1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý môi TRƯỜNG và GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý bảo vệ môi TRƯỜNG tại LÀNG NGHỀ lụa NHA xá xã mộc NAM HUYỆN DUY TIÊN

53 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 132,95 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1.LÝLUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG,QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VÀ GIỚI THIỆU CÔNG TY CỒ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHIỆP 10-UERENCO 10 1.1.Tổng quan chung về quản lý môi trường Q

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa môi trường trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội Tôi đã được tiếp cận và trang bị cho bản thân kiến thức chuyênmôn của một nhân viên quản lý môi trường Cùng với bài giảng của thầy cô giáo về cácvấn đề cơ bản liên quan đến lĩnh vực môi trường.Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ sau khi ratrường, nhà trường đã tạo điều kiện cho tất cả sinh viên được tiếp cận với thực tế bênngoài nhà trường Từ đó kết hợp lý thuyết và thực hành trong trường, bản thân tôi nóiriêng và tất cả sinh viên nói chung có thể hiểu sâu sắc, toàn diện, khách quan hơn về cácvấn đề xoay quanh kiến thức quản lý môi trường và các lĩnh vực liên quan bước đầu làm quen với môi trường làm việc thực tế.

Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10- URENCO 10 Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ của các thầy cô giáo, cơ quan, cán bộ của công ty.

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán bộ của cong

ty cổ phần môi trường và đô thị 10 URENCO 10đã cung cấp số liệu và tạo diều kiện cho thực hiện chuyên đề trong thời gian qua.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Vũ Văn Doanh và các thầy cô khoa Môi Trường, trường ĐH tài nguyên và môi trường Hà Nội đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi trong những năm qua Và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi ý kiến trong suốt quá trình thực hiện vàhoàn thành bài báo cáo này.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp CĐ9QM2, bạn bè, người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.

Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo này không thể trách khỏi sai sót Vì vậy, rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để bài báo cáo của tôi hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng… năm 2012

Trang 2

CHƯƠNG 1.LÝLUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG,

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VÀ GIỚI THIỆU CÔNG

TY CỒ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHIỆP 10-UERENCO 10

1.1.Tổng quan chung về quản lý môi trường (QLMT)

QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội ,có tác động điềuchỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹnăng điều phối thông tin đối các vấn đề môi trường có liên quan đến conngười ,xuất phát từ quan điểm định lượng ,hướng tới phát triển bền vững và sửdụnh hợp lý tài nguyên

QLMT được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp ,chínhsách ,kinh tế ,kỹ thuật ,công nghệ ,xã hội ,văn hoá ,giáo dục …Các biện pháp cóthể đan xen phối hợp tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt

ra .Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô .toàn cầu ,khuvực ,quốc gia ,tỉnh ,huyện ,cơ sở sản xuất, hộ gia đình ,…

 QLMT phải hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:

- Thứ nhất: Phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trườngphát sinh trong hoạt động sống của con người

- Thứ hai là Phát triển bền vững Kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyêntắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio- 92 đề xuất và được tuyên bốJohannesburg- Nam Phi về PTBV tái khẳng định Trong đó, với nội dung cơ bảncần phải đạt được là phát triển kinh tế- xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiệnmôi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiênnhiên, giữ gìn đa dạng sinh học

- Thứ ba là xây dựng các công cụ có hiệu lực QLMT quốc gia và các vùnglãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương vàcộng đồng dân cư

 Đối tượng của công tác quản lý môi trường :

 Theo phạm vi quản lý có thể chia ra các loại :

-Quản lý môi trường khu vực :khu vực đô thị ,nông thôn ,

-Quản lý môi trường theo ngành kinh tế như công nghiệp ,nôngnghiệp ,năng lượng

Trang 3

-Quản lý tài nguyên :tài nguyên nước ,tài nguyên biển ,tài nguyên khí hậu ,

 Theo tính chất của công tác quản lý môi trường có thể phân loại :-Quản lý chất lượng môi trường như ban hành va kiểm tra các quychuẩn ,tiêu chuẩn về chất lượng không khí ,nước mặt ,nước ngầm ,đất,khíthải ,nước thải,chất thải rắn và chất thải nguy hại

-Quản lý kỹ thuật môi trường :quản lý hệ thống quan trắc ,giám sát ,đánhgiá chất lượng các thành phần môi trường ,các trạm phân tích ,các phòng thínghiệm phân tích chất lượng môi trường …

-Quản lý kế hoạch môi trường :quản lý xây dựng và thực thi các kếhoạch bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương ,…

 Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:

- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vữngkinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường

- Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồngdân cư trong việc quản lý môi trường

- Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụtổng hợp thích hợp

- Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiênhơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường

- Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trườnggây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm

1.2.Các công cụ QLMT

Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp, các phương tiện, cácphương thức sử dụng nhằm giúp cho việc thực hiện những nội dung của QLMTmôi trường tốt hơn

Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công

cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ

mô là luật pháp và chính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác độngtrực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xửphạt v.v và công cụ kinh tế Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của

Trang 4

các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trường, kiểm toán môitrường, quan trắc môi trường.

1.2.1 Công cụ luật pháp và chính sách

Công cụ luật pháp và chính sách là các quy định, quy chế, nghị định, luậtpháp được ban hành của Nhà Nước để điều khiển các hành vi và giám sát đối vớinhững đối tượng gây ra những ảnh hưởng đến môi trường và buộc họ phải tuânthủ theo quy định của luật pháp

1.2.2 Công cụ kinh tế

Các công cụ kinh tế là phương tiện chính sách có tác dụng làm thay đổichi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới môitrường nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra huỷ hoạimôi trường

Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường được áp dụng trên các nguyêntắc cơ bản đã được quốc tế thừa nhận là “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP)

và nguyên tắc “Người được hưởng thụ phải trả tiền” (BPP)

- Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) đề ra 1972 cho rằng:Những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòngchống ô nhiễm Đồng thời nguyên tắc PPP “mở rộng” 1974 chủ trương rằng, các tácnhân ngoài việc tuân thủ các chi phí tiêu chuẩn đối với việc gây ô nhiễm còn phảibồi thường cho những người bị thiệt hại do ô nhiễm gây ra

- Nguyên tắc “Người được hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) cho rằng nhữngngười được hưởng lợi từ việc chất lượng môi trường được cải thiện cũng phải trảmột khoản tiền

* Các công cụ kinh tế như :

- Thuế và phí môi trường

- Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm"

- Ký quỹ môi trường

- Trợ cấp môi trường và nhãn sinh thái

1.2.3 Công cụ kĩ thuật

Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhànước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất

Trang 5

ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giámôi trường, monitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chấtthải.Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nềnkinh tế phát triển như thế nào.Công cụ kĩ thuật hỗ trợ cho việc thực hiện các công

cụ pháp lý và công cụ kinh tế và đây là công cụ không thể thiếu trong QLMT

Tuy nhiên việc áp dụng công cụ kỹ thuật thường gặp phải trở ngại do chiphí đầu tư tốn kém và đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao

1.3 Quản lý môi trường làng nghề

1.3.1Giới thiệu chung về làng nghề

Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn nămtrước đây, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam

Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điều kiện sau:

- Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề;

- Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổngthu nhập của làng

Chính sách đổi mới kinh tế đã đem lại luồng sinh khí mới cho các ngànhnghề thủ công truyền thống Việt Nam Sau thời gian ngừng trệ, ì ạch, bế tắc,trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của Nhà nước, kếthợp với cơ chế thoáng mở cửa của nền kinh tế thị trường và sự năng động cũngnhư tâm huyết với nghề của những người dân, các làng nghề thủ công khôngngừng thay da đổi thịt và đã tạo nên một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam.Theo số liệu gần đây nhất, hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh vàthành phố trong cả nước, riêng địa bàn Đồng bằng sông Hồng có khoảng 800làng Các tỉnh có số lượng làng nghề đông bao gồm: Hà Tây có 280 làng, TháiBình có 187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Nam Định có 90 làng, Thanh Hoá có 127làng… ,Hà Nam có hơn 40 làng nghề truyền thống

Hàng năm giá trị kinh tế từ sản phẩm xuất khẩu của các làng nghề khoảng

600 triệu USD Theo ước tính, trong vòng 10 năm qua, làng nghề nông thôn Việt nam đã có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8%/năm, tính theo giá trịđầu ra Các ngành nghề chủ yếu được phát triển ở làng nghề như tại bảng 1.1

Trang 6

Bảng 1.1 Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam

Ươm

tơ, dệt nhuộm , đồ da

Chế biến nông sản, thực phẩm

Tái chế

Thủ công

mỹ nghệ

Vật liệu xây dựng, gốm sứ

Nghề khác

Tái chế giấ y

Tái chế kim loại

Tái chế nhựa

Nguồn: Việt Nam môi trường và cuộc sống

Hiện nay, do điều kiện thương mại phát triển, nhu cầu ngày càng gia tăng

cả trong nước và thế giới thì quy mô sản xuất của các làng nghề ngày càng phát triển và được mở rộng, nhưng vẫn còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, sảnxuất nhỏ là chủ yếu Trong thời gian qua, các làng nghề đã tạo ra một lượng lớn

hàng hóa và đa dạng sản phẩm, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nông dân,góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn Bên cạnh lợi ích về kinh tế, làng nghề còn là nơi lưu giữ, bảo

tồn các giá trị văn hóa dân tộc đặc trưng

Quy mô của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề rất linh động, từ hộ gia đình

đến các tổ hợp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tuy nhiên chủ yếu là quy mô hộ gia

đình (chiếm 80,1%) Trong mỗi tỉnh có thể có rất nhiều loại làng nghề

Trang 7

1.3.2 Thực trạng môi trường tại các làng nghề

Do ô nhiễm môi trường, lao động không có dụng cụ bảo hiểm và sinh hoạthàng ngày chung với môi trường sản xuất, tình trạng sức khoẻ của người dân làngnghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết quả nghiên cứu cả nước có trên 4200 cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhưng việc xử lý đạt ở mức thấp, trungbình chỉ khoảng 26% Thực tế này đã dẫn đến tỷ lệ người dân ở các làng nghề bịmắc các bệnh thông thường và hiểm nghèo cao gấp 2-3 lần các làng xã thuần nông

51 làng xã thuộc 25 tỉnh thành được cho là “làng ung thư”, với tỷ lệ người dânnghi ngờ mắc, chết do ung thư cao cũng là những làng nghề, hoặc làng nằm gầnkhu công nghiệp, kho hóa chất, bãi rác bị ô nhiễm Trong các làng nghề, tỷ lệ mắcbệnh nhiều nhất liên quan đến hô hấp như viêm họng chiếm 30,56%, viêm phếquản 25% hay đau dây thần kinh chiếm 9,72%

Nguyên nhân của một số bệnh tật phổ biến trong nhân dân hiện nay, theođánh giá của Bộ Y tế là do suy thoái môi trường không khí, nước, đất, chất thảicông nghiệp và đô thị, chất thải y tế, ô nhiễm tiếng ồn

1.3.2.1 Hiện trạng môi trường nước

Theo kết quả xét nghiệm của Viện khoa học và công nghệ môi trường(trường Đại học Bách khoa Hà Nội) thì 100% mẫu nước thải ở các làng nghề đềuvượt quá tiêu chuẩn cho phép, nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm Ônhiễm nước có thể được chia ra thành ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ônhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý.Ô nhiễm hữu cơ thường gặp ởcác làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm Nước thải của các làng nghề này cóđặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học Ví dụ như nước thảicủa quá trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng ô nhiễm rất cao (COD =13.300 - 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 - 125.000 mg/l) Ô nhiễm hóa chất thườnggặp ở các làng nghề dệt nhuộm Do sản xuất có sử dụng nhiều nước, hoá chất,thuốc nhuộm nên thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải làng nghề dệtnhuộm bao gồm: các tạp chất tự nhiên tách ra từ sợi vải: chất bẩn, dầu, sáp, hợpchất chứa nitơ, pectin trong quá trình nấu tẩy, chuội tơ và các hoá chất sử dụngtrong quy trình xử lý vải như hồ tinh bột, NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3, các loạithuốc nhuộm, chất tẩy giặt Khoảng 10 - 30% lượng thuốc nhuộm và hoá chất sửdụng bị thải ra ngoài cùng với nước thải

Trang 8

Bảng 1.2 Đặc trưng nước thải của một số làng nghề dệt nhuộm điển hình

TT Tên làng nghề

Lượng nước thải (m 3 / ngày)

Chỉ tiêu chất lượng nước thải

77-5 Dệt đũi Nam Cao - Thái

Nguồn: Việt Nam môi trường và cuộc sống

Ô nhiễm từ các làng nghề tái chế thuộc mức độ ô nhiễm nặng.Đối với cáclàng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu từ nước thải ở các công đoạn ngâm tẩm,nấu và nghiền nguyên liệu cũng như công đoạn xeo giấy Lượng nước thải nàycòn chứa hoá chất dư, bột giấy và có hàm lượng chất hữu cơ cao, nên hàm lượngôxy hoà tan tại các nguồn tiếp nhận rất thấp, gần như bằng 0 Bột giấy, xơ sợicòn sót trong nước thải gây bồi đắp lòng mương, ao hồ.Đối với các làng nghề táichế nhựa, do đặc thù nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn và đều là nhựa phế thải

có dính nhiều tạp chất, nên trong quá trình công nghệ sử dụng rất nhiều nước đểrửa phế liệu.Lượng nước này ước tính khoảng 20 - 25m3/tấn nhựa phế liệu.Thành phần của nước thải này rất phức tạp, vì chứa nhiều loại hợp chất vô cơ,hữu cơ bám dính trên nhựa trong quá trình sử dụng, trong đó có cả các chất độchại (từ bình chứa thuốc trừ sâu, hoá chất, ), vi sinh vật gây bệnh Tại các làngnghề tái chế kim loại, lượng nước sử dụng không nhiều, chỉ dùng cho nước làm

Trang 9

mát, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng và nước thải từ quá trình tẩy rửa và mạ kim loạinên có hàm lượng các chất độc hại khá cao, đặc biệt là các kim loại nặng Ônhiễm nước do kim loại cũng thường gặp tại các làng nghề chạm,mạ bạc.

1.3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí

Đặc trưng nhất của làng nghề chế biến nông sản thực phẩm là mùi hôi thối do

sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ có trong chất thải rắn và nước thải từ các cốngrãnh, kênh mương Quá trình phân giải yếm khí các chất hữu cơ sinh ra các khí độc rấtảnh hưởng đến sức khỏe người dân làng nghề.Đặc biệt phải kể đến các làng nghề sảnxuất nước mắm, do phơi ngoài trời nên mùi hôi, tanh khắp cả làng rất khó chịu

Ô nhiễm từ các làng nghề tái chế thuộc mức độ ô nhiễm nặng Ô nhiễmchủ yếu ở các làng nghề tái chế giấy là bụi, hơi kiềm, Cl2 do dùng nước Javen đểtẩy trắng và hơi H2S Tại một số vị trí sản xuất, hàm lượng Cl2 vượt tiêu chuẩn chophép tới ba lần, hơi H2S tại các bãi rác, cống rãnh vượt tiêu chuẩn cho phép 1 - 3lần.Trong công nghệ tái chế nhựa, khí ô nhiễm phát sinh từ công đoạn gia nhiệt trongquá trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí độc như HCl, HCN, CO, HC

Các tác động chủ yếu đến môi trường từ hoạt động của các làng nghề sảnxuất vật liệu xây dựng là ô nhiễm không khí do bụi và khói lò nung Quy trìnhnung vôi, gạch ở các làng nghề chủ yếu theo phương pháp thủ công sử dụngnhiên liệu là than Khí thải từ các lò nung đốt than chứa bụi, các khí ô nhiễm.Đặc biệt các lò nung thường không được thiết kế đúng quy cách, nên quá trìnhcháy không hết, tạo ra các sản phẩm cháy nhiên liệu thiếu ôxy như CO,

SO2, Bụi phát sinh từ khâu khai thác, gia công đất nguyên liệu, vận chuyển vàoḷ, ra ḷ và bốc dỡ sản phẩm

Trang 10

Bảng 1.3 Ước tính tải lượng ô nhiễm của một số làng nghề sản xuất gạch và nung vôi

SP/năm

Bụi tấn/nă m

CO tấn/nă m

SO 2 tấn/

năm

NO 2 tấn/ năm

1 Khai Thái, Hà Tây 170 triệu

Nguồn: Việt Nam môi trường và cuộc sống

1.3.2.3 Hiện trạng môi trường đất

Cùng với sự phát triển của làng nghề là sự phát sinh một lượng chất thảilớn Hầu hết các chất thải này đều đổ trực tiếp các nguồn nước (sông, kênhmương) đất canh tác, để dự phòng Điều này làm thay đổi thành phần lý hoátính của đất, ảnh hưởng đến mùa màng và hoa màu của nông dân tại làng nghề và

cả các vùng lân cận Đồng thời các chất ô nhiễm có trong môi trường nước đãngấm vào môi trường đất khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm trầm trọng

1.3.3 Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường làng nghề

Hiện nay, đã có nhiều giải pháp được áp dụng đồng thời nhằm giải quyếtvấn để môi trường làng nghề Nhưng có thể phân ra thành hai hướng giải pháp cơbản: Giải pháp về công nghệ và Giải pháp về quản lý

1.3.3.1 Giải pháp về công nghệ

Trang 11

Các làng nghề thường sử dụng công nghệ thủ công, lạc hậu thường gây ônhiễm môi trường.Vì vậy, đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp tối ưunhằm hướng tới sự phát triển bền vững của làng nghề.Hiện nay, các nhà khoa họcrất chú trọng vào việc áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn vào sản xuất làng nghề.

*) Áp dụng các mô hình sản xuất làng nghề gắn với sản xuất sạch hơn

Mô hình này chú trọng vào các giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu lượngphát thải bằng các biện pháp cải tiến công nghệ, nhằm sử dụng tiết kiệm và hợp lýcác nguồn nguyên nhiên liệu, tài nguyên; áp dụng các biện pháp quản lý và xử lýchất thải phù hợp (chú trọng tới biện pháp tái chế, tái sử dụng) nhằm bảo vệ môitrường hiệu quả

Để thực hiện tốt hướng này, các cơ quan quản lý về khoa học công nghệ, tàinguyên và môi trường các địa phương cần có kế hoạch trong việc hợp tác với các

cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ của Trung ương để giải quyết nhữngnhiệm vụ cụ thể ở địa phương mình, trong đó chú trọng tới cải tiến công nghệ sảnxuất và áp dụng các công nghệ môi trường đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với quy mô,trình độ của các làng nghề và chú trọng tới các biện pháp tuyên truyền và quản lýchặt chẽ, nhằm khuyến khích các hộ sản xuất tự nguyện sử dụng Bên cạnh đó NhàNước cần hỗ trợ cho các làng nghề khi áp dụng các công nghề và tạo điều kiện đểngười dân tiếp cận với các công nghệ này

Năm 2005, Liên minh HTX Việt Nam cũng đã bước đầu xây dựng mô hìnhthử nghiệm về sản xuất sạch hơn cho một số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm

1.3.3.2 Giải pháp về quản lý

Với đặc trưng của làng nghề thường sản xuất với quy mô hộ gia đình, các

cơ sở sản xuất không tập trung, thường phân bố trong khu vực làng, xã do đó đốivới quản lý làng nghề nên lấy quản lý cấp xã làm nòng cốt Đồng thời tăng cường

và tổ chức hệ thống quản lý môi trường làng nghề từ quy mô cấp tỉnh, huyện, xãtới thôn xóm Ở cấp xã việc quản lý làng nghề có thể được triển khai cụ thể, phùhợp nhất đối với điều kiện của địa phương mình.như việc quy định về đóng gópcho quỹ môi trường, chế độ thưởng phạt, kể cả thuế môi trường đối với các hoạtđộng phát sinh hoặc giảm thiểu ô nhiễm

Trong quản lý làng nghề có thể bao gồm nhiều giải pháp như giải pháp quyhoạch không gian làng nghề gắn bảo vệ môi trường, thực hiện quan trắc, giám sátmôi trường tại các làng nghề thường xuyên Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục

Trang 12

qua đó hướng sự quan tâm của người dân vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường và huyđộng sự tham gia của cộng đồng vào công tác QLMT.

*) Giải pháp quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

- Chuyển đổi làng nghề thành khu du lịch

Kết hợp phát triển làng nghề với hoạt động du lịch.Đây là mô hình đượcnghiên cứu và nhân rộng trong chương trình phát triển ngành du lịch ở Việt Nam

Để làng nghề phát triển được theo hướng này, thì điều quan trọng nhất là giữ gìnbản sắc văn hoá của làng nghề, phát triển các sản phẩm mang tính đặc trưng vănhoá và tính nghệ thuật cao Giá trị sản phẩm không chỉ tính bằng giá nguyên liệu

và công lao động, mà chủ yếu được đánh giá bằng tính nghệ thuật và tính vănhoá của sản phẩm Điều thu hút khách du lịch sẽ không chỉ là sản phẩm của làngnghề, mà chính là hoạt động sản xuất truyền thống ở làng nghề Với các làngnghề kết hợp với khu du lịch theo mô hình này, vấn đề vệ sinh môi trường sẽđược đặt ra như là một tiêu chí quan trọng trong việc quy hoạch làng nghề Điềukiện môi trường cũng sẽ là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch Việcphát triển các làng nghề theo hướng này chủ yếu nên áp dụng với các làng nghềtruyền thống lâu đời, có các mặt hàng mang tính đặc thù văn hoá Việt Nam, đặcbiệt là các làng nghề thủ công mỹ nghệ, dệt nhuộm, gốm sứ… Hiện nay, nhữnglàng nghề truyền thống như làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng tranh Đông Hồ(Bắc Ninh), lụa Vạn Phúc (Hà Tây),lụa Nha Xá (Hà Nam), đồ đá Non Nước(Quảng Nam), nghề thêu ở Huế đã trở thành những điểm du lịch hấp dẫn

*) Xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ nông thôn:

Mô hình này sẽ thích hợp với các làng nghề tiểu thủ công nghiệp mới.Môhình sản xuất tập trung ở khu vực gần làng xã, thuận tiện cho việc quy hoạchtổng thể mà vẫn giữ được những lợi thế đặc trưng của sản xuất tại các làng nghề

Nhu cầu hình thành các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn hiện nayđang rất bức xúc xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ áp lực lên môi trường sống củangười dân nông thôn và cũng phù hợp với chủ trương công nghiệp hoá - hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, công nghiệp ở nông thôn nước ta cầnphải được tổ chức lại sao cho có hệ thống, trật tự và phát triển bền vững, tạo nhiều sảnphẩm cho xã hội và tránh gây ô nhiễm đến môi trường

Những thế mạnh của các làng nghề tiểu thủ công truyền thống được phát huytrong bối cảnh xã hội hiện đại, vừa tạo vị thế của ngành tiểu thủ công nghiệp trongbối cảnh công nghiệp hoá nông thôn đang được đẩy mạnh thông qua việc phát triển

Trang 13

các khu công nghiệp vừa và nhỏ nông thôn, vừa góp phần bảo tồn bản sắc văn hoádân tộc thông qua việc bảo tồn các làng nghề truyền thống.

Việc xây dựng các cụm điểm công nghiệp làng nghề cũng tạo thuận lợitrong việc quy hoạch các làng nghề cách xa các khu vực tập trung dân cư, xâydựng khu xử lý tập trung và thực hiện QLMT

*) Giải pháp quan trắc môi trường làng nghề

Quan trắc môi trường nhằm theo dõi, đo đạc thường xuyên đối với một sốchỉ tiêu, chỉ thị thành phần môi trường có tính hệ thống, để cung cấp các thôngtin cần thiết về chất lượng của môi trường giúp cho công tác quản lý, bảo vệ môitrường Tuy nhiên, để thực hiện công tác quan trắc thuận lợi cần có những đầu tưvào trang thiết bị quan trắc hiện đại.Đây là yêu cầu khó khăn đối với cơ quanquản lý cấp xã, do đó cần huy động sự đầu tư của Nhà Nước và các tổ chức trong

và ngoài nước

*) Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng

Để có thể thực hiện các biện pháp trên tốt và mang lại lợi ích cho làngnghề, góp phần bảo vệ môi trường làng nghề cần nâng cao dân trí cho dân làngnghề để họ hiểu được những tác hại của việc suy giảm chất lượng môi trườngsống do hoạt động sản xuất nghề Trước tiên phải nói đến những thiệt hại do việcsuy giảm chất lượng môi trường gây ra mà chính người dân tại làng nghề phảigánh chịu, và sau đó là thiệt hại đối với toàn xã hội, qua đó họ sẽ nhận thức được

và từ đó có ý thức bảo vệ môi trường làng nghề Cần định hướng sự tham gia củangười dân làng nghề và của toàn thể cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường

Để đảm bảo cho cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, cần thiết phải có

sự kết hợp hiệu quả và sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa chính quyền địaphương, cộng đồng và sự phối hợp với những nhà khoa học trong lĩnh vực bảo vệmôi trường, trong đó cộng đồng phải tham gia đầy đủ từ khâu lập kế hoạch, thựcthi, giám sát và chia sẻ quyền lợi Trên hết muốn huy động nguồn lực từ nhândân phải cho người dân thấy rõ lợi ích từ các mô hình mang lại

Trang 14

1.4 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP URENCO 10

Công ty cổ phần môi trường đô thị và Công nghiệp 10- Urenco 10tiền thân là Xí nghiệp xử lý chất Công nghiệp - Ytế được thành lập ngày29/05/2002 trực thuộc Công ty môi trường đô thị Hà Nội Sự ra đời của Công ty

Cổ phần Môi trường đô thị và công nghiệp 10 đánh dấu một bước phát triểntrong thời kỳ đổi mới

- Lắp đặt quản lý, duy trì vận hành và sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác

- Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán phế liệu, phế thải kim loại, phi kim, máy móc, vật tư, thiết bị, vật liệu chuyên dùng ngành môi trường đô thị và Công nghiệp

- Thiết kế, gia công, sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc, thiết bị chuyên dùng ngành môi trường đô thị và Công nghiệp.

→ Đối với những sinh viên đang còn ngồi trên ghế của nhà trường được thực tập tại những nơi như công ty cổ phần môi trường và đô thị và công nghiệp – 10 URENCO 10 là một niềm vui,một điều đáng nhớ trong đời sinh viên của em Chuyên đề của em được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đang làm việc tại công ty cổ phần đô thị và công nghiệp – 10 URENCO 10.

- Chuyên đề được thực hiệndưới sự giám sát của các thầy và các cô

trong công ty từ ngày 18 tháng 2 năm 2013 đến ngày 08 tháng 4 năm 2013.

Trang 15

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ LỤA NHA XÁ –XÃ MỘC NAM –HUYỆN DUY

TIÊN –TỈNH HÀ NAM

2.1.Giới thiệu chung về làng nghề ở huyện Duy Tiên –tỉnh Hà Nam

Duy Tiên là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Hà Nam , phía bắc giáp

Hà Nội phía đông đối diện với thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động củatỉnh Hưng Yênqua sông Hồng và huyện Lý Nhân , phía nam giáp huyện BìnhLục và thành phố Phủ Lý , phía tây giáp Hà Nội và huyện Kim Bảng Diện tíchchủ yếu của huyện là đồng bằng Huyện Duy Tiên có dân số vào khoảng150.000 người, bao gồm 21 xã, thị trấn

Duy Tiên là một trong những huyện có thế mạnh về làng nghề truyềnthống với nhiều nghề thủ công đã có từ lâu đời như: ươm tơ, dệt lụa, mây giangđan, thêu ren, bưng trống …Duy Tiên có 6 làng nghề, trong đó có 4 làng nghềtruyền thống là: làng nghề trống Đọi Tam, thêu ren Vũ Xá (Yên Bắc), dệt lụaNha Xá (Mộc Nam), mây giang đan Ngọc Động (Hoàng Đông) và 2 làng nghềmới là: làng nghề ươm tơ kéo kén Từ Đài (Chuyên Ngoại) và Mây giang đanHoà Trung (Tiên Nội) Để khuyến khích khôi phục, phát triển làng nghề truyềnthống, UBND huyện đã chỉ đạo xây dựng Quỹ Khuyến công, triển khai nhiềugiải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tư đẩy mạnh pháttriển ngành nghề, khôi phục và nhân cấy nghề mới nhằm tạo việc làm, tăng thunhập cho người lao động Nhờ đó, các nghề truyền thống của huyện đã có bướcphát triển vững chắc đạt giá trị sản xuất lớn.Tiêu biểu là nghề mây giang đanngày càng được nhân rộng tới từng thôn, xóm Nhiều mặt hàng đã chinh phụcđược thị trường trong nước và quốc tế , trở thành những sản phẩm xuất khẩu chủlực của huyện như : lụa, đũi, bát đĩa mây, thêu ren, long nhãn, hạt sen … Sốlượng các doanh nghiệp sản xuất CN-TTCN tăng nhanh Năm 2005 có 54 doanhnghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất CN-TTCN, đến năm 2008 tăng lên 71doanh nghiệp với tổng số vốn chủ sở hữu lên đến 1.185.250 triệu đồng

Trang 16

2.2 Đặc thù của làng lụa Nha Xá - xã Mộc Nam –huyện Duy Tiên –tỉnh

Hà Nam

2.2.1.Vị trí địa lý

Xã Mộc Nam là một xã đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng nằm ở vị trítrung tâm huyện Duy Tiên , tỉnh Hà Nam, là địa bàn giáp ranh của 5 xã và 2 thịtrấn

Làng Nha Xá thuộc xã Mộc Nam huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam có vị tríđịa lý khá thuận lợi trong việc lưu thông hàng hoá: nằm gần trung tâm huyệnđường liên huyện chạy dọc theo chiều dài xã, cách đường Quốc lộ 1A 2 km vàthị xã Phủ Lý 5 km về phía Nam (trung tâm tỉnh Hà Nam) , Vì vậy rất có lợithế để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là để tiêu thụ hàng hóa tiểu thủ côngnghiệp

2.2.2 Đặc thù tự nhiên - xã hội

Làng nghề lụa Nha Xá là một trong 2 làng nghề được công nhận làng nghềdệt lụa truyền thống với hơn 1.500 lao động lành nghề chiếm 91% tổng số laođộng trong làng, ngoài ra còn tạo ra được hơn 2.000 việc làm cho các lao độnglúc nông nhàn Với lực lượng lao động dồi dào như vậy là điều kiện thuận lợi cho

sự phát triển của làng nghề ở hiện tại cũng như trong tương lai

2.2.3.Đặc thù kinh tế

Thôn Nha Xá là trung tâm phát triển kinh tế của xã Mộc Nam , thunhập bình quân cao nhất xã: 660.000 đồng /người /tháng Thôn có đầu mốigiao thông thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là tiêu thụ hàng hoátiểu thủ công nghiệp

Tốc độ phát triển bình quân của ngành thương mại dịch vụ của xã trongnhững năm gần đây đạt bình quân 12,5% Lao động ngành này có thu nhập bìnhquân cao so với lao động của các ngành khác

Trang 17

2.3 Biến động điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế -xã hội của làng nghề lụa Nha Xá –Xã Mộc Nam

2.3.1 Thay đổi về điều kiện tự nhiên của làng nghề

Khí hậu

Khí hậu xã Mộc Nam nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có đầy

đủ các đặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, đó là nhiệt đới gió mùa

ẩm, có mùa đông lạnh

Mùa đông lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước kết thúc vào tháng 4 nămsau, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, khô hanh Hướng gió thịnhhành là gió Đông Bắc và gió Đông Nam Mùa hè bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vàotháng 10, số giờ nắng trong năm khoảng 1300 giờ nắng Nhiệt độ trung bình năm 240C,nhiệt độ cao nhất lên đến 39,80C Chế độ mưa ở Hà Nam thay đổi nhiều trong năm,mưa tập trung vào mùa hè (mùa mưa) bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến tháng 10, tổnglượng mưa trung bình trong năm là 1582mm Độ ẩm trung bình năm khoảng 82,42%

Địa hình ,thổ nhưỡng

Xã Mộc Nam có địa hình bằng phẳng, thành phần đất chủ yếu là đất phù

sa, thành phần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp Nhìn chung đất đai của xã thuộc loại có

độ phì nhiêu cao thích hợp cho trồng rau màu, cây ăn quả, có điều kiện phát triểntrang trại Vùng đồng thích hợp cho cấy lúa và có thể phát triển một số cây ănquả như: cam canh, nhãn, vải

2.3.2.Phát triển kinh tế xã hội

Đặc điểm dân số và lao động

Nguồn lao động của xã tương đối dồi dào và chủ yếu là lao động phi nôngnghiệp, hiện nay toàn xã có 3039 hộ, với 13007 nhân khẩu, số hộ nông nghiệp là: 937

hộ (chiếm 30,83%), lao động nông nghiệp 2973 lao động (chiếm 24,84%) Hộ phi nôngnghiệp là 2102 hộ (chiếm 69,17 %), trong đó hộ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN) là 1488 hộ (chiếm 70,79% số hộ phi nông nghiệp) Số lao động tham gia vàocác hoạt động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu laođộng và có xu hướng tăng lên về tỷ trọng Lao động CN - TTCN luôn chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng cơ cấu lao động chiếm gần một nửa số lao động qua các năm, năm

2009 là 4585 lao động chiếm 71,81% lao động, và số lượng lao động này liên tục tănglên với tốc độ bình quân khoảng gần 700 lao động trên năm Lao động làm dịch vụ chỉ

Trang 18

tăng lên từ 2008, tuy nhiên lực lượng lao động này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong số laođộng phi nông nghiệp (khoảng 2,88% năm).

Số lao động nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2009 là 3814 lao động nhưng đến

2011 chỉ còn 2973 lao động giảm 841 lao động Điều này cho thấy số lao động làm nôngnghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là TTCN Tốc độ chuyển dịch cơcấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngành TTCN đãchiếm ưu thế cùng với thương mại - dịch vụ Theo chiến lược phát triển kinh tế của xã,trong những năm tới phấn đấu ngành CN - TTCN đóng góp 60% GDP của xã, đồng thờiđưa xã Mộc Nam trở thành trung tâm TTCN của huyện Duy Tiên

Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Qua các năm tình hình sử dụng đất đai của xã có sự thay đổi, được thểhiện qua bảng 2.1

BẢNG 2.1: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ

DỤNG NĂM 2011 SO VỚI NĂM 2010 VÀ NĂM 2008

(Đơn vị tính: ha)

Thứ

Diện tích năm 2008

So với năm 2010

So với năm 2008

Diện tích

Tăng (+) giảm (-)

Diện tích

Tăng (+) giảm (-)

12

-37,451.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 500,32 516,36 -16,04 529,

58

-29,261.1.1

1

Đất trồng lúa§ LUA 475,32 491,36 -16,04 512,

36

-37,041.1.1

+40,30

Trang 19

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 60,57 60,57 61,5

+38,502.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự

Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8,67 8,67 8,70 -0,03

2.5 Đất sông suối và mặt nước

Trang 20

Qua bảng 2.1 ta thấy năm 2011 so với năm 2010 cơ cấu đất tự nhiên theomục đích sử dụng của xã Mộc Nam như sau:

Tổng diện tích đất tự nhiên là: 811,11 ha, trong đó đất nông nghiệp là:

577, 31 ha chiếm trên 71% tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp giảm sovới năm 2005 là 40,23 ha (do quá trình đô thị hóa chuyển mục đích đất nôngnghiệp sang đất chuyên dùng) Đất thổ cư là 60, 57 ha chiếm 7,4% tổng diện tíchđất tự nhiên

Diện tích đất chuyên dùng tăng mạnh từ 105, 2 ha năm 2005 lên 143, 79

ha năm 2011, diện tích đất chuyên dùng tăng chủ yếu vào mục đích đất sản xuấtkinh doanh phi nông nghiệp

Như vậy tình hình sử dụng đất của địa phương trong thời gian qua rất phùhợp với chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng từ nôngnghiệp sang phi nông nghiệp

xã, xã cách đường Quốc lộ 1A 1km , thị xã Phủ Lý khoảng 7 km về phía Nam

Hệ thống giao thông trong xã có khoảng 35 km,; 5 Km trục liên huyện đều

đã được giải nhựa Apphan Hệ thống giao thông nông thôn 100% được bê tônghoá Tuy nhiên do tốc độ công nghiệp hóa của khu vực, lưu lượng xe ô tô trọngtải lớn càng ngày càng cao (khoảng 800 lượt xe mỗi ngày) đã gây ra tình trạng ùntắc Đồng thời những đoạn đường có mật độ xe chạy qua nhiều đã bị xuống cấpnghiêm trọng

- Năng lượng điện : hiện tại toàn xã có 4 trạm biến áp với công suất 4.790KVA, mỗi năm được cung cấp 15, 7 triệu KW Hệ thống điện đã được đầu tư cảitạo liên tục nhưng vào những thời điểm, cao điểm lượng tiêu thụ trên địa bàn lớnnên thường xảy ra tình trạng quá tải

- Đầu tư, phát triển đời sống dân sinh khác : Các công trình phúc lợi của

xã đã và đang góp những phần tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội củađịa phương Các trường học đã được đầu tư mở rộng đảm bảo đầy đủ những điềukiện học hành tốt nhất cho học sinh Trạm y tế xã ở gần trung tâm xã tạo điều

Trang 21

kiện tốt nhất để mọi người dân đến khám chữa bệnh được thuận lợi nhất Do cócông ăn việc làm và thu nhập thường xuyên nên đời sống về vật chất và tinh thầncủa nhân dân trong làng được nâng cao Số hộ có nhà cao tầng, nhà mái bằngchiếm tỷ lệ 56%, số hộ có điện thoại chiếm tỷ lệ 35% số hộ dân trong thôn 100%

số hộ dân có tivi, radiocassette Trong làng có gần 200 xe máy Không còn hộ đói

và nhà tranh tre vách đất, số hộ nghèo giảm còn 7% Xã có một trạm phát thanhtrung tâm, và ở mỗi xóm đều có một loa phóng thanh Trạm phát tranh có nhiệm

vụ phát thanh các tin tức liên quan tới các nghị quyết của đảng, chính sách củachính phủ, các quy định của tỉnh, huyện, xã và các thông tin về tình hình sản xuất , đến nhân dân trong xã

- Hệ thống thuỷ lợi : Hệ thống tưới tiêu của xã đã được đổ bê tông vớichiều dài là 16 km Hệ thống thoát nước, cống rãnh được xây dựng kiên cố từ 3năm trước đây, nhưng hiện nay do sự phát triển quy mô sản xuất với quy mô lớnhơn nhiều nên tình trạng ùn tắc, ứ đọng xảy ra thường xuyên, nhiều khi tràn lênmặt đường, gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra việc đầu tư cho hệ thống nàykhông được đồng bộ, mang tính chất chắp vá đã làm cho hệ thống bị xuống cấpnhanh chóng Đây chính là điểm cần quan tâm giải quyết vì nó có sự ảnh hưởngrất lớn tới vấn đề môi trường trong xã

Kết quả sản xuất kinh doanh của xã

Mộc Nam là xã đứng thứ ba về phát triển kinh tế của huyện Duy Tiên Với bản chất cần cù, chịu khó, không ngừng học hỏi, vươn lên của người dân,nền kinh tế xã đã phát triển mạnh với việc duy trì và phát triển nghề lụa Nha Xá Nền kinh tế xã đang phát triển với sự gia tăng giá trị tất cả các ngành, cơ cấu kinh

tế, thay đổi dần theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần các ngànhcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, được thể hiện qua bảng2.2

Trang 22

BẢNG 2.2 : KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÃ MỘC NAM QUA 3 NĂM 2009-2011

Ngành

Giá trị (triệu đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (triệu đ)

Cơ cấu (%)

So với 2006 tăng (+), giảm (-)

Giá trị (triệu đ)

Cơ cấu (%)

So với năm 2007 tăng (+), giảm (-)

Trang 23

Qua bảng 2.2 ta thấy nghề dệt lụa Nha Xá của xã luôn là một thế mạnh phát triển kinh tế Năm 2011 giá trị ngành CN - TTCNcủa xã đạt trên 53, 67 tỷ đồng, tăng 4,85 Ở đồng so với năm 2010 Thu nhập bình quân một lao động CN - TTCN là 8, 428 triệu

Trang 24

động/năm Đã giải quyết việc làm cho 6369 lao động địa phương và

3000-4500 lao động địa phương khác Thu nhập bình quân một hộ CN - TTCN khoảng

33, 91 triệu đồng/năm, đóng góp ngân sách Nhà nước hơn 36 triệu đồng (Báo cáo

sở công nghiệp năm 2011)

Ngành thương mại dịch vụ của xã trong những năm gần đây có xu hướngtăng nhanh hơn các ngành khác cả về giá trị và tỷ trọng cơ cấu kinh tế chung

2.2.4 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ LỤA

NHA XÁ

2.2.4.1 Lịch sử làng nghề:

Theo các cụ già nói lại, làng nghề bắt đầu từ khi Nhân vệ Vương Trần Khánh

Dư về tu ở chùa Nha Xá.Ông đào ao, thả cá, rồi nghĩ ra cách ươm tơ để làm vợt vớt cá

Từ đó Nha Xá theo nghề này

Từ những năm 1954, người dân chuyên dệt tơ bóng (gia công) cho Nhà nước,tất cả được thu gom về trạm gia công Hà Nam Ninh (nay là Hà Nam) Sau đó làngthành lập Hợp tác xã (HTX) gia công tơ lụa từ năm 1959 đến năm 1981.Trong khoảngthời gian đó, làng nghề phát triển mạnh

Khi nhu cầu nhân công cho việc dệt tăng cao thì làng để cho những làngxung quanh làm công việc ươm tơ và chuyển sang chuyên dệt Những người như:

cụ Khiển, cụ Tiến, cụ Cựu… đặc biệt là cụ Khiển là những người có công đónggóp cho thời hoàng kim của làng dệt này, nên công việc làm ăn thịnh vượngtrong nhiều năm, nghề được lan sang nhiều xã của huyện Duy Tiên

Đến những năm 1981, làng nghề chùng xuống do thời thế thay đổi Sựthịnh suy của làng nghề phụ thuộc nhiều vào thời thế.Khi đó, người ta bỏ làm dệt

vì lụa làm ra không ai mua Dân nghèo túng không đủ ăn, nhiều gia đình chuyểnsang buôn bán, làm thuê làm mướn Trước thời buổi khó khăn đó, sự khủnghoảng của nghề khiến những nghệ nhân của làng hết sức lo lắng Nghệ nhân LêVăn Khiển cố gắng trấn an bà con

Nhưng trước sự khó khăn trầm trọng ấy, dù có cố gắng đến mấy thì ngườidân vẫn cứ bỏ cái nghề không kiếm ra tiền.Đời sống nhân dân lâm vào tình cảnhkhó khăn Nhiều người đã phải mang bị đi ăn xin Mãi đến năm 1986 mở cửa,cách quản lý thoáng phá bung cách quản lý cũ, cụ Khiển lại đi vận động bà conkhôi phục làng nghề để phát triển kinh tế

Trang 25

Để làm được việc đó cụ phải lặn lội đi nhiều nơi để tìm thị trường, học hỏikinh nghiệm của một số làng nghề khác, rồi vận động bà con ở xã Chuyên Ngoạiươm tơ mang về Nha Xá để bán cho bà con nơi đây Nguy cơ mất nghề, sự đóikém của bà con dân làng thôi thúc những nghệ nhân.Họ đoàn kết, họp thôn,quyết đưa đời sống nhân dân đi lên, chẳng cách nào khác hơn là khôi phụcnghề.Bởi làng rất ít ruộng, không có đất màu, chẳng tiện buôn bán.

Đến năm 1989 về cơ bản những khó khăn đã được giải quyết Bà con tìmđược thị trường cả trong nước và nước ngoài, đời sống khá dần lên Cũng chínhnghệ nhân Lê Văn Khiển là người đã cải tiến công cụ máy móc của dân làng, đểtăng năng suất lao động, người dân đỡ vất vả hơn Năm 2004, với sự phát triểnrực rỡ của làng nghề, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã về thăm và nói chuyệnvới các nghệ nhân, khuyến khích phát triển kinh tế làng

2.4.2.Tình hình hoạt động sản xuất của làng nghề lụa Nha Xá

2.4.2.1 Sản phẩm làng nghề

Trải qua hàng nhiều thế kỷ, thương hiệu lụa Nha Xá ngày càng được pháttriển không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước.ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trương, nghề dệt lụa củaNha Xá ngày càng có điều kiện phát triển Hiện nay, sản lượng lụa hàng năm từ2,5 đến 3 triệu mét lụa các loại Với những mặt hàng tơ tằm như: Vân, Sa, Quế,Lụa sa tanh hoa các loại đủ màu sắc, mẫu mã phong phú được tiêu tụ rộng rãitrong cả nước Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, tiến tới sự phát triển lâudài Nha Xá đang đầu tư xây dựng khu vực sản xuất tập trung trên diện tích 15ha

để có cơ sở đầy tư, cải tiến đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn hơn nữa với người tiêu dùng và tiến tới thịtrường xuất khẩu, đồng thời tạo ra một mô hình cảnh quan của một làng nghề,làng du lịch

Xét chung về làng nghề có hai loại sản phẩm chính là lụa và sa tanh Giáthành sản phẩm lụa dao động từ 50.000- 80.000đồng/mét; giá sản phẩm sa tanh

từ 70.000 – 100.000đồng/mét tùy thuộc vào chất lượng sản phẩm

2.4.2.2 Tình hình công nghệ sản xuất và môi trường lao động

Trước đây,lụa Nha Xá chỉ dệt bằng khung dệt thủ công với chưa đầy 40khung dệt, nay đã tăng lên trên 400 khung dệt và đã được cơ giới hoá 100 Khảosát thực tế tại các cơ sở sản xuất và tiến hành phỏng vấn 15 hộ dân cư không làm

Trang 26

xưởng dệt nhuộm xen kẽ trong khu dân cư có quy mô vừa và nhỏ (trung bìnhkhoảng 5 đến 6 máy dệt/ hộ gia đình), hoạt động mang tắnh chất kinh tế hộ giađình liên tục suốt ngày đêm ( 10 giờ/ ngày) nên ảnh hưởng của các yếu tố sảnxuất về tiếng ồn trực tiếp đối với người lao động cũng như các thành viên hộ giađình và dân cư xung quanh.

Theo khảo sát không gian sản xuất của các hộ gia đình trong làng nghề lànhỏ so với yêu cầu sản xuất và sinh hoạt Hầu hết các hộ gia đình đều tận dụngđất thổ cư của mình để xây dựng nhà xưởng.Nhà xưởng được xây dựng tạm bợ,không có khu xử lý nước thải sản xuất riêng.Toàn bộ nước thải sản xuất được đổtrực tiếp ra cùng nước thải sinh hoạt

Đầu tư vốn cố định ban đầu cho nhà xưởng, máy móc và thiết bị trungbình khoảng 80 Ờ 100 triệu đồng/hộ gia đình Giá thành máy dệt cũng có sự giaođộng khá lớn từ 7 Ờ 20 triệu đồng.Sản lượng các máy dệt cũng khác nhau.Máydệt Việt Nam cho sản lượng khoảng 30m lụa/ tháng.Máy Hàn Quốc cho sảnlượng 40m lụa/tháng Khi đầu tư vào các máy dệt người dân chỉ căn cứ vào độbền và sản lượng, chất lượng vải chứ không chú ý đến lượng thải mà các máy dệtthải ra Hiện nay, khâu nhuộm vải vẫn còn thủ công hoàn toàn khi phải dùng bếp

lò than công suất rất nhỏ

2.4.2.3 Tình hình nguyên, vật liệu đầu vào

Nguyên liệu chủ yếu là tơ sợi theo từng chủng loại vải định dệt Cụ thể, đểdệt vải thô người ta sử dụng sợi tổng hợp Polyeste và sợi pha PE/Co, dệt khănmặt dùng sợi bông cotton, dệt gạc sử dụng sợi pha PE/Co có thành phần cottoncao hơn

Mỗi năm sản lượng sản xuất của địa phương đạt 2,5 triệu mét lụa các loại.Trong đó 1,5 triệu mét phải qua công nghệ tẩy nhuộm Để có được 1m lụa cầnqua hai giai đoạn là nấu tẩy và tẩy nhuộm Trung bình 1m lụa phải dùng từ 8-10lắt nước Số lắt nước dùng cho việc tẩy nhuộm có thể sẽ lớn hơn vì còn tuỳ thuộcvào việc nhuộm đậm hay nhạt

Người dân sử sụng thuốc nhuộm có nguồn gốc từ Trung Quốc, được bántràn ngập trên thị trường.Quá trình dệt, nhuộm, in hoa có sử dụng hóa chất, thuốcnhuộm như sút, Javen, H2O, CH3COOH, H2S, thuốc nhuộm axắt, thuốc nhuộmlưu huỳnh (đá, Na2S), thuốc nhuộm trực tiếp và rất nhiều nước trong các côngđoạn sản xuất Một tác nhân nữa góp phần gây ô nhiễm môi trường là thành phầntrong tơ tằm, bởi qua khâu tẩy, thải ra 25% tạp chất 1m lụa có trọng lượng 80g

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w