Số tương đối: WT1(cs) W 1(cs) W 0G x G 1 x N 1 W 0G x G 0 x N

Một phần của tài liệu Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi (Trang 29)

= x x W0 W0G x G1 x N1 W0G x G0 x N1 W0 141,81 141,81 0,0532 x 8,035 x 278 0,0532 x 8,02 x 278 = x x 123,606 0,0532 x 8,035 x 278 0,0532 x 8,02 x 278 123,606 141,81 141,81 118,834 118,6126 = x x 123,606 118,834 118,6126 123,606 114,727 % = 119,334 % x 100,186 % x 95,96% - Số tuyệt đối: 141,81–123,606 = (141,81–118,834) + (118,834–118,6126) + (118,6126 – 123,606) 18,204 = 22,976 + 0,2214 + (-4,9934) (Triệu đồng) Nhận xét:

Mức năng suất lao động bình quân của một lao động toàn công ty năm 2010 theo giá kỳ gốc so với năm 2009 tăng 14,727 % tương ứng với 18,204 triệu đồng là do ảnh của 3 nhân tố:

- Do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân 1 lao động trong 1 giờ theo giá kỳ gốc năm 2010 so với năm 2009 tăng 19,334 % làm cho năng suất lao động bình quân của một lao động tăng lên 22,976 triệu đồng.

- Do số giờ lao động bình quân một ngày tăng từ 8,02giờ lên 8,035 giờ tương ứng với tăng 0,186% làm cho năng suất lao động bình quân tăng lên 0,2214 triệu đồng. - Do số ngày làm việc bình quân của một lao động giảm 4,04% làm cho năng suất lao động bình quân giảm 4,9934 triệu đồng.

Vậy năng suất lao động bình quân của một công nhân tăng chủ yếu là do năng suất lao động bình quân một giờ tăng điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng tốt lao động.

2.3.5.3.Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và kết quả kinh doanh.

Bảng 9 : Mối quan hệ năng suất lao động và kết quả kinh doanh.

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm

2010 Chỉ số(%) 1 Tổng doanh thu(∑M)(Triệu đồng) 10.135,7 14.738,2 145,4 2 Số lao động bình quân(Người)(∑T) 82 93 113,4 3 Chỉ số giá(%) 100 111,75

4 = 1/3 Tổng doanh thu theo giá kỳ gốc∑Mcs=(1)/ (3)(Triệu đồng)

10.135,7 13.188,54 130,119

5 = 4/2 Năng suất lao động(triệu đồng) Wcs =(4)/(2)

123,606 141,81 114,727

∑M

W = Trong đó: M: Doanh thu ∑T T: Là số lao động

Để phân tích ta sử dụng hệ thống chỉ số: I∑M = I W x I ∑T. - Số tương đối ∑M1cs W1(cs) ∑T1 = x . ∑M0 W 0 ∑T0 130,119 % = 114,727 % x 113,4%. - Số tuyệt đối: ∑M1cs - ∑M0 = (W1cs -W0 ) ∑T1 +(∑T1 - ∑T0)W0 13.188,54 – 10.135,7 = (141,81– 123,606) x 93 + (93 – 82) x 123,606 3.052,84 = 1.692,972 + 1.359,666 (Triệu đồng). Nhận xét:

Doanh thu của công ty năm 2010 theo giá kỳ gốc so với năm 2009 tăng 30,119 % tương ứng với 3.052,84 triệu đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố sau: - Do năng suất lao động bình quân của một lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng 14,727% tương ứng với 18,204 triệu đồng làm cho doanh thu của công ty tăng lên 1.692,972 triệu đồng.

- Do tổng số lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng 13,4% tương ứng với 11 lao động làm cho doanh thu của công ty tăng 1.359,666 triệu đồng.

Vậy doanh thu của công ty tăng chủ yếu là do năng suất lao động bình quân của một lao động tăng lên, điều này chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng lao động của công ty rất tốt.

2.3.5.4. Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động và tiền lương.

Bảng 10: Mối quan hệ giứa lao động và tiền lương:

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chỉ số(%)

2 Lao động bình quân(người) T 82 93 113,41

3 Tổng quỹ lương(triệu đồng) X 2.853,6 3.459,6 121,236

4 Năng suất lao động bình quân(trđ) W=Mcs/ T

123,606 141,81 114,727

5 Tiền lương bình quân(triệu) X=X/T

34,8 37,2 106,89

6 Tỷ suất tiền lương X’(%) = X/M

0,28 0,26 92,857

Nhận xét:

Năm 2010 so với năm 2009:

- Tốc độ tăng của doanh thu theo giá kỳ gốc năm 2010 so với năm 2009 là 30,119% nhanh hơn tốc độ tăng của lao động bình quân là 13,4% làm cho năng suất lao động tăng 14,727%.

- Tốc độ tăng của tổng quỹ lương là 21,236% nhanh hơn tốc độ tăng của lao động bình quân 13,4% làm cho tiền lương bình quân tăng 6,89%.

- Tốc độ tăng của tổng quỹ lương 21,236% chậm hơn tốc độ tăng của tăng của tổng doanh thu là 30,119 % làm cho tỷ suất tiền lương giảm 7,143%.

Kết luận:

Tỷ suất tiền lương giảm xuống là biểu hiện tốc tăng của năng suất lao động bình quân(14,727%) lớn hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân(6,89%). Mối quan hệ trên là hoàn toàn hợp lý. Chứng tỏ công ty đã quản lý và sử dụng lao động khá tốt. Đi sâu phân tích ta có:

*Về lao động:

Nếu năng suất lao động không đổi thì năm 2010 để đạt được mức doanh thu 13.188,54 triệu đồng thì công ty cần sử dụng số lao động là là T = M1cs/W0 = 13.188,54/123,606 = 106 người nhưng doanh nghiệp chỉ sử dụng 93 người. Vì vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm được 106 – 93 = 13 lao động.

Dùng hệ thống chỉ số: IX = IX x IT - Số tương đối: X1 = X1 x T1 X0 X0 T0 121,236% = 106,89% * 113,4% - Số tuyệt đối: X1 – X0 = (X1 – X0) * T1 + (T1 – T0) * X0 3.459,6 – 2.853,6 = (37,2 – 34,8) * 93 + (93 – 82) * 34,8 606 = 223,2 + 382,8 (Triệu đồng). Nhận xét:

Tổng quỹ lương của người lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng 21,236% tương ứng với 606 triệu đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:

- Tiền lương bình quân của người lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng 6,89% tương ứng với 2,4 triệu đồng làm cho tổng quỹ lương tăng lên 223,2 triệu đồng. - Số lao động bình quân năm 2010 so với năm 2009 tăng 13,4 % tương ứng 11 lao động làm cho tổng quỹ lương tăng lên 382,8 triệu đồng.

Vậy tổng quỹ lương tăng lên chủ yếu là do số lao động tăng lên.

* Ta có thể dùng hệ thống chỉ số: IX = IX’ x IM - Số tương đối: X1 = X’1 x M1cs X0 X’0 M0 121,236% = 92,857% x 130,119% - Số tuyệt đối: X1 – X0 = (X’1 – X’0)*M1 + (M1cs – M0)*X’0 3.459,6 – 2.853,6 = (0,26 – 0,28) x 13.188,54 + (13.188,54 – 10.135,7) x 0,28 606 = - 263,7708 + 854,7952 (Triệu đồng) Nhận xét:

Tổng quỹ lương của người lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng 21,236% tương ứng với 606 triệu đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:

- Do tỷ suất tiền lương năm 2010 so với năm 2009 giảm 7,143% tương ứng với 0,02 lần làm cho tổng quỹ lương giảm 263,7708 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH đầu tư và du lịch Tường Vi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w