báo cáo thỏa ước basel và tiến trình áp dụng vào hệ thống ngân hàng tmvn

56 421 0
báo cáo thỏa ước basel và tiến trình áp dụng vào hệ thống ngân hàng tmvn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THỎA ƯỚC BASEL VÀ TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG VÀO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: Trương Quang Thơng Nhóm: – K19 TCDN Đêm NHÓM 9 Trần Vũ Huyền Anh Nguyễn Thanh Bình Lê Tấn Điệp Trịnh Thị Thu Hoa Bùi Thị Kim Hiệp Phạm Thị Thanh Huyền Lê Minh Huệ Lê Thanh Trà Nguyễn Minh Phúc A THOẢ ƯỚC BASEL I Sự hình thành hoạt động ủy ban Basel Sự hình thành • Sự sụp đổ số ngân hàng quốc tế vào năm 1974 (Bankhaus Herstatt, Franklin National Bank) dẫn đến hình thành Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng (BCBS) phối hợp từ nhóm G-10 nước phát triển cộng thêm với Luxembourg Thụy Sĩ • Hội đồng thư ký Ủy ban bao gồm 15 thành viên đại diện cao cấp ngân hàng trung ương quan giám sát ngân hàng thành viên đề xuất BIS (Ngân hàng toán quốc tế) có trụ sở đặt Basel, Thụy Sỹ,họp lần năm I Sự hình thành hoạt động ủy ban Basel Hoạt động Ủy ban Basel Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý u cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng • Trao đổi thơng tin hoạt động giám sát cấp quốc gia, • Cải thiện hiệu kỹ thuật giám sát ngân hàng quốc tế, • Đặt tiêu chuẩn giám sát tối thiểu lĩnh vực mà Ủy ban quan tâm II Basel I Bối cảnh đời Basel I • Năm 1975, Thỏa ước Basel (Basel Concordat) đời quy định trách nhiệm thành viên việc kiểm sốt, quản lý tính tính khoản khả trả nợ ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước ngồi • Năm 1983, Ủy ban thông qua Bản thỏa thuận sửa đổi Basel, sau có vụ scandal ngân hàng Banco Ambrosiano • Năm 1988, Thỏa ước Basel I đời (Basel Accord I) đưa điều khoản ràng buộc trách nhiệm chung hai hệ thống kiểm soát ngân hàng quốc gia sở có chi nhánh nước hoạt động quốc gia ngân hàng mẹ II Basel I Nội dung: a Mục tiêu Basel I • Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng • - Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế • - Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế II Basel I Nội dung b Nội dung Basel I • Basel I phân chia vốn tự có thành hai loại: - Vốn tự có (Core Capital/ Tier Capital) lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố - Vốn tự có bổ sung (Supplementary Capital/ Tier Capital) bao gồm tất vốn khác Vốn tự có >= Vốn cấp + Vốn cấp II Basel I • Basel I cịn xác định hệ số rủi ro (Risk Weights) loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động RWA = Σ(Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Σ(Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) II Basel I Yêu cầu tỷ lệ an tồn vốn theo Thỏa ước Basle • Tỷ lệ vốn tổng tài sản quy đổi rủi ro ( Risk Weighted Assets) phải 4% • Tỷ lệ vốn tự có (Tier + Tier 2) tổng tài sản quy đổi rủi ro phải 8% • Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn tự có / Tài sản quy đổi rủi ro CAR > 10%: NH có mức vốn tốt, có CAR > 8%: mức vốn thích hợp , CAR < 8%: thiếu vốn, CAR < 6%: thiếu vốn rõ rệt CAR < 2%: thiếu vốn trầm trọng 1.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư không vượt tỷ lệ đây: • Đối với ngân hàng: 80% Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% • Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá công cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: • Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; • Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ Kho bạc Nhà nước), bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngồi; • Tiền vay tổ chức nước (trừ Kho bạc, tiền vay tổ chức tín dụng khác nước) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; • Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá MỘT SỐ SỬA ĐỔI TẠI TT 19/2010/TT-NHNN 2.1 Thứ nhất, Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi khoản điều 1: Các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Thông tư gồm: a Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; b Giới hạn tín dụng; c Tỷ lệ khả chi trả; d Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; đ Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Điều hiểu: phần vốn lại vốn chủ sở hữu, vốn tự có ngân hàng thương mại phép sử dụng vào mục đích tín dụng, luật khơng cấm 2.2 Thứ 2, thay đổi điểm 1.1.c điểm 1.1.d khoản điều 12 tỷ lệ khả chi trả sửa đổi sau: 1.1 Tổng tài sản có tốn bao gồm: c) Số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội; 2.3 Thứ ba, điều 18 mục Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động: Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư việc cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động khơng vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 3.3 25% tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng) 3.4 Tiền vay tổ chức nước, tiền vay tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay tổ chức tín dụng khác nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả theo quy định Khoản 1, Điều 14) • tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; • 3.5 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá.” • Tại khoản điều 18: thơng tư 19 bỏ khoản “bảo lãnh” khỏi hình thức cấp tín dụng điều tạo hội cho vay nhiều • Khoản 3.2 Điều 18: thông tư 19 bỏ cụm từ “trừ Kho bạc Nhà nước” , nghĩa nguồn vốn huy động tăng lên NH sử dụng nguồn vốn tiền gửi Khoản 3.3 Điều 18: thông tư 19 cho phép TCTD sử dụng 25% tổ chức kinh tế vay làm tăng nguồn vốn để NH cho vay Điều cải cách lớn NHNN so với thông tư 13, nay, nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức kinh tế lớn, chiếm khoảng 19% tổng nguồn Ngồi ra, Khoản 3.4 Điều 18: Thơng tư 19 cho phép nguồn vốn từ tiền vay TCTD khác có kỳ hạn tháng trở lên tính vào vốn huy động vay, giúp thị trường liên NH sôi động Thông tư 13 cho nguyên nhân gây nên tình trạng im ắng thị trường bất động sản; góp phần “đẩy” chứng khoán lao dốc, làm tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại Thơng tư 19 tập trung sửa đổi điều 18 Thông tư 13 “nhánh lớn” tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế mà cho phép TCTD sử dụng lượng tiền gửi vào tín dụng Nhánh lớn thứ hai tiền gửi Kho bạc NHTM để lại Những sửa đổi, bổ sung thông tư 19 góp phần làm khơi thơng nguồn vốn, giúp đưa nguồn vốn thị trường nhiều THANK YOU! ... doanh ngân hàng • - Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế • - Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế II Basel. .. tín dụng nhà nước, tín dụng liên doanh, tín dụng Ngân hàng nước ngồi, tín dụng phi Ngân hàng 100% vốn nước ngồi: 25% • Tổ chức tín dụng cổ phần Nhà nước nhân dân: 20% • Tổ chức tín dụng hợp tác:... B TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG VÀO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 – 2005: Nội dung định 297 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn • Tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 01/03/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI 4

  • NHÓM 9

  • A. THOẢ ƯỚC BASEL

  • I. Sự hình thành và hoạt động của ủy ban Basel

  • Slide 5

  • II. Basel I

  • II. Basel I

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. Basel II

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV. Basel III

  • Slide 18

  • Slide 19

  • I. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 – 2005:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan