntượng do ảnh hưởng biến động của các nhân tố Từ đó đưa ra những giải pháp hạnchế những nhân tố ảnh hưởng không tốt tới tổng thể và giữ vững phát huy nhữngnhân tố ảnh hưởng tích cực đến tổng thể

2.2 Tổng quan về công ty và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi.

2.2.1 Tổng quan về công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi.

2.2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty TNHH Đầu tư và du lịch Tường Vi là công ty trách nhiệm hữu hạnđược thành lập ngày 11 tháng 12 năm 2007 theo giấy phép kinh doanh số

0102033050 Là công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập dựa trên sự góp vốncủa hai thành viên, trải qua một thời gian phát triển với nhiều khó khăn thử tháchhiện nay công ty cũng đã tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trường và đạt đượcnhũng thành công nhất định

- Vốn điều lệ khi thành lập là: 3.227.000.000 VNĐ

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DU LỊCH TƯỜNG VI

- Tên giao dịch: TƯỜNG VI INVESTMENT AND TOURISM COMPANYLIMITEDU

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 27 - 29 phố Lê Hồng Phong, Phường Điện Biên, Quận

Ba Đình, thành phố Hà Nội

Trang 18

2.2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Lĩnh vực kinh doanh của công ty khá đa dạng bao gồm sản xuất mua bánhàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải

vì vậy sản phẩm của công ty cũng khá đa dạng có cả sản phẩm hữu hình và sảnphẩm vô hình

- Sản phẩm hữu hình: Hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, mây tre đan và đồ gỗ cácloại

- Sản phẩm vô hình: Dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá

Trang 19

2.2.1.4.Kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm 2009, 2010.

Theo baó cáo tài chính của công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi trong

hai năm 2009- 2010, ta có kết quả sản xuất kinh doanh của công ty như sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH đầu tư và du

1 Tổng doanh thu(triệu đồng) 10.135,7 14.738,2 4.602,5 45,408

- Doanh thu bán hàng &ccdv(trđ) 9.291,02 13.569,65 4.278,63 46,05

- Doanh thu tài chính(triệu đồng) 714 977,5 263,5 36,9

- Doanh thu khác(triệu đồng) 130,68 191,05 60,37 46,19

Theo báo cáo trên ta thấy: Nhìn chung công ty TNHH đầu tư và du lịch

Tường Vi mặc dù thành lập chưa lâu nhưng có kết quả kinh doanh khá tốt Doanh

thu năm 2010 tăng so với năm 2009 do đó lợi nhuận của công ty cũng tăng, điều đó

đã chứng tỏ rằng công ty đã có những chính sách kinh doanh hiệu quả, cụ thể là:

- Tổng doanh thu của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 45,08 % tương ứng

với 4.602,5 triệu đồng là do các yếu tố sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ tăng 46,05% tương ứng với 4.278,63 triệu đồng Doanh thu tài chính tăng 36,9%

tương ứng với 263,5 triệu đồng, doanh thu khác tăng 46,19% tương ứng với 60,37

triệu đồng

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước của công ty nhìn

chung là tốt, công ty đã góp một phần nhỏ vào ngân sách nhà nước, năm 2010 công

ty đã nộp 909,2325 triệu đồng tăng 61,9 % so với năm 2009 tương ứng với

347,6625 triệu đồng

Trang 20

- Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 2.727,6975 triệu đồng tăng so với năm 2009 là1042,9875 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 61,9%

2.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lao động tại công ty TNHH đấu tư và du lịch Tường Vi.

2.2.2.1 Môi trường bên trong

* Lao động trong công ty:

Hiện tại Công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi đang sở hữu một lựclượng lao động có trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu côngviệc của công ty đưa ra Đây chính là thế mạnh cạnh tranh của công ty trên thịtrường Nhưng trong tương lai nếu công ty muốn tiếp tục phát triển và mở rộng hơnnữa thì phải chú trọng đến việc đào tạo cán bộ công nhân viên và không ngừng thuhút nhân tài về làm việc cho công ty mình

* Công tác quản lý trong công ty:

Công tác quản lý giám sát người lao động là một công việc rất quan trọng cóảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty Nếu làm tốt công tác quản

lý lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công ty Mộttrong những yếu tố quyết đinh sự thành bại của công ty đó là trình độ và kinhnghiệm của nhà quản lý Nguồn lực lao động của công ty dù có lớn mạnh đến đâunhưng việc quản lý và phân công lao động không phù hợp thì nguồn lực lao động ấy

sẽ không được sử dụng một cách có hiệu quả

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:

Do công ty sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều lĩnh vực khác nhaunên lực lượng lao động cũng hơi phức tạp và có phần ảnh hưởng đến tình hình quản

lý và sử dụng lao động

2.2.2.2 Môi trường bên ngoài.

* Khoa học kỹ thuật:

Trang 21

Ngày nay với sự phát triển như vũ bảo của khoa học – kỹ thuật đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như tin học, máy móc, trang thiết bị tựđộng hóa….hàng loạt các ứng dụng trong các lĩnh vực ra đời đặt các doanh nghiệpnói chung và công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi nói riêng trước nguy cơ tụthậu về khoa học kỹ thuật so với các nước trong khu vực và trên thế giới Từ đógiảm sức cạnh tranh, giảm doanh thu, lợi nhuận so với các doanh nghiệp nướcngoài.

*Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành:

Hiện nay, trên thị trường các công ty may mặc, du lịch và vận tải đang chiếm

số lượng rất lớn nên sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt Điều đó làm ảnhhưởng đến thị trường của công ty nhưng công ty có được nhiều ưu thế hơn các công

ty khác về uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ luôn làm hài lòng khách hàng Vìvậy công ty đã và đang nỗ lực hết mình để tìm chỗ đứng và khẳng định vị trí trên thịtrường

* Các chính sách, quy định của nhà nước:

Nhà nước quản lý điều tiết các doanh nghiệp bằng hệ thống luật pháp Vì vậycác doanh nghiệp cần phải biết nắm vững và tuân thủ các chính sách, luật pháp củanhà nước đưa ra Công ty TNHH đàu tư và du lịch Tường Vi luôn thực hiện và chấphành luật lao động một cách đày đủ nghiêm túc như đóng bảo hiểm cho công nhânviên, đảm bảo quyền lợi cho người lao động…

* Ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước:

Kinh tế Việt Nam trong mấy năm gần đây đã đạt được tốc độ tăng trưởng rấttốt, nhưng đi cùng với nó hiện tượng lạm phát ngày cành gia tăng, giá cả các mặthàng đều đồng loạt lên giá, đồng tiền mất giá trầm trọng ảnh hưởng rất lớn đến đờisống của người lao động, làm tâm lý của ngươi lao động rất hoang mang Vì thế đãảnh hưởng rất lớn đến tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty

* Nền kinh té thế giới:

Năm 2009 – 2010 nền kinh tế thế giới đã bắt đầu hồi phục trở lại sau cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới toàn cầu Công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi

Ngày đăng: 24/03/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w