giáo trình mô đun nuôi cua lột nghề nuôi cua biển

44 1.6K 29
giáo trình mô đun nuôi cua lột nghề nuôi cua biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI CUA LỘT MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: NUÔI CUA BIỂN Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, nghề nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nghề nuôi cua biển thương phẩm ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung nghề nuôi cua biển đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần nghề nuôi cua biển thương phẩm được kết cấu theo môn học và các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề nuôi cua biển thương phẩm theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun 06: nuôi cua lột là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theo Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. Giáo trình MĐ 06 là tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chức việc dạy học từng bài trong chương trình dạy nghề Nuôi cua biển trình độ sơ cấp. Các thông tin trong giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế khi tiến hành thực hiện các bài dạy. Nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời gian 72 giờ và bao gồm 06 bài: Bài mở đầu Bài 1. Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua Bài 2. chọn và chuẩn bị nơi nuôi Bài 3. Chọn, thả và kích thích cua lột Bài 4. Chăm sóc và quản lý Bài 5. Thu hoạch Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Thủy sản trong quá trình biên soạn chương trình nghề nuôi cua biển. Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: TS. Thái Thanh Bình 2 2. KS. Đinh Quang Thuấn 3. ThS. Trương Văn Thượng 4. TS. Bùi Quag Tề 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC LỤC 3 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T 4 MÔ ĐUN: NUÔI CUA LỘT 5 Bài mở đầu 6 1. Tầm quan trọng của mô đun 6 2. Nội dung chương trình mô đun 6 Bài 1: Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua biển 8 1. Quá trình lột xác 8 2. Quá trình tái sinh 9 Bài 2: Chọn và chuẩn bị nơi nuôi 10 1. Chọn và chuẩn bị ao nuôi 10 2. Chọn và chuẩn bè , hộp nuôi cua 16 Bài 3: Chọn, thả cua và kích thích cua lột 19 1. Chọn cua và thả nuôi 19 2. Kích thích cua lột xác 27 Bài 4: Chăm sóc và quản lý 28 1. Cho cua ăn 28 2. Kiểm tra cua 29 3. Kiểm tra môi trường 32 4. Thay nước ao 33 Bài 5: Thu hoạch cua 35 1. Xác định thời điểm thu cua 35 2. Chuẩn bị dụng cụ 35 3. Thu cua từ ao lên giai 36 4. Thu hoạch cua trong giai 36 5. Thu hoạch cua trong hộp 37 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 38 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIT TẮT Cua tạo nu: Cua bắt đầu trút bỏ vỏ ở các phần bị cắt 5 MÔ ĐUN: NUÔI CUA LỘT Mã mô đun: MĐ06 Giới thiệu mô đun: Mục tiêu: Sau khi học xong mô đun này, học viên cần đạt được: - Mô tả các thao tác kỹ thuật nuôi cua lột; - Thực hiện các thao tác kỹ thuật chính xác nuôi cua lột có hiệu quả; - Cẩn thậm, tỷ mỷ trong từng khâu kỹ thuật. Phƣơng pháp đánh giá: + Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ thành thạo thao tác. + Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng thực hiện. - Để được cấp chứng chỉ cuối mô đun, học viên phải: + Không vắng mặt quá 20% số buổi học lý thuyết, các buổi thực hành có mặt đầy đủ. + Hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun. + Điểm kiểm tra định kỳ và kết thúc mô đun ≥ 5 điểm Nội dung đánh giá: - Mô tả các thao tác kỹ thuật nuôi cua lột; - Thực hiện các thao tác kỹ thuật chính xác nuôi cua lột có hiệu quả. 6 Bài mở đầu Giới thiệu mô đun: Sau khi học xong mô đun này, học viên xác định được mùa mục thả giống, chọ và thả giống đúng thời vụ, rèn luyện được tính cẩn thận và tỉ mỷ Mô đun được giảng dạy 72 giờ bao gồm 12 giờ lý thuyết, 56 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun có 5 bài học chính: bài 1. Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua, bài 2 chọn và chuẩn bị nơi nuôi, bài 3. Chọn, thả và kích thích cua lột, bài 4 Chăm sóc và quản lý, và bài 5 thu hoạch. Mô đun được giảng dạy tại nơi sản xuất theo phương pháp tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Quá trình đánh giá học viên được thực hiện thông qua đánh giá mức độ hiểu biết về mức độ thành thạo kỹ thuật nuôi cua lột. Mục tiêu: Sau khi học xong mô đun này, người học: - Mô tả các thao tác kỹ thuật nuôi cua lột; - Thực hiện các thao tác kỹ thuật chính xác nuôi cua lột có hiệu quả; - Cẩn thậm, tỷ mỷ trong từng khâu kỹ thuật. Nội dung chính: 1. Tầm quan trọng của mô đun Nuôi cua lột thường được thực hiện ở các tỉnh phía Nam. Giá cua lột cao gần gấp đôi giá cua thịt. Do đó thực hiện các kỹ thuật nuôi cua lột làm tăng giá giá trị sản phẩm. Mô đun nuôi cua lột cung cấp cho người học những kiến thức cần thiết trong thao tác chọn, kích thích thả giống và nuôi cua lột. 2. Nội dung chƣơng trình mô đun Mở đầu Bài 1: Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua Bài 2: Chọn và chuẩn bị nơi nuôi Bài 3: Chọn, thả và kích thích cua lột Bài 4: Chăm sóc và quản lý Bài 5: Thả giống 3. Những yêu cầu đối với ngƣời học 7 - Người học phải hiểu biết được quá trình lột xác của cua biển - Người học cần phải hiểu được một số kiến thức cơ bản lựa chọn giống kích thích cua lột và chăm sóc cua. 8 Bài 1: Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua biển Mục tiêu: - Mô tả được nguyên nhân, quá trình lột xác và tái sinh của cua biển - Trình bày được ứng dụng của sự lột xác của cua trong quá trinh nuôi cua lột A. Nội dung: 1. Quá trình lột xác 1.1. Nguyên nhân Sự lột xác của cua có thể bị tác động bởi 3 loại kích thích tố: - Kích thích tố ức chế lột xác - Kích thích tố thúc đẩy lột xác - Kích thích tố điều khiển hút nước lột xác. Hình 1.1 Cua lột xác 1.2. Quá trình lột xác - Cua biển không mang trên mình 1 loại vỏ cứng suốt đời. Khi cua sinh trưởng đòi hỏi khoảng không để cơ cua cua phát triển do đó cua phải lột vỏ. - Trước khi lột vỏ cua phải tiết ra một loại chất (enzyme) để tách vỏ của cua khỏi lớp da - Sau đó lớp biểu bì của da tiết ra một lớp vỏ mới mỏng như giấy [...]... một ao nuôi cua lột có diện tích 500m2 C Ghi nhớ: 18 - Ao nuôi cua lột phải có độ mặn và pH ổn định - Mực nước ao nuôi cua lột thấp hơn mực nước ao nuôi cua thịt 19 Bài 3: Chọn, thả cua và kích thích cua lột Mục tiêu: - Trình bày được các bước kỹ thuật chọn cua và kích thích cua lột xác - Chọn được cua đưa vào nuôi, kích thích được cua lột xác A Nội dung: 1 Chọn cua và thả nuôi 1.1 Chọn cua - Cua nguyên... nguyên nhân lột xác của cua? + Trình bài quá trình lột xác và tái sinh của cua biển? C Ghi nhớ: - Ở miền Nam cua có thể lột xác quanh năm - Lợi dụng quá trình lột xác của cua để làm cua lột 10 Bài 2: Chọn và chuẩn bị nơi nuôi Mục tiêu: Sau khi học xong học viên có thể: - Chọn được nơi nuôi cua có môi trường phù hợp - Cải tạo ao nuôi đúng kỹ thuật - Rèn luyện được tính cẩn thận trong cải tạo ao nuôi A Nội... cho cách đáy biển hoặc đáy đầm nuôi 15 cm, khoảng cách giữa hai giàn liên tiếp 20 - 25 cm - Các bè nuôi được cố định chắc chắn bằng cọc tre và dây neo tạo thành một hệ thống các bè nuôi - Mỗi bè có thể nuôi được 500-600 con cua Hình 2.4 Bè nuôi cua lột trong hộp B Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên - Câu hỏi: 1 Trình bày tiêu chuẩn của 1 ao nuôi cua lột 2 Nêu cấu tạo cua hộp nuôi cua lột - Bài... 29 Hình 4.2 Vó cho cua ăn - Đối với cua nuôi trong hộp hàng ngày cho thức ăn vào từng hộp để cho cua ăn Hình 4.3 Cho cua nuôi trong hộp ăn 2 Kiểm tra cua 2.1 Thu mẫu cua - Sau khi nuôi khoảng 1 tuần thu mẫu cua để kiểm tra quá trình phát triển, lên gạch của cua nuôi và tiến hành kiểm tra cua hàng ngày * Thao tác thu mẫu cua: 30 Bước 1: Chọn điểm thu cua + Xác định vị trí thu mẫu cua đại diện + Chọn... vận chuyển khoảng 3 - 5 phút Bước 2: Cân bằng môi trường + Cho nước chảy vào từ từ trong dụng vụ vận chuyển để cua thích nghi với môi trường ao nuôi + Đối với nuôi lồng, tưới nước lên các lồng nuôi cho cua thích nghi với môi trường - Thả cua giống vào lồng nuôi: Bước 1: Cho cua giống vào lồng + Bắt từng con cua cho vào các ngăn của lồng nuôi + Các ngăn thả cua giống có kích cỡ đồng đều nhau Bước 2: Thả... cua - Cua nguyên liệu được thu gom ở các ao nuôi cua thịt để phục vụ cho nuôi cua lột, theo tiêu chuẩn: khối lượng 50-100g/con, không bị tổn thương ở mai, có đầy đủ các chân, càng, cua bò di chuyển nhanh nhẹn 1.2 Xác định mật độ - Đối với nuôi cua nguyên liêu thì mật độ nuôi từ 10-12 con/m2 - Đối với nuôi cua tạo nu thì từ 25-50 con/m2 - Đối với nuôi cua lột trong hộp thì mật độ là 1con/hộp 1.3 Kiểm... A Nội dung: 1 Chọn và chuẩn bị ao nuôi 1.1 Chọn ao nuôi 1.1.1 Diện tích Có 3 loại ao nuôi: - Ao nuôi cua nguyên liệu: Diện tích 500-1.000m2, sâu 0,8-1m - Ao nuôi cua tạo "nu" (cua tái sinh càng chân): Diện tích 200-300m2, sâu 0,6-0,8m Ao có hình chữ nhật, chiều dài gấp 4-5 lần chiều rộng để dễ thu hoạch cua - Ao nuôi cua lột: Có diện tích 150-200m2, ngoài ra có thể nuôi trong lồng với kích thước (1,5-2)m... của cua + Hoạt động bắt mồi của cua Bước 2: Kiểm tra cua qua cho ăn + Cua nuôi trong ao, rào chắn: cho cua ăn trong sang ăn (vó) để kiểm tra hoạt động bắt mồi của cua + Cua nuôi trong lồng: quan sát trực tiếp hoạt động bắt mồi của cua nhanh hay chậm + Lượng thức ăn cung cấp đủ hay dư thừa Bước 3: Đánh giá kết quả theo dõi cua + Hoạt động bắt mồi nhanh hay chậm + Thức ăn cung cấp đủ số lượng để cua lột. .. cho cua hàng ngày * Thao tác xác định tỷ lệ sống của cua: Bước 1: Xác định số lượng cua chết + Hàng ngày quan sát hoạt động sống của cua biển + Kiểm tra, đếm số lượng cua bị chết + Ghi chép số lượng cua bị chết Bước 2: Xác định tỷ lệ sống + Dựa vào số lượng cua giống thả ban đầu + Dựa vào số lượng cua bị chết + Từ đó, tính được tỷ lệ sống của cua theo công thức: Tỷ lệ sống = Số cua ban đầu - Số cua. .. chuẩn xác, không để cua cắp phải bất cứ vật gì để có thể làm rụng mất chân càng cua Thời gian thả cua giống càng nhanh càng tốt, tránh cua bị mất nước - Thả giàn lồng xuống đầm nuôi: Trước khi thả giàn lồng cua giống xuống đầm nuôi nên phun nước của đầm vào các lồng nuôi, thời gian phun nước khoảng 3 - 5 phút để cua thích nghi với môi trường (nhiệt độ) nước của đầm * Thao tác thả cua giống: - Cân bằng . THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI CUA LỘT MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: NUÔI CUA BIỂN Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các. hiện, việc biên soạn giáo trình nghề nuôi cua biển thương phẩm theo các mô un đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun 06: nuôi cua lột là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức. CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T 4 MÔ ĐUN: NUÔI CUA LỘT 5 Bài mở đầu 6 1. Tầm quan trọng của mô đun 6 2. Nội dung chương trình mô đun 6 Bài 1: Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:15

Mục lục

    CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT

    MÔ ĐUN: NUÔI CUA LỘT

    1. Tầm quan trọng của mô đun

    2. Nội dung chương trình mô đun

    Bài 1: Giới thiệu quá trình lột xác và tái sinh của cua biển

    1. Quá trình lột xác

    2. Quá trình tái sinh

    Bài 2: Chọn và chuẩn bị nơi nuôi

    1. Chọn và chuẩn bị ao nuôi

    2. Chọn và chuẩn bè , hộp nuôi cua