Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mạiquản trị rủi ro thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Nội Dung lượng QTRRTK cho NHTM ở VN... Rủi r
Trang 1Đề tài QUẢN TRỊ RỦI RO
THANH KHOẢN THEO
BASEL
Đề tài QUẢN TRỊ RỦI RO
THANH KHOẢN THEO
Trang 21 Huỳnh Quốc Huy
Trang 3I Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại
quản trị rủi ro thanh khoản tại các
Ngân hàng thương mại Việt Nam
Nội Dung
lượng QTRRTK cho NHTM ở VN
Trang 41 Khái niệm
1.1 Thanh khoản
• Là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản và ngược lại Một tài sản được xem là thanh khoản khi đáp ứng các tiêu chí sau:
Có sẵn số lượng để mua hoặc bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để giao dịch, giá cả hợp lý.
Góc độ tài
sản
• là khả năng tiếp cận tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng
để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh
• Một nguồn vốn được coi là có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh
• Một tài sản được coi là có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển hóa thành tiền thấp và có khả năng chuyển hóa ra tiền nhanh.
Góc độ ngân hàng
Trang 51 Khái niệm
1.2 Rủi ro thanh khoản
Là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp các ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
1.3 Quản trị thanh khoản
Quản trị thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh toán (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn.
Trang 6Tại sao cần quản trị
rủi ro thanh
khoản???
- Hiếm khi nào tại một thời điểm tổng cung bằng với tổng cầu thanh khoản Do đó ngân hàng thường xuyên đối phó với tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản.
- Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ
nghịch với nhau: Một tài sản có tính thanh khoản cao thì khả năng sinh lời thấp và ngược lại; một nguồn vốn có tính thanh khoản cao thường có chi phí huy động lớn.
Trang 72 Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro khác
rủi ro tín dụng
• đối tác vay tiền của ngân hàng có nguy
cơ vở nợ thì ngân hàng sẽ phải huy
động tiền từ nhiều nguồn khác để
thanh toán khoản đi vay của ngân
hàng, bù đắp vào khoản chi trả này
RR lãi suất hay tỷ giá
• trường hợp lãi suất hay tỷ giá bất lợi, NHTM khó khăn trong việc huy động vốn
Trang 83 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản
NN chủ quan
• Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng kém
• Không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ
• Rủi ro mất cân đối trong cơ cấu tài sản
• Quy mô vốn điều lệ còn hạn chế.
NN khách quan
• Chính sách tiền tệ của NHNN
• Biến động lãi suất
• Đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo
• Những sự cố khách quan khác làm gia tăng rủi ro thanh khoản
cho NHTM
Trang 94.Tác động của rủi ro thanh khoản đến hoạt động của NHTM
Đối với ngân hàng thương mại
• Chuyển hóa các tài sản có thanh khoản thành tiền với chi phí cao.
• Tiếp cận với thị trường tiền tệ để tăng vốn với những điều kiện khắc khe hơn (như phải có tài sản thế chấp, chịu mức lãi suất cao, không được tuần hoàn nợ cũ )
• Đình trệ hoạt động làm sụt giảm lợi nhuận.
• Mất uy tín của ngân hàng dẫn đến mất khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thống.
• Trong một số trường hợp có thể dẫn đến sự phá sản và sụp đổ của ngân hàng.
Đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh
tế
• Việc phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của người gửi tiền, kéo theo sự rút tiền hàng loạt ở các ngân hàng khác và lúc này kéo theo sự sụp đổ của toàn hệ thống chứ không chỉ của một ngân hàng riêng lẻ.
• Tăng trưởng của nền kinh tế bị giảm sút.
Trang 105 Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản
Trang 116 Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản đối với hoạt động của NHTM
Thứ nhất, do có sự đánh đổi giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời của ngân hàng nên quản trị thanh khoản tốt sẽ giúp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo được khả năng sinh lời cần thiết.
Thứ hai, nếu rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ để lại những hậu quả to lớn
Thứ ba, trong các trường hợp đặc biệt, rủi ro thanh khoản đẩy ngân hàng vào tình trạng mất khả năng thanh toán và đưa ngân hàng đối mặt với khả năng bị phá sản, bị bán hoặc bị sáp nhập
Hơn nữa, rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống, có thể đe dọa đến sự ổn định của cả hệ thống tài chính
Trang 127 Cung - cầu thanh khoản
7.1 Cung thanh khoản
• Là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng.
7.2 Cầu thanh khoản
• Là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng.
CUNG THANH KHOẢN (S t ) CẦU THANH KHOẢN (D t )
1 Các khoản tiền gửi đang đến (S1)
1 Khách hàng rút các khoản tiền gửi (D1)
2 Yêu cầu cấp các khoản tín dụng (D2)
3 Hoản trả các khoản vay mượn phi tiền gửi (D3)
4 Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm dịch vụ (D4)
5 Thanh toán cổ tức cho các cổ đông (D5)
Trang 138 Đánh giá rủi ro thanh khoản
Khi NLPt>0: Trạng thái thừa thanh khoản (liquidity surplus)
Khi NLP <0: Trạng thái thiếu hụt thanh khoản (Liquidity deficit)
Trường hợp NLP =0 là trạng thái cân bằng thanh khoản, tuy nhiên khó xảy ra trên thực tế.
Trạng thái thanh khoản ròng (NLPt) = Tổng cung thanh khoản (S1+S2+S3+S4+S5) – Tổng cầu thanh khoản (D1+D2+D3+D4+D5)
Trang 149 Chiến lược quản trị thanh khoản
Đường lối chung về quản trị thanh
khoản
Thường xuyên bám sát và điều
phối hoạt động của các bộ
phận chịu trách nhiệm huy
động và sử dụng vốn trong
phạm vi ngân hàng
Biết trước khả năng ở đâu và khi nào những khách hàng gửi tiền, xin vay dự định rút vốn hoặc bổ sung thêm tiền gửi hoặc trả nợ cho họ, đặc biệt là những khách hàng lớn nhất
Nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và các quyết định liên quan đến vấn đề thanh khoản cần phải được phân tích trên cơ sở liên tục để tránh kéo dài một trong hai trạng thái thặng dư (làm giảm thu nhập cho ngân hàng) hoặc thâm hụt (gây khẩn trương gay gắt trong việc vay mượn
hay bán tài sản).
Trang 15Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản có
Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản nợ
Chiến lược quản trị thanh khoản giữa tài sản có và tài sản nợ
9 Chiến lược quản trị thanh khoản
Trang 16Vì rủi ro thanh khoản có mối lien hệ mật thiết với các loại rủi ro khác, cho nên, hiện nay, để thực
hiện chiến lược quản trị thanh khoản phối hợp, hầu hết các NHTM áp dụng mô hình CAMELS:
• - C: Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)
• - A: Asset Quality (Chất lượng tài sản có)
• - M: Management (Quản lý)
• - E: Earnings (Lợi nhuận)
• - L: Liquidity (Thanh khoản)
• - S: Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)
9 Chiến lược quản trị thanh khoản
Trang 1710 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản:
10.1 Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ
và vốn dùng cho kinh doanh sao cho phù hợp với đặc
điểm hoạt động của ngân hàng
10.2 Chú trọng yếu tố thời gian của vấn đề thanh khoản
Trang 1810.3 Đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả:
•
10 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản:
Trang 1910.4 Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn:
B1: Ngân hàng dùng các biến số thống kê kinh tế và xác định mối quan hệ giữa chúng với xu hướng vận động của tiền vay và tiền gửi
B2: ước lượng nhu cầu thanh khoản bằng cách tính
)
Nếu thanh khoản dự kiến <0: thiếu hụt thanh khoản
Nếu thanh khoản dự kiến >0: dư thưa thanh khỏan
•
Trang 20•Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn
B1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn vốn khác thành các loại trên cơ sở ước lượng xác suất (khả năng) rút tiền của khách hàng, ví dụ:
• Đối với loại 1: 95%
• Đối với loại 2: 30%
• Đối với loại 3: 15%
Dự trữ thanh khoản = 95% (nguồn ổn định thấp - dự trữ bắt buộc)
+ 30% (nguồn ổn định vừa - dự trữ bắt buộc)
+ 15% (nguồn ổn định cao - dự trữ bắt buộc)
10.4 Sử dụng phương pháp dự báo thanh
khoản
Trang 21Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống
- Bước 1: Ngân hàng phỏng đoán khả năng xảy ra mỗi trạng thái thanh khoản theo ba cấp độ:
Khả năng xấu nhất:
+ Tiền gửi xuống thấp dưới mức dự kiến.
+ Tiền vay lên cao trên mức dự kiến.
Khả năng tốt nhất:
+ Tiền gửi lên cao trên mức dự kiến.
+ Tiền vay xuống dưới mức dự kiến
Khả năng thực tế: Nằm ở giữa hai cấp độ nói trên.
- Bước 2: Xác định nhu cầu thanh khoản dự kiến theo công thức:
Trong đó: Pi: Xác suất tương ứng với mỗi trong ba khả năng
Sdi: Thặng dư/thâm hụt thanh khoản theo mỗi khả năng.
10.4 Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
Trang 22Phương pháp chỉ số thanh khoản
Phương pháp tính toán nhu cầu thanh khoản này dựa trên cơ sở kinh nghiệm riêng có của ngân hàng số trung bình ngành Thông thưòng các chỉ số thanh khoản sau hay được dùng:
10.4 Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
Trang 2311 Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel
11.1 Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel II
Basel II chưa đưa ra các quy định riêng đối với việc quản trị rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, trụ cột thứ 2 của hiệp ước Basel II cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ
thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual
risk) qua 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát
Trang 244 nguyên tắc của công tác rà soát
giám sát theo Basel II để hạn chế
Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định
Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu.
Trang 2511.2 Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel III
• Basel III đưa ra hai chuẩn mực tối thiểu nhằm nhằm đạt được hai mục tiêu riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau là:
11.Các quy định về rủi ro thanh
khoản theo Basel
Thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắn hạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản có chất lượng đủ cao để có thể sống sót qua một cuộc kiểm tra tăng cường kéo
dài một tháng Mục tiêu này được đo lường bằng tỉ lệ đảm bảo
thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR)
Thúc đẩy khả năng phục hồi trong một thời gian dài hơn bằng cách tạo ra nguồn lực bổ sung để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng với nguồn tài chính ổn định hơn và liên tục Mục
tiêu này được định lượng bằng tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (the
Net Stable Funding Ratio-NSFR)
Trang 26Hai loại rủi ro thanh khoản
rủi ro thanh khoản về tài sản rủi ro thanh khoản về tài sản
rủi ro thanh khoản về vốn
Thực trạng về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản ở các NHTM ở Việt Nam
Trang 27Cơ sở pháp lý của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản
Thông tư 13/2012/TT/NHNN
Thông tư 15/2009/TT-NHNN
Trang 28Chiến lược quản trị rủi ro thanh
+ Tăng cường huy động vốn từ khách hàng
+ Chiến lược khác
Trang 29Các chỉ tiêu theo quy định của NHNN
+ Quyết định 297/1999/QĐ NHNN
+ Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN
+ Thông tư 13/TT-NHNN
Trang 30Vốn điều lệ và hệ số CAR của một
Trang 31Chỉ số trạng thái tiền mặt của một
Trang 32Chỉ số năng lực cho vay
Trang 33Chỉ số dư nợ/ tiền gửi khách hàng
Trang 34Thực trạng nợ xấu của các NHTM trên địa bàn TPHCM từ 2001-2010
Trang 35Một số vụ rủi ro thanh khoản
+ Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Northern Rock vào năm
Trang 36Một số nguyên nhân thực tế dẫn
đến mất khả năng thanh khoản ở
các ngân hàng
1 Nguyên nhân nội tại từ phía các ngân hàng
2 Các NHTM đã chưa hoàn thiện các quy định liên quan đến huy động
Trang 37Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro
thanh khoản của các NHTM Việt Nam
trong các năm vừa qua
Kết quả đạt được
1 đã có sự phối hợp kịp thời giữa NHTM và NHNN khi có rủi ro thanh khoản phát sinh
2 các NHTM hiện nay ngày càng chú trọng công tác quản lý rủi ro khi hệ
số CAR được dần tăng lên nhằm đạt được quy định tối thiểu của NHNN
là 9%
3 NHTM Việt Nam đã chủ động có các biện pháp để đề phòng tình
trạng tranh khoản của ngân hàng rơi vào trường hợp xấu nhát
Trang 38Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam trong các năm vừa qua
Những điểm còn tồn tại
1 phương pháp quản trị rủi ro còn lạc hậu
2 các NHTM vẫn chưa thật sự xem trọng công tác quản trị rủi ro thanh khoản
3 hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam vẫn còn bị động
Trang 39Các giải pháp nâng cao chất lượng QTRRTK cho NHTM ở VN
• Đối với các NHTM:
+Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết
+ Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ.
+ Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô.
+ Đổi mới công tác quản trị rủi ro thanh khoản theo mô hình CAMELS
+ Đẩy mạnh công tác huy động vốn và đa dạng hóa nguồn vốn huy động
+ Không cho phép rút tiền trước kỳ hạn
+ Tăng cường công tác thẩm định khách hàng và công tác kiểm toán.
+ Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp + Nâng cao công tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngân hàng.
+ Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ hợp lý.
Trang 40Các giải pháp nâng cao chất lượng QTRRTK cho NHTM ở VN
• Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật
+ Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại.
+ Đẩy mạnh công tác chống lạm phát.
+ Tăng cường công tác giám sát từ xa hoạt động của các NHTM + Khoanh vùng các NHTM yếu thanh khoản.
+ Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ.
+ Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các NHTMNN
+ Nâng cao công tác cung cấp thông tin của trung tâm tín dụng CIC