1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Bảo mật thông tin cho nhà quản lý RỬA TiỀN VÀ Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng việt nam

64 974 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền  Quy trình rửa tiền  Các phương thức rửa tiền  Hậu quả của hoạt động rửa tiền  Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền  Một số phương thức và kinh ng

Trang 1

Môn học: Bảo mật thông tin cho nhà quản lý

PGS.TS: Đặng Trần Khánh

Học Viên: Lê Thị Phương Thảo – Huỳnh Thị Tú Uyên

Phạm Văn Sim Anh – Lê Xuân Anh

Trang 2

Đặt vấn đề

 Rửa tiền thực ra là một hình thức tội phạm, nó đã xuất hiện từ rất lâu

 Từ ngàn xưa, những kẻ phạm tội đều tìm mọi cách che giấu nguồn gốc của các đồng tiền tội ác nhằm xoá sạch dấu vết các hành động tội phạm của họ

 Ngày nay, do sự bành trướng của nạn tham nhũng tại nhiều quốc gia, nạn buôn bán ma tuý, buôn lậu vũ khí và sự phát triển của mạng lưới khủng bố trên toàn thế giới rất lớn đã khiến cho việc rửa tiền trở thành một dịch vụ béo bở cho một thị trường ngày càng rộng lớn

 Hoạt động rửa tiền ngày càng trở nên tinh vi hơn, khéo léo và với kỹ thuật cao cấp hơn Không những nó giúp cho những người phạm tội thoát khỏi sự trừng phạt của pháp luật mà ngang nhiên trở thành những người giàu có, lương thiện.

 Do đó, rửa tiền đang là một mối đe dọa nguy hiểm đặt ra cho toàn thế giới, đòi hỏi sự hợp tác cũng mang tính chất toàn cầu của các quốc gia trên thế giới nhằm ngăn chặn hiểm họa này.

Trang 3

Nội dung

2 Thực trạng phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

5 Tài liệu tham khảo

4 Kết luận

3 Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN

1 Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

Trang 4

Nội dung

2 Thực trạng phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

5 Tài liệu tham khảo

4 Kết luận

3 Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN

1 Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

Trang 5

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 6

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 7

Rửa tiền là gì ?

 Theo Liên Hiệp Quốc, dựa vào công ước Vienna (1988) và công ước Palermo (2000), khái niệm rửa tiền được nhiều quốc gia đồng thuận nhất là “Việc sử dụng (nghĩa là với bất cứ hình thức nào của cả hành động cho và nhận) bất cứ tài sản nào mà nó được cho là có nguồn gốc từ hoạt động hoàn toàn hay một phần của phạm tội mà có hoặc từ hoạt động che đậy, trá hình nhằm giúp đỡ người phạm tội đó thoát khỏi pháp luật”

 Theo quan điểm của các nhà tội phạm học: “Rửa tiền là hoạt động mà bọn tội phạm tiến hành để che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của những đồng tiền tội lỗi Hoạt động rửa tiền là hành vi hợp thức hoá những khoản tiền thu được từ hoạt động tội phạm”.

Trang 8

Rửa tiền là gì ? (tt)

 Ở Việt Nam, theo Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005

do Chính phủ ban hành thì khái niệm rửa tiền được định nghĩa như sau:

“Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản

do phạm tội mà có thông qua các hoạt động cụ thể sau đây:

Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền, tài sản do phạm tội mà có;

Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản do phạm tội mà có;

Đầu tư vào một dự án, một công trình, góp vốn vào một doanh nghiệp hoặc tìm cách khác che đậy, ngụy trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, bản chất thực sự hoặc vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do phạm tội mà có”

Trang 9

Rửa tiền là gì ? (tt)

 Tóm lại, rửa tiền là hành vi của bọn phạm tội chuyển đổi những đồng tiền bất hợp pháp – “tiền bẩn” qua các hình thức khác nhau  trở thành những đồng tiền hợp pháp – “tiền sạch”

Trang 10

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 11

Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn” thường từ các hoạt động sau:

• Buôn lậu, ma túy, vũ khí, mại dâm và các loại hàng hoá bị cấm mua bán, trao đổi như rượu, thuốc lá, …

• Tiền tham nhũng, nhận hối lộ;

• Tiền có do lợi dụng chức vụ, địa vị trong bộ máy nhà nước để biết trước các thông tin về chủ trương, chính sách, qui hoạch, nhằm trục lợi;

• Tiền có được do mua bán nội gián trên thị trường chứng khoán, mua bán lòng vòng;

• Tiền của các tổ chức tội phạm có được do làm tiền giả, tống tiền, tổ chức đánh bạc;

• Tiền có được do hoạt động chuyển giá giữa các công ty thuộc cùng một tập đoàn hoặc công ty mẹ - con hoặc tiền có được

do trốn thuế.

Trang 12

Nguồn gốc của tiền “bẩn”? (tt)

 Sau các giai đoạn chuyển đổi để hợp pháp hoá, tiền “bẩn” sẽ có các hình thức biểu hiện khác như:

thẻ tín dụng, bất động sản, các khoản đầu tư hợp pháp,…

Trang 13

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 14

Đối tượng tham gia vào rửa tiền

Nhóm thứ nhất, những người buôn lậu (ma túy, vũ khí, lao động bất hợp pháp…);

Nhóm thứ hai, những người tham nhũng;

Nhóm thứ ba, những người muốn tránh thuế;

Nhóm thứ tư là các tổ chức khủng bố

 Ở một số nước có hệ thống chống rửa tiền nghiêm khắc và hoàn chỉnh như Mỹ và cộng đồng Châu Âu thì đối tượng hoạt động rửa tiền khá rộng Ngoài những cá nhân, pháp nhân có hành vi rửa tiền một cách trực tiếp, nhân viên ngân hàng vô ý hay cố ý tiếp tay cho hành vi rửa tiền qua ngân hàng đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Trang 15

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 16

Quy trình rửa tiền

 Việc rửa tiền thường được tiến hành theo một chu trình

cơ bản bao gồm 3 giai đoạn: phân phối, dàn trải, hội nhập

 Giai đoạn phân phối (placement): Phân phối nguồn tiền bất hợp pháp vào trong hệ thống tài chính, thường thông qua một tổ chức tài chính như Ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…

 Giai đoạn dàn trải (layering) hay sắp xếp: Tiền được chuyển

từ tổ chức tài chính nầy sang tổ chức tài chính khác để che giấu nguồn gốc và chủ sở hữu của tiền

 Giai đoạn hội nhập (integration): Tiền được đầu tư vào những hoạt động kinh doanh hợp pháp

Trang 17

Quy trình rửa tiền (tt)

Nguồn: Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nội (2007), Hướng dẫn tham khảo về

chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, Trang 9/296

Trang 18

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 19

Các phương thức rửa tiền

 Rửa tiền qua các giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt như đổi từ đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác để tiêu thụ

 Rửa tiền thông qua việc mua vàng, kim cương, … là những tài sản gọn nhẹ, có giá trị cao, có thể mua đi bán lại ở mọi nơi, mọi thời điểm trên thế giới

 Rửa tiền thông qua đầu tư vào gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu Bọn tội phạm sẽ gửi tiết kiệm vào ngân hàng hoặc mua tín phiếu, trái phiếu làm cho đồng tiền nằm im trong một thời gian phù hợp với quy định với mỗi nước Sau đó, người gửi tiền

có thể rút ra toàn bộ gốc và lãi hoặc rút một phần, biến số tiền

đó thành tiền hợp pháp

 Rửa tiền thông qua hoạt động đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp,…

Trang 20

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 21

Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Theo ước tính của các chuyên gia Liên Hiệp Quốc và thống

kê của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hằng năm số tiền được bọn tội phạm tẩy rửa khoảng 400 - 500 tỉ USD - bằng 2-5% GDP của thế giới, trong đó khoảng 60-70% là tiền mặt (nguồn: tạp chí kế toán – 06/2006)

 Rửa tiền đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới

 Rửa tiền ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh, an toàn của toàn thế giới như làm gia tăng tội phạm, nạn tham nhũng, khủng bố,…

Trang 22

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 23

Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

QUỐC TẾ:

 Liên hợp quốc (UN):

Công ước Vienna (1988);

Công ước Palermo (2000);

 Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế về chống rửa tiền

(FATF):

Là một thể chế lập pháp liên chính phủ, bao gồm hơn 30 quốc gia nhằm thiết lập các chuẩn mực quốc tế về phòng chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố.

49 khuyến nghị của FATF về phòng chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố.

Trang 24

Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền (tt)

VIỆT NAM:

 Nghị định 74/2005/NĐ-CP của Chính phủ về phòng chống rửa tiền:

 Ban hành ngày 07/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/08/2005.

 Áp dụng cho tất cả khách hàng là công dân Việt Nam hoặc không, có liên quan tới giao dịch tiền tệ và có tài sản ở Việt Nam.

 Quy định về báo cáo giao dịch vượt ngưỡng (CTR):

Tổng giao dịch thanh toán tiền mặt từ 200 triệu VNĐ trở lên hoặc tương đương trong 1 ngày.

Tổng giao dịch tiền gửi bằng tiền mặt từ 500 triệu VNĐ hoặc tương đương trong 1 ngày.

 Báo cáo gửi cho Cục phòng chống rửa tiền (AMLD) thuộc NHNN.

 Giao dịch vượt ngưỡng và khả nghi: Trong vòng 48 giờ

 Giao dịch liên quan tới tội phạm: Trong vòng 24 giờ

Trang 25

Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền (tt)

VIỆT NAM:

 Công văn số 281/NHNN của NHNN:

 Phát hành ngày 30/06/2006 để hướng dẫn các NHTM triển khai và thực hiện quy trình/chính sách trong phòng chống rửa tiền.

 Giải thích các điểm chưa rõ trong nghị định 74/2005/NĐ-CP.

 Thông tư số 22/2009/TT-NHNN của NHNN:

 Phát hành ngày 17/11/2009

 Yêu cầu thêm về quy trình/chính sách phòng chống rửa tiền.

 Quyết định 378/QĐ-NHNN của NHNNngày 08 tháng 03 năm

2011 về kế hoạch phòng chống rửa tiền trong ngành ngân hàng.

Trang 26

Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

 Rửa tiền là gì?

 Nguồn gốc của tiền “bẩn”?

 Đối tượng tham gia vào rửa tiền

 Quy trình rửa tiền

 Các phương thức rửa tiền

 Hậu quả của hoạt động rửa tiền

 Cơ sở pháp lý để phòng chống rửa tiền

 Một số phương thức và kinh nghiệp phòng chống rửa

tiền trên thế giới

Trang 27

Một số phương thức và kinh nghiệm phòng

chống rửa tiền trên thế giới

 Theo các chuyên gia tài chính thế giới cho biết, đối tượng rửa tiền thường chuyển tiền đan xen với các nguồn tiền hợp pháp

và chuyển qua lại giữa các hoạt động kinh doanh bằng nhiều tài khoản khác nhau, hoặc giữa tài khoản trong nước với tài khoản nước ngoài.

 Những giao dịch đáng ngờ, có dấu hiệu rửa tiền sẽ có các biểu hiện như: đột ngột chuyển tiền với số lượng lớn, thường xuyên chuyển tiền ra nước ngoài, tiền gửi đến người nhận không có quan hệ cá nhân, thực hiện chuyển tiền tại nhiều chi nhánh ngân hàng ở các tỉnh biên giới

 Theo tổng kết của Cơ quan Đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF), những năm gần đây, xu hướng rửa tiền qua mạng internet có

xu hướng tăng nhanh với sự phát triển của dịch vụ thanh toán trực tuyến.

Trang 28

Hoạt động rửa tiền và kinh nghiệm phòng

chống rửa tiền trên thế giới (tt)

 Kinh nghiệm phòng chống rửa tiền tại một số nước trên thế giới:

 Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền nghiêm minh.

 Các đạo luật thường xuyên được bổ sung và sửa đổi cho phù hợp.

 Trang bị các hệ thống thông tin về phòng, chống rửa tiền tiên tiến cho các tổ chức, doanh nghiệp.

 Hợp tác quốc tế thực hiện phòng chống rửa tiền.

Trang 29

Hoạt động rửa tiền và kinh nghiệm phòng

chống rửa tiền trên thế giới (tt)

 Mỹ:

 Một trong những đạo luật quan trọng nhất liên quan đến phòng, chống rửa tiền là Luật Bí mật ngân hàng (BSA) năm 1970 Bất kỳ một giao dịch tiền tệ nào tương đương hoặc lớn hơn 10.000 USD đều phải báo cáo.

 Nếu nhân viên các tổ chức tín dụng vi phạm sẽ bị phát tới 100.000 USD cho việc cố tình vi phạm những quy định về báo cáo và lưu giữ chứng từ của BSA Về mặt hình sự, người vi phạm có thể bị phạt tiền tới 250.000 USD, 5 năm tù hoặc cả hai.

 Úc:

 Tương tự Mỹ, Bất kỳ một giao dịch tiền tệ nào tương đương hoặc lớn hơn 10.000 USD đều phải báo cáo.

Trang 30

Hoạt động rửa tiền và kinh nghiệm phòng

chống rửa tiền trên thế giới (tt)

Trang 31

Nội dung

2 Thực trạng phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

5 Tài liệu tham khảo

4 Kết luận

3 Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN

1 Khái quát về hoạt động phòng chống rửa tiền

Trang 32

Thực trạng phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

 Một số phương thức rửa tiền đã và đang diễn ra tại VN

 Hoạt động phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

 Những nguy cơ làm tăng hoạt động rửa tiền qua hệ

thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới

Trang 33

 Một số phương thức rửa tiền đã và đang diễn ra tại VN.

 Hoạt động phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

 Những nguy cơ làm tăng hoạt động rửa tiền qua hệ

thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới

Thực trạng phòng chống rửa tiền tại Việt Nam

Trang 34

Một số phương thức rửa tiền đã và đang diễn ra

tại Việt Nam

Phương thức rửa tiền đầu tiên của bọn tội phạm đối với hệ

thống ngân hàng Việt nam (NHVN) là việc qua mặt hệ thống kiểm soát của các định chế tài chính và các ngân hàng bằng cách chia các khoản ngoại tệ ra thành nhiều các khoản nhỏ và sau đó chuyển dần ra nước ngoài Một trong những nguồn gốc dẫn đến loại rủi ro này là hiện tượng "đào hối" từ các hành vi rửa tiền của tội phạm trong nước và quốc tế

các chứng từ giả mở tài khoản tại các NHVN để thực hiện các giao dịch chuyển tiền đã được NHNNVN khuyến cáo, rồi thực hiện các giao dịch chuyển tiền có giá trị lớn từ ngân hàng nước ngoài gửi về

Trang 35

Phương thức thứ ba là đối tượng hay dùng để thực hiện

rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng là lừa đảo tín dụng Bọn tội phạm thường giả danh là các tập đoàn hay các khách hàng nước ngoài đến các Ngân hàng đề nghị cho ngân hàng vay khoản tiền lớn với lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường nhiều lần, thời gian vay dài hạn nhưng yêu cầu 'lại quả' cho bọn chúng một số lượng một khoảng 5-10% Hình thức này trên thế giới gọi là mượn tư cách pháp nhân của ngân hàng để rửa tiền Nguồn gốc số tiền các đối tượng này cho vay là từ các nguồn tiền bất hợp pháp

Một số phương thức rửa tiền đã và đang diễn ra

tại Việt Nam

Ngày đăng: 04/05/2015, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w