1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý môi trường tại phòng tài nguyên và môi trường thành phố uông bí

41 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 411 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề Môi trường bao gồm tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, đời sống người Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất nơi chứa đựng chất thải Từ ngày xưa, chưa thể tự tạo công cụ lao động, người sống chủ yếu săn bắt hái lượm, phụ thuộc vào có sẵn thiên nhiên Lâu dần, cộng đồng người phát triển, thứ có sẵn từ thiên nhiên hết môi trường lại nơi cung cấp cho họ nguyên liệu để sản xuất từ sản phẩm thô sơ Ngày nay, với phát triển nhân loại, kỹ thuật, môi trường lại cung cấp cho người nguyên liệu, nguồn tài nguyên để sản xuất Dù thời đại môi trường quan trọng người Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Hiện nay, môi trường vấn đề nóng bỏng toàn nhân loại Khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy diện rộng Đó vấn đề môi trường mà toàn nhân loại đối mặt Con người tác động nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không khả tự phân hủy Vấn đề ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Trong năm đầu thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Thiên nhiên ban tặng cho loài người nhiều thứ người giữ gìn bảo vệ Để đây, môi trường dần bị xuống cấp, xuất nhiều loại “bệnh lạ” hơn, người nhận thấy tầm quan trọng môi trường Việc bảo vệ môi trường bảo vệ sống Nếu nói thực hành an toàn việc ngăn ngừa, bảo vệ môi trường nên đặt bước xuất phát từ việc hoạch định sách hay nói cách khác phải dựa móng quản trị bền vững không số kỹ xảo thời chủ yếu công nghệ Việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa không đòi hỏi cấp thiết cấp quản lý, doanh nghiệp mà trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu công tác quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh” II Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố Uông Bí b Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề thực địa bàn thành phố Uông Bí, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí Được thực từ ngày 17/2/2014 đến 14/4/2014 c Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường thành phố liệu, tài liệu có liên quan đến vấn đề quản lý môi trường phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí - Phương pháp tổng hợp tài liệu: tổng hợp chắt lọc tài liệu thu thập đề thành lập chuyên đề - Phương pháp phân tích số liệu: thống kê số liệu quan trắc, kết trình bày bảng số liệu Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 III Mục tiêu nhiệm vụ chuyên đề Mục tiêu: - Nắm bắt tình hình, diễn biến môi trường địa bàn Thành Phố Uông Bí đồng thời nắm bắt công tác quản lý môi trường phòng quản lý môi trường thành phố Uông Bí - Nâng cao kiến thức cho thân, rèn luyện kỹ tay nghề, trải nghiệm thực tế Nhiệm vụ: - Đánh giá công tác quản lý môi trường phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí - Đề phương hướng, giải pháp kiến nghị cho công tác quản lý môi trường phòng Tài nguyên môi trường Thành phố Uông Bí Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 B NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG I.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước môi trường quản lý môi trường a Luật bảo vệ môi trường (2005) b Luật tài nguyên nước (2012) c Nghị định 80/2006/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường d Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường - QCVN 08:2008/BTNMT: QCKTQG chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: QCKTQG chất lượng nước ngầm - QCVN 10:2008/BTNMT: QCKTQG chất lượng nước ven biển - QCVN 05:2009/BTMNT: QCKTQG chất lượng không khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT: QCKTQG chất lượng tiếng ồn I.2 Một số quan điểm thành phố Uông Bí môi trường - Chương trình số: 07/CTr/UBND ngày 28/3/2007 UBND thị xã: Chương trình thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2007: Tăng cường công tác quản lý nhà nước quản lý dô thị bảo vệ môi trường - QH BVMT thị xã Uông Bí đến năm 2010 có định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 294:/QĐ-UBND ngày 25/01/2007 - Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 28/11/2007 UBND thị xã về: Kế hoạch BVMT đến năm 2008 - Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 30/07/2008 UBND thị xã về: Kế hoạch BVMT năm 2008 - Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 25/8.2008 UBND thụ xã về: Đảm bảo môi trường thường xuyên ngăn chặn tình trạng chộm cắp than, vận chuyển than từ Than Thùng, Vàng Danh cảng Điền Công - Kế hoạch số 79/KH-UBND ngày 24/11/2008 UBND thị xã về: Tăng cường phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật - Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 29/07/2009 UBND thị xã môi trường thị xã Uông Bí năm 2010 định hướng kế hoạch BVMT giai đoạn 2012-2015 (nay thành phố Uông Bí) Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 - Kế hoạch 60/KH-UBND ngày 11/07/2010 UBND thị xã bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí năm 2010 định hướng kế hoạch BVMT giai đoạn 20122015 (nay thành phố Uông Bí) - Kế hoạch số 69/KH-UBND ngày 13/07/2011 UBND Thành phố Kế hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí năm 2012 Cùng nhiều văn để đạo giải công việc cụ thể thời điểm công tác quản lý, bảo vệ môi trường tài nguyên khoáng sản I.3 Ý nghĩa quan điểm - Là công cụ quản lý môi trường hiệu Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước môi trường - Có ý nghĩa vai trò tác động quan trọng việc quản lý nhà nước môi trường - Nâng cao ý thức trách nhiệm môi trường, bảo vệ môi trường quan, đoàn thể, công ty, cá nhân toàn thể cộng đồng - Là để xử phạt hành vi vi phạm pháp luật - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước môi trường Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ II.1 BIẾN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI II.1.1 Những thay đổi điều kiện tự nhiên địa bàn  Lãnh thổ Thành phố Uông Bí nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 45km, cách Hà Nội 120km cách Hải Phòng 30km Diện tích tự nhiên 256,30km2 chiếm 4,03% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh Vị trí địa lý Uông Bí nằm khoảng từ 21000’ đến 21010’ từ 106040’ đến 106052’ Kinh độ Đông: - Phía Bắc giáp huyện Sơn Đông – tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng thị xã Quảng Yên - Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ - Phía Tây giáp huyện Đông Triều Uông Bí nằm đới chứa than tỉnh Quảng Ninh, kéo dài từ Cẩm Phả qua Hạ Long, tới Uông Bí, Đông Triều – Mạo Khê với trữ lượng tương đối lớn chất lượng tốt Ngoài ra, Uông Bí có khoáng sản sét, đá vôi Thành phố có nhiều cảnh quan đẹp, nhiều di tích lịch sử tâm linh (di tích Yên Tử) Uông Bí nằm cách không xa hai khu trung tâm kinh tế lớn Hải Phòng Hạ Long, có đường quốc lộ 18A, đường quốc lộ 10 tuyến đường sắt Hà Nội – Kép – Bãi Cháy chạy qua, gần cảng biển, cảng sông Với lợi tài nguyên lợi vị trí giúp thúc đẩy phát triển kinh tế tạo cho Uông Bí vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội, thu hút vốn đầu tư nước nước đưa cho Uông Bí trở thành địa điểm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, lợi vị trí tài nguyên góp phần gây nên nhiều vấn đề môi trường thành phố Uông Bí như: suy giảm đa dạng sinh học, tượng xói mòn, rửa trôi, chất thải, nước thải, khí thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, du lịch… Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2  Địa hình, địa mạo Thành phố Uông Bí nằm vòng cung Đông Triều – Móng Cái chạy dài theo hướng Tây – Đông Kiến tạo địa hình đa dạng, từ núi trung bình, núi thấp, đồi, thung lũng, đồng bằng, ven biển,… địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Phía Bắc cao dãy núi Yên Tử, có đỉnh 1.068m; núi Bảo Đài cao 875m; phía Nam giới hạn sông Đá Bạc thấp vũng bãi bồi, trũng ngập nước ven sông Địa hình bị chia chắt lạch triều lớn nhỏ từ sông Đá Bạc thuộc hệ thống sông Bạch Đằng Địa hình Uông Bí phân tách thành vùng: Địa hình vùng núi: Chiếm 63,04% tổng diện tích tự nhiên Thành phố, bao gồm xã Thượng Yên Công, phường Vàng Danh phần diện tích nằm phía Bắc đường 18A thuộc phường Phương Đông, Nam Khê, Bắc Sơn, Thanh Sơn, Quang Trung, Trưng Vương Địa có núi cao, địa hình dốc, chia cắt mạnh búi cao thuộc dãy Yên Tử nên có tượng đổ lở Vùng núi thấp nằm chân sườn vách dốc phía Nam dãy núi Yên Tử - Bảo Đài xuất địa hình đường dốc người tạo để chạy xe phục vụ hoạt động khai thác than Địa hình vùng thung lũng: Nằm dãy núi cao phía Bắc dãy núi thấp phía Nam có địa hình dạng lá, cao độ tự nhiên biến thiên khoảng 30-50m, chạy dọc theo đường 18B từ Nam Mẫu đến Vàng Danh thuộc xã Thượng Yên Công phường Vàng Danh có diện tích nhỏ, chiếm 1,20% tổng diện tích tự nhiên toàn Thành phố Phía đầu nguồn số thung lũng lại nơi đổ đất đá chất thải hoạt động khai thác than, nguy xuất lũ bùn đá, gây tắc nghẽn dòng chảy gây ô nhiễm nguồn nước tưới cho nông nghiệp (khai thác than từ mỏ Uông thượng – Đồng Vông ảnh hưởng đến thung lũng nơi có suối Uông Thượng Đông Uông Thượng Tây) Địa hình vùng trũng thấp: Là vùng bãi bồi, vùng trũng tập trung chủ yếu đường ven sông Đá Bạc – bãi tích tụ sông Triều (phía Nam đường 18A) có phân bố đến tận huyện Đông Triều Tổng diện tích vùng ven sông 9.165 chiếm 35,76% diện tích tự nhiên Thành phố, có 1.000 có khả nuôi trồng thủy sản phân bố vùng ven sông Đá Bạc thuộc xã, phường nằm phía Nam đường 18A như: Phương Nam, Phương Đông, Nam Khê, Quang Trung, Trưng Vương, Điền Công Yên Thanh Hiện có số lạch triều ngày bị bồi lấp Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2  Thời tiết, khí hậu Do vị trí địa lý địa hình nằm cánh cung Đông Triều – Móng Cái, có nhiều dãy núi cao phía Bắc thấp dần xuống phía Nam tạo cho Uông Bí chế độ khí hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải Có thể chia thành tiểu vùng khí hậu sau: - Vùng núi cao phía Bắc đường 18B có khí hậu miền núi lạnh mưa vừa; - Vùng đất thấp dọc đường 18B có khí hậu thung lũng, mưa, mùa hè nóng, mùa đông lạnh; - Vùng núi nằm phía Nam đường 18B phía Bắc đường 18A, mưa nhiều, khí hậu tương đối lạnh mùa đông; - Vùng thấp phía Nam đường 18A kéo dài đến tận hạ lưu sông Đá Bạc có tính chất khí hậu miền duyên hải Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 2012 23,90C Mùa hè nhiệt độ trung bình 22 – 300C, cao 34 – 360C Mùa đông nhiệt độ trung bình 17 – 20 0C, thấp 10 – 120C Số nắng trung bình mùa hè -7 giờ/ngày, mùa đông – giờ/ngày, trung bình số ngày nắng tháng 24 ngày Tổng số nắng trung bình năm 1.717 Vào mùa hè, nhiệt độ lớn, độ ẩm cao dẫn đến tượng bốc mạnh, gió Đông Nam thổi làm thông thoáng bầu không khí Nhưng hoạt động mạnh mẽ gió Đông Nam khiến cho chất ô nhiễm (bụi, than,…) từ hoạt động sản xuát công nghiệp (than, điện,…) theo gió phân tán xung quanh gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật nuôi trồng  Tài nguyên Tài nguyên đất: Theo số liệu thống kê diện tích đất đai ngày 01/01/2012 cho thấy tổng diện tích tự nhiên Thành phố Uông Bí 25.630,77 ha, đó: đất nông nghiệp 17.620 ha; đất phi nông nghiệp 5.768,46 ha; 2.242,2 đất chưa sử dụng Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Bảng Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng Thành phố Uông Bí Đơn vị tính: STT MỤC ĐÍCH SỬ Diện tích So với năm 2011 So với năm 2010 DỤNG ĐẤT năm 2012 Diện tích Tăng (+) Diện tích Tăng (+) năm 2011 Giảm (-) năm 2010 Giảm (-) Tổng diện tích tự 25630,77 25630,77 25630,77 nhiên Đất nông nghiệp 17620,10 17726,75 -106,65 17771,04 -150,94 1.1 Đất sản xuất nông 3486,72 3552,11 -65,39 3586,9 -99,35 1.2 nghiệp Đất lâm nghiệp 16058,4 16058,4 16025,9 -32,5 1.3 Đất nuôi trồng thủy 950 1200 -250 1445 -495 sản Đất phi nông 5768,46 5661,81 106,65 5617,69 150,77 nghiệp 2.1 Đất 789,03 746,52 42,51 746,48 42,55 2.2 Đất chuyên dùng 2831,27 2767,13 64,14 2721,67 109,60 2.3 Đất tôn giáo, tín 21,19 21,19 21,19 2.4 ngưỡng Đất nghĩa trang, 57,18 57,18 55,76 1,42 2.5 nghĩa địa Đất sông suối mặt 2069,79 2069,79 2072,59 -2,80 2.6 nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng 2242,21 2242,21 2242,04 0,17 3.1 Đất chưa sử 97,68 97,68 96,56 1,12 3.2 dụng Đất đồi núi chưa 1681,49 1681,49 1682,44 -0,95 3.3 sửng dụng Núi đá 463,04 463,04 463,04 rừng Nguồn: Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Tài nguyên nước: Tài nguyên nước Thành phố Uông Bí có từ nguồn nước mặt, nước ngầm Chế độ thủy văn Uông Bí chịu ảnh hưởng trực tiếp biên độ giao thông thủy triều trung bình 0,6m Nguồn nước mặt: Có sông chảy qua địa bàn Thành phố sông Đá Bạc, sông Uông, Sông Sinh Ngoài hệ thống sông suối, kênh mương hồ đập cung cấp nước cho toàn Thành phố Nước sông Vàng Danh cung cấp cho nhà máy nước Lán Tháp Nước sông Uông khai thác để cung cấp riêng cho nhà máy điện Uông Bí Nước từ hồ Yên Lập Thành phố Hạ Long dẫn kênh N2 chạy qua phường Nam Khê, Quang Trung, Trưng Vương cung cấp cho nhà máy Đồng Mây Nguồn nước ngầm: Do địa hình dốc, nguồn nước ngầm hạn chế, mạch nước sâu từ 18-20m Hiện nước ngầm dùng cho sinh hoạt chủ yếu phải qua xử lý bể lọc sử dụng ví dụ giếng khoan Vàng Danh Nhìn chung nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp nông nghiệp Uông Bí hạn chế, đặc biệt khó khăn vào mùa khô Tài nguyên rừng: Thành phố Uông Bí có diện tích rừng lớn, năm 1991 toàn Thành Phố có 13.057 chiếm 53,35% tổng diện tích tự nhiên Nhưng việc phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, khai thác rừng lấy gỗ khai thác khoáng sản làm diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh Năm 1993 diện tích rừng 7.381 ha, chiếm 30,16%, giảm 5.676 (43,47%) so với năm 1991 Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 bề mặt lắng đọng xuống mặt đất, tác động bất lợi đến hệ sinh thái cạn, đến sức khoẻ người II.2.3 Hiện trạng chất thải rắn Phát sinh chất thải Tổng lượng chất thải rắn thành phố thể bảng 10 Bảng 10 Tổng lượng phát sinh chất thải rắn thành phố Uông Bí STT Đơn vị tính 2010 2012 2013 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm 80.438 140.549 167.572 đô thị Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm 42.601 45.392 46.708 nông thôn Chất thải rắn y tế 46.097 53.520 54.309 Tấn/năm Nguồn: Kết quan trắc phân tích môi trường thành phố Uông Bí năm 2013 Phân loại thu gom chất thải rắn Chất thải rắn Thành phố Uông Bí chưa phân loại nguồn Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp y tế: Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Uông Bí cụ thể sau: - Khu vực nội thị phường Vàng Danh: công ty cổ phần Môi trường Công trình đô thị Uông Bí quản lý - Khu vực quốc lộ 18A Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ Uông Bí quản lý - Một số điểm khu vực nằm ngõ, khu dân cư thôn, khu xã Thượng Yên Công, Điển Công: nhân dân tự thu gom, vận chuyển - Khu vực Yên Tử, giới hạn đến quốc lộ 18B: Ban quản lý Di tích rừng quốc gia Yên Tử giao cho Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm quản lý, thu gom Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Chất thải rắn công nghiệp quản lý khu công nghiệp Chất thải rắn khu công nghiệp thu gom phân loại thành nhóm chất thải rắn nguy hại chất thải rắn thông thường Trong nhóm chất thải rắn thông thường chất thải rắn sinh hoạt thu gom đưa xử lý với chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Riêng đất đá thải ngành than vận chuyển khu vực bãi thải theo thiết kế Chất thải rắn nguy hại công ty thu gom, phân loại riêng Đã có 85% đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn có phát sinh chất thải nguy hại xây dựng công trình, bố trí thiết bị thu gom hợp đồng với đơn vị có chức để vận chuyển xử lý theo quy định Chất thải y tế thu gom phân loại nguồn Chất thải rắn sinh hoạt thu gom riêng đem xử lý với chất thải rắn sinh hoạt thành phố Chất thải rắn y tế thu gom, phân loại xử lý riêng Trên địa bàn thành phố có đơn vị xử lý chất thải rắn y tế phép hoạt động bao gồm: - Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển: xử lý chất thải rắn y tế công nghệ vi song kết hợp với nước bão hòa - Trung tâm y tế Vàng Danh: Xử lý chất thải rắn y tế lò đốt Bảng 11 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm gần (%) STT Loại chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn y tế 2010 70% 80% 72% 79% 2012 85% 83% 76% 84% 2013 90% 85% 80% 87% Nguồn: Kết quan trắc phân tích môi trường thành phố Uông Bí năm 2013 Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 II.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG II.3.1 Hoạt động quản lý nhà nước môi trường Tổ chức thể chế: Phòng Tài nguyên Môi trường quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường Thành phố Bộ phận phụ trách môi trường phòng gồm có cán tất có trình độ từ đại học trở lên Ngoài tất 11 phường xã Thành phố có cán phụ trách môi trường Bên cạnh để nâng cao công tác quản lý nhà nước môi trường có: Đội cảnh sát Môi trường với chức xử phạt vi phạm hành gây ô nhiễm môi trường; kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Phòng Quản lý đô thị giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố triển khai định hướng Quy hoạch ngành có lien quan với Quy hoạch bảo vệ môi trường Đội tra xây dựng quản lý đô thị giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố quản lý trật tự đô thị, đảm bảo môi trường hoạt động, vân chuyển vật liệu xây dựng Hầu hết doanh nghiệp có cán kiêm nhiệm chuyên trách quản lý môi trường Trong có số đơn vị ngành than thành lập phòng quản lý môi trường Công tác thẩm định dự án đầu tư, thẩm định báo cáo ĐTM Kế hoạch triển khai có kết Điều 24,25,26 27 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lập đăng ký tra kiểm tra cam kết bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh thuộc diện phải lập Bản cam kết BVMT Từ tháng 10/2006 đến hướng dẫn lập cam kết BVMT, hướng dẫn tập, thẩm định trình UBND thành phố xá nhận: 287 cam kết bảo vệ môi trường Kiểm tra hướng dẫn đôn đốc đơn vị thuộc diện phải lập DTM DTM bổ sung nghiêm túc thực lập trình UBND tỉnh, Sở tài nguyên Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung dự án mà đơn vị chủ đầu tư Xác nhận đề án bảo vệ môi trường 86 sở, hộ gia đình, cá nhân vào hoạt động chưa thực cảm kết bảo vệ môi trường; kiểm tra tra đề án bảo vệ môi trường xác nhận Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Công tác quan trắc lập báo cáo Với nguồn vốn ngân sách hạn chế hoạt động quản lý môi trường, thành phố Uông Bí thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường thường xuyên không khí, nước mặt, nước ngầm, nước ven biển số vùng địa bàn thành phố Uông Bí Năm 2010 có điểm quan trắc không khí với thông số: bụi, độ ồn, SO 2, NO2, CO, O3; trạm nước mặt với thông số BOD5, DO, COD, TSS, pH, As, Cd, Pb, Hg, Coliform; trạm quan trắc nước ven biển trạm quan trắc nước ngầm với thông số pH, COD, DO, TSS, BOD5, As, Cd, Pb, Hg, Coliform Đến năm 2013 số lượng điểm giám sát có gia tăng, có điểm quan trắc nước ven biển, 12 điểm quan trắc không khí, 11 điểm quan trắc nước mặt, điểm quan trắc nước ngầm Kết giám sát quan trắc nói thường xuyên cập nhật, xử lý phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phục vụ cho việc thực báo cáo trạng môi trường hàng năm Công tác tuyên truyền giáo dục Chỉ đạo triển khai nghiêm túc, đầy đủ hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, hưởng ứng tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày môi trường giới, đa dạng sinh học, đất ngập nước, biến đổi khí hậu, chiến dịch làm cho giới Tập trung thực nhiệm vụ hướng dẫn, triển khai tuyên truyền giáo dục pháp luật quy định có liên quan đến tổ chức, cá nhân có hoạt động tác động xấu đến môi trường như: sở khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất điện, vật liệu xây dựng, giao thông xây dựng kinh doanh hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp Công tác tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường thường xuyên phối hợp với phòng ban chức năng, xã phường kiểm tra, xem xét yêu cầu tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm túc Luật quy định có liên quan nên trường hợp vi phạm phát triển khai biện pháp khắc phục kịp thời không để vi phạm nghiêm trọng kéo dài Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Tổ chức tham gia đợt kiểm tra bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản Kiện toàn củng cố phận quản lý môi trường cấp Thành phố bố trí cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường, tất 11 phường, xã Thành phố có cán phụ trách môi trường; số doanh nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất điện, xi măng có phòng kỹ thuật công nghệ II.3.2 Hoạt động phối hợp quan quản lý môi trường địa phương với cấp quyền Phòng Tài nguyên Môi trường tham mưu cho Ủy Ban Nhân Dân thành phố xây dựng, ký kết triển khai thực chương trình phối hợp đơn vị địa bàn bảo vệ môi trường đặc biệt doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện, xi măng Chủ động, tích cực hoạt động phối hợp với phòng, ban, ngành, chức năng, Ủy Ban Nhân Dân xã, phường việc thực giải pháp, chủ trương, sách đạocủa cấp bảo vệ môi trường II.3.3 Hoạt động nghiên cứu - triển khai đề tài dự án môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường trực tiếp tư vấn cho Thành phố nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phục vụ chiến lược phát triển bền vững kinh tế-xã hội kiểm soát có hiệu tác động môi trường xây dựng giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, bước cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên IV.3.4 Những hạn chế công tác quản lý - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ đô thị hóa lớn nhiên việc đầu tư sở hạ tầng có đầu tư công trình xử lý ô nhiễm môi trường chưa tương xứng - Nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường số tổ chức, cá nhân chưa đầy đủ, chưa thật nghiêm túc Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 - Việc huy động tham gia tầng lớp nhân dân quản lý môi trường, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh chưa thực thường xuyên mạnh mẽ - Hầu hết xã cán vừa làm công tác quản lý đất đai vừa làm công tác quản lý môi trường công tác khác, lực cán hạn chế dẫn đến hiệu quản lý thấp vấn đề ô nhiễm môi trường, xuất phát từ sở, hộ dân gắn liền với sống người dân - Việc ban hành hướng dẫn triển khai thực cấu tổ chức ngành thiếu, chưa có quy định rõ ràng việc hình thành máy quản lý môi trường ngành Vì việc triển khai thực nhiệm vụ quản lý môi trường thuộc lĩnh vực ngành quản lý phối hợp liên ngành chưa hiệu - Hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có cán chuyên trách bảo vệ môi trường, công tác quản lý bảo vệ môi trường mang tính hình thức - Vấn đề xử lý khói bụi Nhà máy điện Uông Bí chưa triệt để Chất lượng máy móc, thiết bị, công nghệ lọc bụi Nhà máy nhiệt điện nhà máy xi măng chưa đảm bảo theo yêu cầu Vì có lúc xảy cố gây ô nhiễm môi trường Ý thức vận hành máy móc số công nhân ngành xi măng chưa tốt - Công trình xử lý nước thải hầm lò ngành than quan tâm tiến độ xây dựng chậm chưa đầy đủ Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG III.1 Giải pháp Giải pháp chế, sách - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cấp Thành phố, phường xã, cụm dân cư - Kiện toàn tăng cường lực máy quản lý môi trường, bảo đảm việc thực công tác quản lý bảo vệ môi trường từ cấp Thành phố đến cấp phường xã, quan Thành phố (bệnh viện, trường học, doanh nghiệp, ) - Tăng cường tiềm lực cho máy quản lý môi trường toàn thành phố, đặc biệt nguồn nhân lực - Xác định rõ phạm vi, quyền lực, trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường Phòng chức Thành phố, Phòng Tài nguyên Môi trường đóng vai trò chủ đạo chịu trách nhiệm chính, có nhiệm vụ điều phối, giám sát tất hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường toàn Thành phố - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào cáo hoạtđộng bảo vệ môi trường - Sử dụng biện pháp cưỡng chế thực pháp luật bảo vệ môi trường đối tượng vi phạm - Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường - Có sách chế khuyến khích đầu tư sản xuất công nghệ cao gây ô nhiễm môi trường vào khu công nghiệp - Các sở sản xuất kinh doanh độc hại bắt buộc phải có đề án bảo vệ môi trường, sở kinh doanh khác phải có báo cáo tác động môi trường - Tùy theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường, sở sản xuất kinh doanh phải tự đầu tư công nghệ để không gây ô nhiễm môi trường, phải đầu tư xử lý cố môi trường, phảo đóng kinh phí để tham gia khắc phục Giải pháp vốn - Đa dạng hóa nguồn đầu tư vào công tác bảo vệ môi trường theo tinh thần nghị 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị - Nguồn vốn từ ngân sách trung ương, Bộ ngành, nguồn ODA Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 - Nguồn thu từ công cụ kinh tế phí môi trường, thuế môi trường sở phát thải ô nhiễm nhiều - Nguồn vốn từ chương trình lồng ghép bảo vệ môi trường với dự án, chương trình pháp triển kinh tế - xã hội Nâng cao nhận thức trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường tầng lớp xã hội - Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, nội quy, quy chế địa phương - Cần có quy định thưởng phạt nghiêm minh hoạt động bảo vệ môi trường Tạo dư luận xã hội lên án phát trường hợp vi phạm quy định gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường giáo dục tình yêu quê hương, môi trường sống, khuyến khích hoạt động gắn bó với môi trường bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân III.2 Tổ chức thực Nhìn chung tình hình thực điều Luật bảo vệ môi trường 2005 chưa đồng hoàn chỉnh Để giải vấn đề đòi hỏi phải có tâm nỗ lực không ngừng tất cấp, ban ngành Thành phố Phân công nhiệm vụ: Cơ quan đạo: Có trách nhiệm giao nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, dôn đốc quan theo ngành dọc Ủy Ban Nhân Dân phường xã, phòng ban liên quan Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Kinh tế, Phòng Tài - Kế hoạch việc triển khai thực cụ thể kế hoạch, đưa điều chỉnh kịp thời cho giai đoạn địa phương Cơ quan thực hiện: Phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố quan chuyên ngành môi trường chịu trách nhiệm trước Ủy Ban Nhân Dân Thành phố việc tổ chức thực quản lý giám sát môi trường tiểu vùng môi trường, tham mưu giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố đưa văn bản, chế sách, giải pháp khoa học kỹ thuật lĩnh vực môi trường Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 Các phòng, ban Thành phố, Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Uông Bí Ủy Ban Nhân Dân 11 phường xã thuộc Thành phố Cơ quan phối hợp thực hiện: - Các quan, đơn vị - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh - Các đơn vị tư vấn khoa học, kỹ thuật công nghệ viện nghiên cứu - Các tổ chức, đoàn thể - Các quan thông tin đại chúng chịu trách nhiệm phản ánh trung thực việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường biểu dương cá nhân, đơn vị có thành tích tốt công tác bảo vệ môi trường - Các tổ chức có nhiệm vụ phát động phong trào bảo vệ môi trường (trồng xanh, ngày chủ nhật xanh, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm), khảo sát xây dựng chương trình đẹp, tuyên truyền cổ động vệ sinh môi trường Nguồn kinh phí thực - Nguồn kinh phí thực công tác bảo vệ môi trường huy động từ nguồn sau: - Nguồn vốn từ ngân sách trung ương, địa phương, Bộ ngành, nguồn ODA - Tranh thủ nguồn vốn ưu đãi chương trình ưu tiên quốc gia tổ chức quốc tế để triển khai dự án bảo vệ môi trường - Nguồn thu từ công cụ kinh tế phí môi trường, thuế môi trường sở phát thải ô nhiễm nhiều - Nguồn vốn từ chương trình lồng ghép Bảo vệ môi trường với dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực công tác bảo vệ môi trường Mục đích: - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành việc tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Phát điểm bất hợp lý, sai trái việc tổ chức thực để kịp thời điều chỉnh kiến nghị việc điều chỉnh sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 - Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trình thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Báo cáo xử lý kết kiểm tra: Khi kết thúc kiểm tra quan kiểm tra phải lập báo cáo kết quản kiểm qua Trường hợp người có thẩm quyền kiểm tra trực tiếp kiểm tra người có thẩm quyền định quan, tổ chức, cá nhân lập báo cáo kết kiểm tra Nội dung báo cáo bao gồm vấn đề sau đây: Căn tiến hành kiểm tra, thời gian, địa điểm kiểm tra, thành phần tham gia kiểm tra, nội dung kiểm tra - Kết đạt sai phạm, yếu thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Ý kiến quan tham gia kiểm tra đề xuất quan chủ trì xử lý kết kiểm tra - Kiến nghị quan kiểm tra việc sửa đổi, bổ sung sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không phù hợp - Kết luận xử lý theo thẩm quyền đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền việc xử lý, khắc phục sai trái, yếu kém, thực hiện, việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ phần toàn sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không phù hợp Dự thảo báo cáo kết kiểm tra phải gửi lấy ý kiến quan tham gia kiểm tra, trước trình cấp có thẩm quyền định Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền phải có trách nhiệm xử lý kết kiểm tra nhận báo cáo kết kiểm tra Trường hợp vượt thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định Thời hạn xem xét, xử lý kết kiểm tra tối đa không 30 ngày, kể từ thời điểm nhận báo cáo kết kiểm tra Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Các kết báo cáo tóm lược lại sau: Đánh giá trạng môi trường Môi trường không khí: Môi trường không khí khu vực dân cư nông thôn, khu đô thị, dân cư tập trung, khu du lịch tốt Môi trường không khí tuyến đường giao thông nhìn chung tương đối tốt, tuyến giao thông quốc lộ 18A, đoạn ngã đường 10, quốc lộ 18B, đường vận chuyển than cạnh khu hoạt động, khai thác chế biến than kinh doanh khác có độ ồn hàm lượng bụi lơ lửng cao vượt giới hạn cho phép tiêu khác năm giới hạn cho phép Khu vực khai thác, chế biến vận chuyển than: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất than (khai thác, chế biến, vận chuyển than) tiếp tục diễn có chiều hướng suy giảm có nhiều giải pháp tăng cường hạn chế ô nhiễm bụi Kết quan trắc khu vực số khai trường sản xuất, nhà sàng, tuyến đường vận chuyển than hàm lượng bụi tiếng ồn phần lớn vượt GHCP (hàm lượng bụi từ 24 lần Xung quanh khu vực sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến thankhoáng sản, có thời điểm hàm lượng SO2 vượt giới hạn cho phép đến 2,4 lần Khu vực bãi chôn lấp rác: Kết khảo sát cho thấy môi trường không khí xung quanh khu vực bãi rác chủ yếu bị ảnh hưởng mùi, hàm lượng bụi khí độc phát sinh đo nằm GHCP Môi trường nước: Các nguồn nước mặt khai thác để cấp nước sinh hoạt cho địa phương nằm GHCP Các nguồn nước cấp sinh hoạt gần khu vực khai thác than có biểu ô nhiễm không liên tục như: Sông Vàng Danh, đập Tràn Các nguồn nước mặt Uông Bí chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Một số nguồn nước có biểu cục nhiễm kim loại số đợt quan trắc suối Vàng Danh Môi trường chất thải rắn chất thải nguy hại: Lượng chất thải rắn phát sinh ngày giai tăng Công tác quản lý chất thải (thu gom, vận chuyển xử lý) tăng cường tài kỹ thuật Tổng Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 lượng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn vào khoảng 65 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt 90% Rác thải sinh hoạt Thành phố Uông Bí chưa phân loại nguồn, sau thu gom đem xử lý Nhà máy xử lý chất thải rắn phường Bắc Sơn II Công tác quản lý môi trường Công tác bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí có nhiều chuyển biến lớn máy tổ chức, nhân lực, tài sách Bảo vệ môi trường bước đầu vào sống, thu hút quan tâm tầng lớp xã hội toàn thành phố, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững Những vấn đề môi trường xúc, đặc biệt khai thác than hàng trăm năm qua bước giải Nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường ban hành, làm cứ, sở cho cấp, ngành, đơn vị triển khai thực Tăng cường giám sát việc thực quy định Triển khai xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số địa phương thành phố Vấn đề môi trường quan tâm lồng vào quy hoạch số ngành Bên cạnh có tồn cần khắc phục như: Công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ môi trường chưa kịp thời, công tác tổ chức đánh giá, kiểm điểm kết thực hạn chế: Công tác quản lý nhà nước BVMT thiếu cụ thể, thiếu tính kiên quyết, thiếu giải pháp tốt để xử lý tình hình thực tế, dẫn đến hiệu lực, hiêu quản lý nhà nước chưa nghiêm; Việc thực biện pháp, giải pháp, chế tài nhiều lĩnh vực chưa đủ mạnh Trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường cấp chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Chính sách công cụ kinh tế chưa cụ thể hoá, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia, đầu tư bảo vệ môi trường; Công tác tuyên truyền chưa rộng rãi vào chiều sâu Kiến nghị: Bài báo cáo nêu lên mặt tích cực đồng thời mặt hạn chế công tác quản lý phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí kinh phí hạn hẹp, nguồn nhân lực chưa đủ, nhận thức ý thức người dân chưa cao Vì vậy, để công tác quản lý phòng Tài nguyên môi trường Thành phố Uông Bí hiệu quả, Ủy Ban Nhân Dân thành phố cần bổ sung cán có trình độ, Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 am hiểu vấn đề môi trường để thực tốt công tác quản lý, phát xử lý kịp thời vấn đề môi trường Thành phố cần trọng tới công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân Công tác quản lý số hạn chế việc xây dựng kinh phí, Ủy Ban Nhân Dân thành phố cần xem xét Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 MỤC LỤC Hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: .22 Hoạt động giao thông vận tải: 23 Hoạt động xây dựng bản, sinh hoạt dịch vụ: 23 Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ trình làm chuyên đề nghiên cứu Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán Phòng Tài nguyên Môi trường Thành Phố Uông Bí nơi thực nghiệm Đặc biệt ông Lê Ngọc Hà – Phó phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố Uông Bí giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm trình hoàn thành chuyên đề Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè - người động viên, cổ vũ giúp đỡ để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Linh – CĐ10CM2 [...]... trí 6 cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về môi trường tại Phòng Tài nguyên và Môi trường, ngoài ra tất cả 11 phường, xã của Thành phố đều có cán bộ phụ trách về môi trường; một số doanh nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất điện, xi măng có phòng kỹ thuật công nghệ II.3.2 Hoạt động phối hợp giữa cơ quan quản lý môi trường địa phương với các cấp chính quyền Phòng Tài nguyên và Môi trường tham mưu... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG II.3.1 Hoạt động quản lý nhà nước về môi trường Tổ chức thể chế: Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chính chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường trong Thành phố Bộ phận phụ trách môi trường của phòng gồm có 6 cán bộ tất cả đều có trình độ từ đại học trở lên Ngoài ra tất cả 11 phường xã của Thành phố đều có cán bộ phụ trách về môi trường. .. nay vẫn chưa được phân loại tại nguồn Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và y tế: Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại thành phố Uông Bí cụ thể như sau: - Khu vực nội thị và phường Vàng Danh: công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Uông Bí quản lý - Khu vực quốc lộ 18A do Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Uông Bí quản lý - Một số điểm là các khu vực... trong công tác bảo vệ môi trường giữa các Phòng chức năng trong Thành phố, trong đó Phòng Tài nguyên và Môi trường đóng vai trò chủ đạo và chịu trách nhiệm chính, có nhiệm vụ điều phối, giám sát tất cả các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường trong toàn Thành phố - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nhằm phát huy tối đa các nguồn lực trong xã hội tham gia vào cáo hoạtđộng bảo vệ môi trường. .. đoạn và đối với từng địa phương Cơ quan thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố là cơ quan chuyên ngành môi trường và chịu trách nhiệm chính trước Ủy Ban Nhân Dân Thành phố trong việc tổ chức thực hiện quản lý và giám sát về môi trường đối với 8 tiểu vùng môi trường, tham mưu giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố đưa ra các văn bản, cơ chế chính sách, giải pháp khoa học và kỹ thuật về lĩnh vực môi. .. chính sách và chỉ đạocủa cấp trên về bảo vệ môi trường II.3.3 Hoạt động nghiên cứu - triển khai các đề tài dự án về môi trường Phòng Tài nguyên và Môi trường đã trực tiếp tư vấn cho Thành phố và nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phục vụ chiến lược phát triển bền vững... xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cấp Thành phố, phường xã, cụm dân cư - Kiện toàn và tăng cường năng lực bộ máy quản lý về môi trường, bảo đảm việc thực hiện công tác quản lý bảo vệ môi trường từ cấp Thành phố đến cấp phường xã, các cơ quan trong Thành phố (bệnh viện, trường học, doanh nghiệp, ) - Tăng cường tiềm lực cho bộ máy quản lý môi trường trên toàn thành phố, đặc biệt là nguồn nhân lực - Xác... làm công tác quản lý đất đai vừa làm công tác quản lý môi trường hoặc công tác khác, năng lực cán bộ còn hạn chế dẫn đến hiệu quả quản lý thấp bởi các vấn đề ô nhiễm môi trường, xuất phát từ tại cơ sở, hộ dân và gắn liền với cuộc sống của người dân - Việc ban hành hướng dẫn triển khai thực hiện về cơ cấu tổ chức các ngành còn thiếu, chưa có quy định rõ ràng về việc hình thành bộ máy quản lý môi trường. .. đó để nâng cao công tác quản lý nhà nước về môi trường còn có: Đội cảnh sát Môi trường với chức năng xử phạt các vi phạm hành chính gây ô nhiễm môi trường; kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Phòng Quản lý đô thị giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố triển khai các định hướng Quy hoạch ngành có lien quan với Quy hoạch bảo vệ môi trường Đội thanh tra xây dựng và quản lý đô thị giúp Ủy... nhiệm vụ quản lý môi trường thuộc lĩnh vực ngành quản lý và phối hợp liên ngành chưa hiệu quả - Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa có cán bộ chuyên trách về bảo vệ môi trường, vì vậy công tác quản lý bảo vệ môi trường đôi khi còn mang tính hình thức - Vấn đề xử lý khói bụi Nhà máy điện Uông Bí chưa được triệt để Chất lượng máy móc, thiết bị, công nghệ lọc bụi của Nhà máy nhiệt điện và nhà ... giá công tác quản lý môi trường phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí - Đề phương hướng, giải pháp kiến nghị cho công tác quản lý môi trường phòng Tài nguyên môi trường Thành phố Uông Bí. .. hiểu công tác quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố Uông Bí b Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề thực địa bàn thành phố Uông Bí, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Uông Bí Được... tiêu: - Nắm bắt tình hình, diễn biến môi trường địa bàn Thành Phố Uông Bí đồng thời nắm bắt công tác quản lý môi trường phòng quản lý môi trường thành phố Uông Bí - Nâng cao kiến thức cho thân,

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w